Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
lượt xem 13
download
Mục đích nghiên cứu của đề tài là thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận về thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn và thực trạng thực thi chính sách này tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, tác giả kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ..………/…….….. ...…/…... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HUYỀN THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................../.................... ......../........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HUYỀN THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI HẬU TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 8340402 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN ĐỨC THẮNG HÀ NỘI, NĂM 2019
- LỜI CAM ĐOAN Em đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Em cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do em tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật. Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của bản thân dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Đức Thắng, ọc viện ành ch nh Qu c gia. Các dữ liệu trong luận v n là trung thực, c ngu n tr ch dẫn r ràng. ết quả luận v n là những đ ng g p mới chưa đư c trình bày ở những nghiên cứu khác. Tác giả luận văn Phạm Thị Huyền i
- LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận v n thạc sĩ, bên cạnh sự c gắng, n lực của bản thân c n c sự chỉ bảo, hướng dẫn nhiệt tình của các thầy, cô c ng như sự đ ng viên, ủng h của gia đình và bạn b trong su t thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện luận v n thạc sĩ. Trước hết em in chân thành cảm n toàn thể các Thầy giáo, Cô giáo trong ọc viện ành ch nh Qu c gia đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt những kiến thức qu báu và tạo điều kiện cho em trong su t thời gian học tập, nghiên cứu. Xin bày t l ng biết n sâu sắc đến TS. Nguyễn Đức Thắng đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết để hướng dẫn em thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận v n này. Xin gửi lời cảm n ban lãnh đạo cùng toàn thể đ ng nghiệp n i em đang công tác, UBND huyện ải ậu, gia đình, bạn b đã luôn quan tâm, giúp đỡ em trong su t quá trình thực hiện luận v n này. Do về mặt kiến thức và thời gian còn hạn chế, luận v n còn nhiều khiếm khuyết. Em mong đư c sự đ ng góp ý kiến của các thầy cô và toàn thể đ ng nghiệp để luận v n hoàn thiện h n. TÁC GIẢ Phạm Thị Huyền ii
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa viết tắt CNH- Đ Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa ĐTBD Đào tạo b i dưỡng ĐND H i đ ng nhân dân KTXH Kinh tế xã h i LĐ-TB&XH Lao đ ng - Thư ng binh và Xã h i UBMTTQVN Ủy ban Mặt trận Tổ qu c Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân iii
- DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Tình hình lực lượng lao động trong độ tuổi lao động của huyện Hải Hậu giai đoạn 2016 - 2018 .............................................................................. 47 Bảng 2.2. Cơ cấu lực lượng lao động phân theo trình độ văn hóa .................. 48 Bảng 2.3. Cơ cấu lao động phân theo trình độ chuyên môn kỹ thuật .............. 49 Bảng 2.4. Kết quả của công tác vận động tuyên truyền về chính sách đào tạo nghề đào tạo nghề cho lao động nông thôn giai đoạn 2016-2018 ................... 58 Bảng 2.5. Bảng tổng hợp tình hình huy động và sử dụng kinh phí trong thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu, giai đoạn 2016-2018 (đơn vị: đồng) ................................................................ 67 Bảng 2.6. Kết quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu theo nhóm nghề, giai đoạn 2016-2018 (đơn vị: lao động) ................ 71 Bảng 2.7. Kết quả giải quyết việc làm sau đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu, giai đoạn 2016-2018 (đơn vị: lao động).... 72 Bảng 3.1. Bảng phân công và phối hợp thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn .......................................................................................... 99 Biểu đồ 2.1. Cơ cấu lao động theo giới tính .................................................... 50 Biểu đồ 2.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi....................................................... 50 Biểu đồ 2.3. Cơ cấu lao động phân theo ngành nghề kinh tế.......................... 51 iv
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................... i LỜI CẢM ƠN.................................................................................................... ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................iii DANH MỤC HÌNH VẼ - BẢNG BIỂU .......................................................... iv MỤC LỤC ......................................................................................................... v MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 Chư ng 1: N ỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ C O LAO ĐỘNG NÔNG THÔN.................................... 10 1.1. Lao đ ng nông thôn và đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn .................. 10 1.1.1. Nông thôn và đặc điểm của nông thôn ................................................... 10 1.1.2. Lao đ ng nông thôn và đặc điểm c bản của lao đ ng nông thôn ......... 14 1.1.3. Đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn .................................................... 16 1.1.4. Ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn .................................. 22 1.2. Thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ....................... 26 1.2.1. Khái niệm, nghĩa của thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ......................................................................................................... 26 1.2.2. Quy trình thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ..... 28 1.2.3. Những yếu t ảnh hưởng đến thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ................................................................................................ 32 1.3. Kinh nghiệm của m t s địa phư ng và giá trị tham khảo cho huyện Hải Hậu về thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ................... 36 1.3.1. Kinh nghiệm của m t s địa phư ng ..................................................... 36 1.3.2. Những giá trị tham khảo cho huyện Hải Hậu......................................... 41 TIỂU KẾT C ƯƠNG 1 .................................................................................. 43 v
- Chư ng 2: T ỰC TRẠNG THỰC T I C ÍN SÁC ĐÀO TẠO NGHỀ C O LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI HUYỆN HẢI HẬU, TỈNH NAM ĐỊNH ............................................................................................................... 44 2.1. Khái quát chung về huyện Hải Hậu và lao đ ng nông thôn huyện Hải Hậu44 2.1.1. Khái quát chung về huyện Hải Hậu ....................................................... 44 2.1.2. Vài nét về lao đ ng nông thôn huyện Hải Hậu ...................................... 46 2.2. Thực trạng triển khai thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu ..................................................................... 53 2.2.1. Công tác xây dựng kế hoạch và chỉ đạo thực hiện ................................. 53 2.2.2. Công tác phổ biến, tuyên truyền, tư vấn học nghề ................................. 56 2.2.3. Công tác phân công, ph i h p thực hiện ................................................ 59 2.2.4. Công tác huy đ ng, b trí ngu n lực ...................................................... 66 2.2.5. Công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình thực hiện.................. 69 2.3. M t s nhận xét về kết quả thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu trong giai đoạn 2016 -2018 ................ 70 2.3.1. Những kết quả đạt đư c ......................................................................... 70 2.3.2. Những t n tại, hạn chế ........................................................................... 74 2.3.3. Nguyên nhân của những t n tại, hạn chế ............................................... 75 TIỂU KẾT C ƯƠNG 2 .................................................................................. 77 Chư ng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG THỰC T I C ÍN SÁC ĐÀO TẠO NGHỀ C O LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HẢI HẬU, TỈN NAM ĐỊNH ............................ 78 3.1. Quan điểm thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu .................................................................................... 78 3.1.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước ............................................................ 78 3.1.2. Quan điểm của tỉnh Nam Định .............................................................. 79 3.1.3. Quan điểm của huyện Hải Hậu .............................................................. 79 vi
- 3.2. M t s giải pháp nâng cao kết quả thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu.................................................... 82 3.2.1. Tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ th ng v n bản, kế hoạch tổ chức thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn................................ 82 3.2.2. Chú trọng công tác tuyên truyền, phổ biến về chính sách ...................... 84 3.2.3. T ng cường m i quan hệ ph i h p giữa các c quan, tổ chức trong hệ th ng chính trị ở huyện trong thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ......................................................................................................... 87 3.2.4. uy đ ng, sử dụng hiệu quả ngu n lực thực thi chính sách................... 89 3.2.5. T ng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá quá trình thực thi chính sách ........................................................................................................ 92 3.3. M t s đề xuất với các c quan nhà nước có thẩm quyền để thực thi các giải pháp .......................................................................................................... 94 3.3.1. Đề xuất đ i với Trung ư ng................................................................... 94 3.3.2. Đề xuất đ i với chính quyền tỉnh Nam Định ......................................... 94 3.3.3. Đề xuất đ i với UBND huyện Hải Hậu ................................................. 95 TIỂU KẾT C ƯƠNG 3 ................................................................................ 102 KẾT LUẬN ................................................................................................... 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................... 105 vii
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn Nông nghiệp, nông dân, nông thôn c vị tr hết sức quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp h a, hiện đại hoá, ây dựng và bảo vệ Tổ qu c, là c sở và lực lư ng quan trọng nền phát triển kinh tế - ã h i bền vững, giữ vững ổn định ch nh trị, đảm bảo an ninh, qu c ph ng; giữ gìn phát huy bản sắc dân t c và bảo vệ môi trường sinh thái đất nước. Xuất phát điểm Việt Nam là m t nước nông nghiệp ngh o nàn, lạc hậu, sản uất mang t nh tự cung, tự cấp, trình đ thâm canh và n ng suất lao đ ng thấp, lao đ ng nông thôn chiếm phần lớn trong c cấu lao đ ng của cả nước (theo th ng kê n m 2012, lao đ ng nông thôn chiếm khoảng 69,4% tổng lực lư ng lao đ ng trong cả nước; tỷ lệ lao đ ng nông thôn qua đào tạo là 9%). Đây là lực lư ng lao đ ng c vai tr quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp h a, hiện đại h a đất nước. iện nay, lực lư ng lao đ ng nông thôn đư c đào tạo và b i dưỡng kiến thức về nghề nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp, mức s ng của người lao đ ng nông thôn c n thấp. Đảng và Nhà nước ta đã chủ trư ng đẩy mạnh công nghiệp h a, hiện đại h a đất nước mà trước hết là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. Công tác đào tạo nghề đư c Đảng và Nhà nước quan tâm và coi đ là nhiệm vụ quan trọng g p phần phát triển kinh tế - ã h i. Nhằm nâng cao đời s ng vật chất, tinh thần của lao đ ng nông thôn, tại i nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ư ng kh a X về nông nghiệp, nông dân và nông thôn đã nêu: “Giải quyết việc làm cho nông dân là nhiệm vụ ưu tiên uyên su t trong mọi chư ng trình phát triển kinh tế - ã h i của cả nước; bảo đảm hài h a giữa các vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các vùng, giữa nông thôn và thành thị. C kế hoạch cụ thể về đào tạo nghề và ch nh sách đảm bảo việc làm cho nông dân, nhất là ở các vùng chuyển đổi mục đ ch sử dụng đất”. Để thực hiện Nghị quyết s 26- 1
- NQ/TW ngày 05 tháng 8 n m 2008 về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Trung ư ng, ngày 28/10/2008 Ch nh phủ đã ban hành Nghị quyết s 24/2008/NQ-CP ban hành Chư ng trình hành đ ng của Ch nh phủ, trong phần mục tiêu và yêu cầu của chư ng trình đã nêu: “Tập trung đào tạo ngu n nhân lực ở nông thôn, chuyển m t b phận lao đ ng nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn”. Trên c sở các Nghị quyết nêu trên, ngày 27/11/2009, Ch nh phủ đã ban hành Quyết định s 1956/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn đến n m 2020”, để thực hiện Quyết định s 1956/QĐ-TTg, ngày 09/3/2010 B Lao đ ng TB&X đã ban hành V n bản s 664/LĐTBX - TCDN hướng dẫn ây dựng kế hoạch triển khai Đề án Đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn đến n m 2020. Thực hiện chủ trư ng của Đảng và Nhà nước, ngày 24/6/2010, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định đã ban hành quyết định s 1220/2010/QĐ-UBND phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tỉnh Nam Định đến n m 2020”. uyện ải ậu, tỉnh Nam Định là m t huyện đ ng bằng, c thế mạnh về nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, hoạt đ ng sản uất về nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và công nghiệp chịu nhiều ảnh hưởng rủi ro của thiên tai nên đã tác đ ng trực tiếp đến đời s ng của người dân; huyện ải ậu c trên 29 vạn dân, trong đ c h n 16 vạn người trong đ tuổi lao đ ng. Trước đây, phần lớn lực lư ng lao đ ng của huyện c trình đ kỹ thuật hạn chế, lao đ ng thủ công là ch nh và n ng suất lao đ ng chưa cao. Với s lư ng lao đ ng tập trung ở khu vực nông thôn lớn thì việc đào tạo nghề c vai tr hết sức quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của huyện và g p phần thúc đẩy quá trình CNH- Đ nông nghiệp, nông thôn. Thời gian qua, công tác đào tạo nghề của huyện ải ậu đã đạt đư c những kết quả nhất định, đã cải thiện mức thu nhập, t ng khả n ng tự đào 2
- tạo nghề đã g p phần vào sự phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề vẫn c n m t s t n tại, hạn chế như: “ ỹ n ng nghề chưa hoàn toàn đáp ứng yêu cầu của người sử dụng lao đ ng; mức thu nhập của lao đ ng nông thôn qua đào tạo nghề đã đư c cải thiện nhưng c n thấp; m t s lao đ ng chưa thiết tha với việc học nghề; sau khi học nghề c n kh kh n trong tự đào tạo nghề… Xuất phát từ những vấn đề trên, em in chọn đề tài: “Thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định”. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề nông thôn, đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn và các ch nh sách liên quan là m t trong những vấn đề quan trọng, mang t nh chiến lư c trong quá trình phát triển của đất nước. Do đ , trong thời gian qua, đã c không ít nhà nghiên cứu lựa chọn vấn đề trên để trình bày trong công trình khoa học, bài báo, đề tài của mình. M i nghiên cứu, lại tiếp cận vấn đề dưới những kh a cạnh khác nhau, thể hiện những quan điểm và cách nhìn đa chiều về vấn đề trên. Từ đ , cung cấp những c sở l luận và thực tiễn vô cùng qu giá cho bạn đọc và những nhà nghiên cứu sau này. C thể kể đến m t s tài liệu, công trình nghiên cứu như: - Nguyễn Viết Sự (2005), Giáo dục nghề nghiệp - Những vấn đề và giải pháp, Nxb Giáo dục, à N i. Cu n sách là tập h p các bài viết đã đ ng trên các tạp ch , kỷ yếu h i thảo, đề tài nghiên cứu khoa học về l luận, thực tiễn và kinh nghiệm trong và ngoài nước về công tác giáo dục, dạy nghề. - Nguyễn Quyết Tiến (2013), M t s giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn theo quyết định s 1956, Đề tài khoa học cấp B . Trong đề tài tác giả nêu ra thực trạng đào tạo nghề và trên c sở đ đề uất các giải pháp để nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn. Từ việc 3
- nâng cao chất lư ng đào tạo nghề thì chất lư ng ngu n nhân lực khu vực nông thôn c ng đư c nâng cao. - Cu n sách “C chế, ch nh sách h tr nông dân yếu thế trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường” (Nxb hoa học Xã h i, à N i, 2012) của Viện Tâm l học - Viện hoa học Xã h i Việt Nam, do GS.TS. V D ng làm chủ biên. Cu n sách này đã mô tả và tập h p khá đầy đủ n i dung hệ th ng thể chế và ch nh sách h tr nông dân yếu thế trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường trong giai đoạn từ 2001 đến 2012, qua đ cung cấp cho đ c giả cái nhìn khá toàn diện về c chế ch nh sách của nhà nước trong h tr nông dân và là ngu n tài liệu tham khảo tư ng đ i c giá trị cho các nhà nghiên cứu khi tìm hiểu về ch nh sách h tr cho nông dân yếu thế khi chuyển sang nền kinh tế thị trường. - Cu n sách “M t s giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng Đ ng bằng Bắc b trong quá trình ây dựng, phát triển các khu công nghiệp” (Nxb Ch nh trị Qu c gia, à N i, 2010) của ọc viện Ch nh trị - Hành chính khu vực I, do TS. Đ Đức Quân làm chủ biên. Cu n sách sau khi đánh giá thực trạng nông thôn vùng Đ ng bằng Bắc b đã đề uất m t s giải pháp nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng này, đ ng thời đưa ra m t s khuyến nghị trong việc hoàn thiện ch nh sách nhằm phát triển bền vững nông thôn vùng Đ ng bằng Bắc b trong thời gian tới. Bên cạnh các tài liệu sách uất bản trên, thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn c n đư c lựa chọn làm đề tài nghiên cứu của nhiều luận v n, kh a luận t t nghiệp gắn với thực tiễn cụ thể từng địa phư ng. C thể kể đến như: - Đề tài khoa học cấp B của B Lao đ ng - Thư ng binh và Xã h i (2013): “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo quyết định 1956” do ThS. Phạm Xuân Thu, Ph Viện trưởng Viện 4
- nghiên cứu hoa học Dạy nghề, Tổng cục Dạy nghề làm chủ nhiệm đề tài. Báo cáo kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy, nh m nghiên cứu đã tập trung phân t ch, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn theo quyết định 1956 trong giai đoạn từ 2009 đến 2013, từ thực trạng đ , nh m nghiên cứu đã đề uất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn theo quyết định 1956 đến n m 2025. - Bài viết “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn nước ta hiện nay: Vấn đề cần quan tâm” của ThS. oàng V n Phai, đ ng trên Tạp ch inh tế và Dự báo s 3/2011. Bài báo sau khi lư c qua những thuận l i, kh kh n trong công tác đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn nước ta hiện nay đã đề uất m t s giải pháp mà theo tác giả c thể nâng cao chất lư ng, hiệu quả cho công tác đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ở Việt Nam trong thời gian tới. - Luận v n thạc sĩ chuyên ngành ch nh sách công, ọc viện hoa học Xã h i, tác giả Nguyễn Thị Thu Trang (2016): “Thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ thực tiễn Hội nông dân Việt Nam”. Luận v n đã tập trung đánh giá thực trạng thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn từ thực tiễn hoạt đ ng của i nông dân Việt Nam qua đ đề uất những giải pháp để i nông dân Việt Nam và các cấp, các h i tham gia c hiệu quả h n nữa vào quá trình thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trong thời gian tới. - Luận v n thạc sĩ chuyên ngành quản l kinh tế, ọc viện Nông nghiệp Việt Nam, tác giả Nguyễn V n Tân (2016): “Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tại huyện Trực Ninh, tỉnh Nam Định”. Luận v n sau khi mô tả về ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn đã chỉ ra những thuận l i, kh kh n c ng như thực trạng tổ chức thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Trực Ninh của tỉnh Nam Định, đ ng thời đề uất 7 giải pháp nhằm thực thi c 5
- kết quả ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Trực Ninh của tỉnh Nam Định trong thời gian tới. Như vậy, c thể thấy, đã c rất nhiều các công trình nghiên cứu về lao đ ng nông thôn n i chung và thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn n i riêng. ầu hết, các nghiên cứu đều chỉ ra nghĩa và vai tr quan trọng của hoạt đ ng đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trong công cu c CNH - Đ đất nước. Tuy nhiên, m i địa phư ng lại c những điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - ã h i khác nhau. Điều này, c ng dẫn đến quá trình triển khai, thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn ở m i địa phư ng là không gi ng nhau. Cho đến nay, chưa c đề tài nào nghiên cứu về hoạt đ ng thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện ải ậu, tỉnh Nam Định. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu c sở lý luận về thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn và thực trạng thực thi chính sách này tại huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, tác giả kiến nghị m t s giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn trên địa bàn huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đư c mục đ ch trên, luận v n phải thực hiện các nhiệm vụ sau: - ệ th ng h a c sở l luận và thực tiễn về thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn. - Thu thập thông tin để đánh giá quá trình thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn. - Tiến hành phân tích để làm r những kết quả đã đạt đư c và những khó kh n, vướng mắc trong quá trình thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng 6
- nông thôn tại huyện ải ậu và chỉ ra những nguyên nhân của kh kh n, vướng mắc. - Nghiên cứu đề uất giải pháp để thực hiện t t ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đ i tư ng nghiên cứu của luận v n là quá trình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về n i dung: Tình hình thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định. Phạm vi về thời gian: Từ n m 2016 đến n m 2018. Phạm vi về không gian: Tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận v n đư c nghiên cứu dựa trên c sở phư ng pháp luận duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lênin và Tư tưởng Ch Minh; vận dụng quan điểm, đường l i của Đảng, ch nh sách, pháp luật của Nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn để thực hiện các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Để giải quyết những vấn đề đặt ra, luận v n đã sử dụng phư ng pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phư ng pháp quan sát: Tác giả sử dụng phư ng pháp quan sát để thu thập thông tin về kết quả thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định. - Phư ng pháp nghiên cứu tài liệu: Tìm hiểu, phân t ch, tổng h p các tài liệu liên quan về c sở l luận và thực tiễn thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định. Do t nh chất đặc 7
- thù của chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định, ngu n dữ liệu chủ yếu đư c tác giả thu thập và ử l là ngu n dữ liệu thứ cấp. Dữ liệu thứ cấp đư c thu thập và phân t ch là những dữ liệu sẵn c và phù h p với mục đ ch nghiên cứu của đề tài. Dữ liệu thứ cấp đư c thu thập từ Sở Lao đ ng - Thư ng binh và Xã h i, Ph ng Lao đ ng - Thư ng binh và Xã h i và của các ph ng, Ban c liên quan của huyện ải ậu. - Phư ng pháp phân t ch, tổng h p: Đư c sử dụng nhằm phân t ch, đánh giá thực trạng công tác thực thi chính sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định, để từ đ chỉ ra những t n tại, nguyên nhân của những t n tại làm c sở cho việc nghiên cứu, đề uất những giải pháp ở Chư ng 3. - Phư ng pháp th ng kê mô tả: Đư c tác giả sử dụng để ử l các s liệu thu thập đư c trong quá trình nghiên cứu đề tài. Đ ng thời phư ng pháp này c ng đư c sử dụng để mô tả những đặc t nh c bản của dữ liệu thu thập đư c từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Cùng với phân t ch đ họa đ n giản, chúng tạo ra nền tảng của mọi phân t ch định lư ng về s liệu. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận v n đã hệ th ng h a những vấn đề l luận về thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn. Phân t ch, đánh giá thực trạng thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, làm r những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế và đề uất m t s giải pháp để khắc phục những hạn chế, g p phần thực hiện Quyết định 1956 t t h n. ết quả nghiên cứu của luận v n c thể làm tài liệu tham khảo cho các c quan nhà nước n i chung và huyện ải ậu n i riêng. 8
- 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, các bảng biểu, s đ và danh mục tài liệu tham khảo, luận v n đư c kết cấu thành ba chư ng như sau: Chƣơng 1: Những vấn đề chung về thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn Chƣơng 2: Thực trạng thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định Chƣơng 3: Quan điểm, phư ng hướng và m t s giải pháp hoàn thiện thực thi ch nh sách đào tạo nghề cho lao đ ng nông thôn tại huyện ải ậu, tỉnh Nam Định. 9
- Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1. Lao động nông thôn và đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1. Nông thôn và đặc điểm của nông thôn 1.1.1.1. Khái niệm nông thôn T nh đến thời điểm hiện tại, đã c m t s định nghĩa về nông thôn; song, chưa c định nghĩa nào đư c chấp nhận và sử dụng m t cách r ng rãi. Bởi các qu c gia khác nhau c điều kiện kinh tế - ã h i, điều kiện tự nhiên khác nhau thì quan niệm về nông thôn c ng khác nhau. Trong cu n Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học, Nxb hoa học Xã h i (1994), nông thôn đư c định nghĩa là khu vực dân cư tập trung chủ yếu làm nghề nông. C n trong Từ điển Bách khoa của Nhà uất bản Bách khoa Mat c va (1986) định nghĩa thành thị là khu vực dân cư làm các nghề ngoài nông nghiệp. ai định nghĩa nêu trên phân biệt nông thôn với đô thị dựa theo dấu hiệu chủ yếu là đặc trưng nghề nghiệp của cư dân. Tuy nhiên, sự khác nhau giữa nông thôn và đô thị không phải chỉ ở đặc điểm nghề nghiệp của cư dân, mà c n khác nhau cả về mặt tự nhiên, kinh tế và ã h i. Về mặt tự nhiên, nông thôn là vùng không gian r ng lớn (c n gọi là không gian nông thôn), c quỹ đất đai r ng lớn, thường bao quanh các đô thị (các tỉnh, thị trấn, khu công nghiệp). Những vùng nông thôn khác nhau c những đặc điểm khác nhau về quỹ đất, địa hình, kh hậu thủy v n, ngu n tài nguyên... Về kinh tế - ã h i, hoạt đ ng kinh tế chủ yếu của cư dân nông thôn là làm nông nghiệp và thu nhập ch nh từ nông nghiệp. C sở hạ tầng kinh tế và hạ tầng ã h i ở nông thôn thường c diện mạo khác h n, trình đ phát triển 10
- thấp h n so với đô thị. Trình đ phát triển về dân tr , về tư duy sản uất hàng h a và kinh tế thị trường của người dân nông thôn c ng thường thấp kém h n. Ngoài ra, những di sản v n h a truyền th ng, những phong tục tập quán cổ truyền ở nông thôn là rất phong phú thể hiện r l i s ng và cách s ng riêng c của người dân nông thôn so với đô thị. Theo đ , nông thôn đư c hiểu là lãnh thổ mà ở đ c những c ng đ ng cư dân sinh s ng với những l i s ng, cách s ng cùng các hoạt đ ng s ng riêng. Những l i s ng, cách s ng và các hoạt đ ng s ng của m i c ng đ ng dân cư ở những vùng nông thôn khác nhau, t nhiều c ng có những khác nhau. Tuy nhiên, nếu ét về nhu cầu phát triển của từng cá nhân con người c ng như của c ng đ ng người, thì đ i với bất kỳ vùng nông thôn nào c ng cần c m t nền kinh tế nông thôn phát triển cân đ i và toàn diện, m t ã h i hài h a và công bằng. Mu n vậy, phát triển nông thôn phải mang t nh chất tổng h p, toàn diện, c sự tham gia và cần phải dựa trên sự tham gia của người dân, do các c ng đ ng dân cư địa phư ng thực hiện [26, Tr.8]. Từ quan niệm trên, c thể hiểu nông thôn là khu vực không gian lãnh thổ mà ở đ c ng đ ng cư dân c cách s ng và l i s ng riêng, lấy sản uất nông nghiệp làm hoạt đ ng kinh tế chủ yếu và s ng chủ yếu dựa vào nghề nông (nông, lâm, ngư nghiệp); c mật đ dân cư thấp và quần cư theo hình thức làng ã; c c sở hạ tầng kinh tế - ã h i kém phát triển, trình đ về dân tr , trình đ khoa học kỹ thuật c ng như tư duy sản uất hàng h a và kinh tế thị trường là thấp kém h n so với đô thị; c những m i quan hệ bền chặt giữa các cư dân dựa trên bản sắc v n h a, phong tục tập quán cổ truyền về t n ngưỡng, tôn giáo... [26, Tr.7]. 1.1.1.2. Đặc điểm cơ bản của nông thôn Bên cạnh những đặc điểm riêng mang t nh chất đặc thù, m t s đặc điểm c bản của nông thôn đ là: 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở tỉnh Hải Dương
119 p | 68 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
81 p | 87 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
130 p | 65 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tài khóa và cân đối ngân sách địa phương của tỉnh An Giang
83 p | 95 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
83 p | 78 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
115 p | 67 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua khen thưởng tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường
115 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh
70 p | 76 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch sinh thái trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
72 p | 48 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
87 p | 68 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
73 p | 37 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
77 p | 45 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thông tin cơ sở trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
65 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc Chăm trên địa bàn tỉnh An Giang
77 p | 46 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách xử phạt vi phạm hành chính tại tỉnh An Giang
79 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tổ chức, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ từ thực tiễn Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Cao Bằng
78 p | 31 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua, khen thưởng ở huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
70 p | 45 | 5
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn thành phố Phúc Yên- tỉnh Vĩnh Phúc
24 p | 50 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn