intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Biến đổi khí hậu: Nghiên cứu một số giải pháp canh tác cây trồng nông nghiệp trên đất dốc thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh Hòa Bình

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

134
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm đề xuất các giải pháp cho canh tác cây trồng nông nghiệp trên đất dốc thích ứng với biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Hòa Bình; góp phần phát triển bền vững nông nghiệp trên đất dốc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Biến đổi khí hậu: Nghiên cứu một số giải pháp canh tác cây trồng nông nghiệp trên đất dốc thích ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh Hòa Bình

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH<br /> <br /> LÊ VĂN THẠNH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CANH TÁC<br /> CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẤT DỐC THÍCH ỨNG VỚI<br /> BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH HÒA BÌNH<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH<br /> <br /> LÊ VĂN THẠNH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP CANH TÁC<br /> CÂY TRỒNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐẤT DỐC THÍCH ỨNG VỚI<br /> BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI TỈNH HÒA BÌNH<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br /> Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br /> Mã số: Chương trình đào tạo thí điểm<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Đào Thế Anh<br /> <br /> HÀ NỘI - 2017<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu do cá nhân tôi thực hiện<br /> dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Đào Thế Anh, không sao chép các công trình<br /> nghiên cứu của người khác. Số liệu và kết quả của luận văn chưa từng được công bố ở<br /> bất kì một công trình khoa học nào khác.<br /> Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng, được trích<br /> dẫn đầy đủ, trung thực và đúng quy cách.<br /> Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.<br /> Hà Nội, ngày 18 tháng 02 năm 2017<br /> Tác giả<br /> <br /> Lê Văn Thạnh<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi cảm thấy thật sự vinh dự được đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Biến đổi khí<br /> hậu! Một chuyên ngành theo tôi nghĩ có ý nghĩa nhân văn cao cả và thực sự đặc biệt<br /> cần thiết trong hiện tại cũng như tương lai. Bởi vì chuyên ngành này làm thay đổi được<br /> nhận thức của người được đào tạo và họ sẽ là người đi truyền cảm hứng để có sự thay<br /> đổi cần thiết đối với tất cả mọi người - thay đổi ngay bây giờ để gìn giữ sự sống bền<br /> lâu trên Trái đất - mang hạnh phúc cho thế hệ con cháu mai sau!<br /> Từ khi được đón nhận những bài giảng đầu tiên của các Quý thầy cô tham gia<br /> giảng dạy Lớp Thạc sĩ Biến đổi khí hậu khóa 3, tôi đã thật sự hạnh phúc! Vì tôi đã tìm<br /> đúng một chân lý cho riêng tôi - chân lý vì sự sống tương lai! Tôi thật sự đã được<br /> truyền cảm hứng! Tôi thật lòng bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới các Quý thầy cô trong<br /> Khoa Các khoa học liên ngành, Đại học Quốc gia Hà Nội đã cho tôi những lời nói,<br /> những mạch viết, những ý tưởng hay về...Biến đổi khí hậu! Và ý tưởng của luận văn<br /> “Nghiên cứu một số giải pháp canh tác cây trồng nông nghiệp trên đất dốc thích<br /> ứng với biến đổi khí hậu tại tỉnh Hòa Bình” chính là do các Quý thầy cô đã mang<br /> lại cho tôi.<br /> Trong quá thực hiện luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ rất<br /> tận tình của các Quý thầy cô, chuyên gia, cơ quan chính quyền ở địa phương, nhân dân<br /> địa phương, gia đình và bạn bè. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất! Đặc<br /> biệt dành sự biết ơn tới TS. Đào Thế Anh - là người thầy mẫu mực, luôn dõi theo tôi,<br /> định hướng cho tôi hướng đi đúng để hoàn thành luận văn này.<br /> Hà Nội, tháng 02 năm 2017<br /> Tác giả<br /> <br /> Lê Văn Thạnh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> STT<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> Trang<br /> <br /> Danh mục ký hiệu viết tắt<br /> Danh mục bảng<br /> Danh mục hình<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1<br /> <br /> Tính cấp thiết của đề tài<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2<br /> <br /> Mục tiêu của đề tài<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2.1<br /> <br /> Mục tiêu tổng quát<br /> <br /> 5<br /> <br /> 2.2<br /> <br /> Mục tiêu cụ thể<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3<br /> <br /> Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 4<br /> <br /> Ý nghĩa khoa học và thực tiễn<br /> <br /> 6<br /> <br /> CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> 7<br /> <br /> Cơ sở lý luận<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.1.1<br /> <br /> Một số khái niệm<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.1.2<br /> <br /> Tác động của biến đổi khí hậu đến lĩnh vực nông nghiệp ở Việt Nam<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.1<br /> <br /> 1.1.3<br /> <br /> Tác động của nông nghiệp đến biến đổi khí hậu: phát thải khí nhà<br /> kính<br /> <br /> 9<br /> <br /> Tổng quan về khu vực nghiên cứu<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1.2.1<br /> <br /> Biểu hiện biến đổi khí hậu ở tỉnh Hòa Bình<br /> <br /> 11<br /> <br /> 1.2.2<br /> <br /> Các kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng<br /> <br /> 18<br /> <br /> 1.2<br /> <br /> 1.2.3<br /> 1.2.4<br /> 1.3<br /> <br /> Các thiệt hại và các tác động đối với ngành nông nghiệp liên quan<br /> đến biến đổi khí hậu trên địa bàn tỉnh Hòa Bình<br /> Thực trạng canh tác cây trồng nông nghiệp trên đất dốc trên địa bàn<br /> tỉnh Hòa Bình<br /> Tổng quan các nghiên cứu về canh tác cây trồng nông nghiệp<br /> trên đất dốc và khả năng thích nghi của cây trồng trên đất dốc<br /> <br /> 20<br /> 29<br /> 31<br /> <br /> 1.3.1<br /> <br /> Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại các quốc gia trên thế giới<br /> <br /> 31<br /> <br /> 1.3.2<br /> <br /> Nghiên cứu canh tác trên đất dốc tại Việt Nam<br /> <br /> 35<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2