Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
lượt xem 9
download
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công "Thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh" trình bày các nội dung chính sau: Cơ sở khoa học về thực thi chính sách đối với người có công; Thực trạng thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh; Quan điểm và giải pháp nâng cao kết quả thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ NHƢ HOÀI THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG TẠI HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2021
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ … HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA LÊ THỊ NHƢ HOÀI THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG TẠI HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Mã số: 8 34 04 02 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ VÂN HƢƠNG HÀ NỘI - NĂM 2021
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng cá nhân tôi. Các thông tin, số liệu của luận văn được trình bày trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Việc sử dụng, trích dẫn tư liệu của một số công trình nghiên cứu đã công bố khi đưa vào luận văn được thực hiện đúng theo quy định. Kết quả nghiên cứu khoa học của luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Nhƣ Hoài
- LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tác giả xin bày t l ng biết n sâu sắc tới an Giám đốc Học viện Hành chính Quốc gia; Quý Thầy, Cô của Học viện; Thầy, Cô của Khoa Sau đại học, Khoa Khoa học hành chính và Tổ chức nhân sự; đặc biệt là PGS.TS Nguyễn Thị Vân Hư ng đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình học tập, từ xây dựng đề cư ng, tổ chức nghiên cứu, đến phân tích số liệu và báo cáo hoàn thành luận văn. Tôi xin trân trọng cảm n sự quan tâm tạo điều kiện của U ND huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, đặc biệt là Ph ng Lao động - Thư ng binh và Xã hội. Xin cảm n đội ngũ cán bộ quản lý tại các c quan hành chính nhà nước và đồng nghiệp đã nhiệt tình cung cấp số liệu, tham gia đóng góp ý kiến trao đổi trực tiếp những nội dung của đề tài nghiên cứu. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Nhƣ Hoài
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải nghĩa BHYT ảo hiểm y tế HĐND Hội đồng nhân dân LĐT XH Lao động – Thư ng binh và Xã hội QLNN Quản lý nhà nước TBLS Thư ng binh, liệt sĩ UBND Ủy ban nhân dân
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Danh mục biểu đồ iểu đồ 2.1: iều đồ đánh giá về công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách .................................................................................................................. 58 iểu đồ 2.2: iểu đồ đánh giá của người dân về việc triển khai các thủ tục liên quan đến chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện Đức Thọ ......... 75 iểu đồ 2.3: iểu đồ đánh giá của người dân về kết quả thực thi chính sách người có công trên địa bàn huyện Đức Thọ .................................................... 76 Danh mục bảng biểu ảng 2.1: ảng tổng hợp tặng quà người có công nhân dịp ngày 27/7, Tết nguyên đán năm 2019 ..................................................................................... 60 ảng 2.2: ảng tổng hợp chi trả chế độ trợ cấp giáo dục, đào tạo từ năm 2015-2019........................................................................................................ 61 ảng 2.3: ảng tổng hợp xây mới, sửa chữa nhà ở cho người có công giai đoạn 2015-2019 ............................................................................................... 63 ảng 2.4: Chế độ điều dưỡng phục hồi sức kh e cho người có công giai đoạn 2015-2019........................................................................................................ 65
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC ẢNG IỂU MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG ................................................................................ 9 1.1. Ngƣời có công và chính sách đối với ngƣời có công .............................. 9 1.1.1. Khái niệm ................................................................................................ 9 1.1.2. Nội dung chính sách đối với người có công ......................................... 14 1.1.3. Vai tr của chính sách đối với người có công ...................................... 17 1.2. Khái quát thực thi chính sách đối với ngƣời có công ......................... 20 1.2.1. Khái niệm .............................................................................................. 20 1.2.2. Chủ thể tham gia thực thi chính sách đối với người có công ............... 22 1.3. Quy trình thực thi chính sách đối với ngƣời có công.......................... 22 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc thực thi chính sách đối với ngƣời có công ................................................................................................................. 25 1.4.1. Thể chế pháp luật và chính sách của nhà nước đối với người có công 25 1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với người có công ................... 26 1.4.3. Những tiềm năng văn hóa tinh thần của dân tộc ................................... 27 1.4.4. Nguồn lực thực thi chính sách .............................................................. 28 1.4.5. Sự tư ng tác, trao đổi và phối hợp giữa các c quan và cá nhân trong thực thi chính sách........................................................................................... 29 1.4.6. Sự tiếp nhận và ủng hộ của đối tượng chính sách ................................ 30 1.4.7. Phẩm chất và năng lực của những người thực thi chính sách............... 31 1.4.8. Môi trường kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội .................................. 32
- 1.5. Kinh nghiệm thực thi chính sách đối với ngƣời có công tại một số địa phƣơng............................................................................................................ 32 1.5.1. Tại Vĩnh Phúc ....................................................................................... 32 1.5.2. Kinh nghiệm tại tỉnh Thái ình ........................................................... 33 1.5.3. ài học kinh nghiệm trong thực thi chính sách đối với người có công 35 Tiểu kết Chƣơng 1 ......................................................................................... 37 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG TẠI HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH ............. 38 2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh ................................................................................................................. 38 2.1.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ......................................... 38 2.1.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ của Ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ ..... 41 2.2. Tình hình ngƣời có công tại huyện Đức Thọ ....................................... 46 2.2.1. Công tác lãnh đạo, chỉ đạo triển khai rà soát ........................................ 48 2.2.2. Kết quả rà soát ....................................................................................... 49 2.2.3. Xử lý kết quả sau tổng rà soát ............................................................... 51 2.3. Thực trạng triển khai và kết quả thực thi chính sách đối với ngƣời có công tại huyện Đức Thọ ................................................................................ 52 2.3.1. Thực trạng tổ chức thực hiện ................................................................ 52 2.3.2. Kết quả thực thi chính sách người có công ........................................... 59 2.3.3. Đánh giá kết quả thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh .................................................................................... 77 Tiểu kết Chƣơng 2 ......................................................................................... 82 CHƢƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG TẠI HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH ....................................................................... 83 3.1. Quan điểm chỉ đạo nâng cao kết quả thực thi chính sách đối với ngƣời có công tại tỉnh Hà Tĩnh .................................................................... 83
- 3.1.1.Tăng cường sự quan tâm của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phư ng trong việc thực thi chính sách đối với người có công ..................................... 83 3.1.2. Nghiên cứu, kiến nghị hoàn thiện hệ thống chính sách đối với người có công ................................................................................................................. 85 3.1.3.Tăng cường công tác chăm sóc người có công, đẩy mạnh thực hiện phong trào đền n đáp nghĩa ........................................................................... 87 3.2. Một số giải pháp nâng cao kết quả thực thi chính sách đối với ngƣời có công tại tỉnh Hà Tĩnh ............................................................................... 89 3.2.1. Giải pháp về hoạt động phổ biến, tuyên truyền chính sách đối với người có công ............................................................................................................ 89 3.2.2. Giải pháp phân công, phối hợp thực hiện chính sách đối với người có công ................................................................................................................. 91 3.2.3. Giải pháp về đôn đốc thực hiện chính sách đối với người có công ...... 93 3.2.4. Giải pháp về đánh giá thực hiện chính sách đối với người có công ..... 93 3.2.5. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức phụ trách thực thi chính sách đối với người có công ............................................................................. 95 3.2.6.Tăng cường công tác kiểm tra và xử lý vi phạm trong việc thực hiện chính sách đối với người có công ................................................................... 97 3.2.7. Xã hội hóa công tác thực thi chính sách đối với người có công ........... 98 3.3. Kiến nghị ............................................................................................... 100 3.3.1. Kiến nghị với Sở Lao động – Thư ng binh và Xã hội ....................... 100 3.3.2. Kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Đức Thọ ................................ 100 3.3.3. Kiến nghị với Ph ng Lao động – Thư ng binh và Xã hội huyện ....... 101 3.3.4. Kiến nghị với bản thân người có công ................................................ 102 Tiểu kết Chƣơng 3 ....................................................................................... 103 KẾT LUẬN .................................................................................................. 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 106 PHỤ LỤC ..................................................................................................... 110
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong sự nghiệp cách mạng vẻ vang do Đảng ta lãnh đạo, để có được ngày hôm nay, hàng triệu người con ưu tú của nhân dân đã cống hiến, hy sinh xư ng máu cho độc lập, tự do của Tổ quốc và hạnh phúc của nhân dân. Ghi nhận và tôn vinh những công lao đóng góp to lớn đó, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Thương binh, bệnh binh, gia đình quân nhân và gia đình liệt sĩ là những người có công với Tổ quốc, với nhân dân. Cho nên bổn phận chúng ta là phải biết ơn, phải yêu thương và giúp đỡ họ”. Trong thư gửi an tổ chức ngày thư ng binh, liệt sĩ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã viết: “Thương binh là những người đã hy sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đồng bào. Vì lợi ích của Tổ quốc, của đồng bào mà các đồng chí đó đã ốm yếu. Vì vậy, Tổ quốc và đồng bào phải biết ơn và giúp đỡ những người anh dũng ấy”. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn luôn trân trọng, ghi nhớ công n của những người đã hy sinh, cống hiến cho sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc. Quan điểm nhất quán đó được khẳng định trong Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ V: “Đảng, Nhà nước và nhân dân đời đời ghi nhớ công lao các liệt sĩ, thương binh…”. Chính sách, pháp luật về ưu đãi đối với liệt sĩ, thư ng binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, người có công với cách mạng được ban hành, đối tượng hưởng chính sách ưu đãi được mở rộng, thể hiện sự trân trọng, biết n, chăm lo của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với người có công với cách mạng. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV xác định: “Săn sóc và giúp đỡ chu đáo anh, chị, em thương binh, gia đình liệt sĩ và gia đình có công với cách mạng là một nhiệm vụ to lớn của Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể, của các ngành, các cấp và của toàn dân;…Tận tình săn sóc đời sống vật chất và tinh thần của thương binh, gia đình liệt sĩ, các chính sách chế độ đối 1
- với thương binh, gia đình liệt sĩ phải được thực hiện đầy đủ…”. Quan điểm, chủ trư ng của Đảng là c sở để thể chế hóa, phát triển toàn diện các chế độ, chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng về bề rộng và chiều sâu; xác định, tập hợp vai tr , trách nhiệm của cấp ủy đảng, các ban, ngành, đoàn thể chính trị - xã hội ở các địa phư ng. Cụ thể hóa các Nghị quyết Đại hội Đảng, Chỉ thị số 14-CT/TW ngày 19/7/2017 của an í thư Trung ư ng Đảng khóa XII, khẳng định “Thực hiện tốt hơn nữa công tác người có công với cách mạng; phấn đấu đến năm 2020, 100% gia đình người có công với cách mạng có mức sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của cộng đồng dân cư nơi cư trú”. Đó là phư ng hướng, mục tiêu cần tập trung thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trong thời gian tới. Hệ thống pháp luật trong thực thi chính sách đối với người có công tư ng đối đầy đủ, ngày càng được bổ sung và hoàn thiện đã đáp ứng phần nào những nhiệm vụ trong thực thi chính sách, tuy nhiên vẫn c n những bất cập, thiếu sót gây khó khăn cho công tác thực thi chính sách và ảnh hưởng đến người thụ hưởng chính sách. Số lượng văn bản lớn cũng là một khó khăn trong việc nắm bắt và thực thi chính sách. Đức Thọ là địa bàn quan trọng trong hai cuộc kháng chiến lớn của đất nước. Với 8.584 người có công với cách mạng, gồm: 260 m Việt Nam anh h ng hiện 12 m c n sống đ u được các cơ quan, đơn vị nhận chăm sóc, phụng dưỡng đến hết đời); 3.944 thư ng binh, bệnh binh; h n 3 nghìn liệt s , 464 người hoạt động kháng chiến nhiễm chất độc hóa học; 414 người là con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; 27 người hoạt động cách mạng bị địch bắt t đày [35], nên việc chăm lo về đời sống vật chất và tinh thần cho người có công với cách mạng là nhiệm vụ hàng đầu. Với sự quan tâm của cấp trên, U ND huyện Đức Thọ đã thực hiện nhiều chính sách thiết thực cho người có công trên địa bàn huyện mang lại cuộc sống tốt h n 2
- và niềm tiên cho người dân. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt c n tồn tại nhiều khó khăn, vướng mắc về mặt thủ tục, thiếu sự thống nhất, nhiều gia đình đối tượng c n khó khăn. Chính vì vậy việc bảo vệ quyền lợi cho người có công, chăm lo cho đời sống người có công là nhiệm vụ vừa mang tính nhân văn sâu sắc vừa thể hiện trách nhiệm của Đảng và Nhà nước để thực thi chính sách cho người có công thật sự hiệu quả, đúng người, đúng chính sách. Vì những lý do trên, đề tài “Thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” được tác giả lựa chọn là luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Chính sách công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu về người có công luôn là một vấn đề được cả nước quan tâm. Đến nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về vấn đề này dưới các khía cạnh khác nhau, cụ thể: Bài báo “Chính sách ưu đãi người có công: 70 năm hình thành và phát triển” (2017), Tạp chí Lao động và Xã hội. ài viết đề cập đến quá trình hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến chính sách ưu đãi đối với người có công, bài viết chỉ ra một số bất cập của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng và các chính sách ưu đãi đối với người có công từ đó cũng đưa ra một số phư ng hướng để hoàn thiện chính sách ưu đãi đối với người có công. Sách chuyên khảo của Nguyễn Mạnh, “Chính sách ưu đãi người có công và công tác đ n ơn đáp nghĩa của Nhà nước Việt Nam hiện nay”, nhà xuất bản Lao động. Tác giả tìm hiểu ngọn nguồn đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” của dân tộc ta và tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đền n đáp nghĩa. Tổng kết những nghĩa cử cao đ p trong công tác đền n đáp nghĩa của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong những năm qua, những điều đã đạt được và những vấn đề cần hướng tới trong thời đại mới đồng thời tập hợp, hệ thống các văn bản về chính sách người có công. ài viết của tác giả Lê Tấn Dũng (2019), “Thực hiện chính sách đối với 3
- người có công - Kết quả và những vấn đ đặt ra”, Tạp chí Cộng sản đề cập đến các vấn đề chính như: Thành tựu thực hiện chính sách người có công, những vấn đề c n tồn tại, hạn chế và từ đó xác định nhiệm vụ và giải pháp khắc phục trong thời gian tới. Trần Quốc Dũng (2020), “Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chính sách hậu phương quân đội và hoạt động đ n ơn đáp nghĩa”, Tạp chí Cộng sản đề cập đến thành tựu chủ yếu thực hiện chính sách hậu phư ng quân đội và hoạt động đền n đáp nghĩa người có công trong quân đội, chỉ ra một số vấn đề hạn chế và để xuất một số nội dung, giải pháp để các đ n vị trong quân đội tiếp tục thực hiện tốt chính sách hậu phư ng quân đội và đền n đáp nghĩa người có công. Phạm Hải Hưng (2007), “Nâng cao năng lực của cơ quan hành chính Nhà nước trong thực hiện pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng ở nước ta hiện nay”. Luận văn nghiên cứu về năng lực của c quan hành chính nhà nước trong việc thực hiện pháp luật ưu đãi đối với người có công. Luận văn tiếp cận dưới góc độ pháp luật nói chung trên phạm vi cả nước, chưa nghiên cứu việc nâng cao thực hiện chế độ, chính sách dưới góc độ tổng thể và cụ thể. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014) “Pháp luật ưu đãi người có công và thực tiễn tại tỉnh Nghệ An”. Luận văn đề cập về pháp luật ưu đãi người có công trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Trong nội dung của đề tài, tác giả đã đưa ra những nhận xét, đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện, kết quả đạt được và hạn chế của pháp luật ưu đãi người có công trên địa bàn tỉnh Nghệ An thông qua đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị có thể áp dụng để khắc phục những hạn chế và hoàn thiện h n pháp luật ưu đãi người có công, góp phần nâng cao đời sống cho các đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh. Nguyễn Thị Phư ng Thanh (2015), bài báo “pháp luật v ưu đãi người có công với cách mạng ở Việt Nam hiện nay”. ài viết đưa ra các văn bản luật 4
- ưu đãi xã hội đối với người có công từ năm 1986 đến nay và chỉ ra một số hạn chế bất cập trong tổ chức, triển khai, thực hiện các văn bản pháp luật đối với người có công, từ đó tác giả cũng nêu một số nguyên tắc để nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật ưu đãi người có công với cách mạng. Đỗ Thị Hồng Hà (2011), “Quản lý nhà nước v ưu đãi người có công ở Việt Nam hiện nay”. Nội dung của luận văn tiếp cận nghiên cứu về các quy định của pháp luật, chính sách ưu đãi người có công, thực trạng thực hiện chính sách đối với người có công qua đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả QLNN về ưu đãi người có công trên phạm vi cả nước. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là cả nước và các giải pháp của luận văn ở tầm vĩ mô nên chưa đề cấp đến các vấn đề cụ thể của từng địa phư ng. Phạm Thị Dung (2014), “Tổ chức thực thi chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định”. Luận văn nghiên cứu thực tiễn tổ chức thực thi chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, đưa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả tổ chức thực thi chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là địa bàn huyện Xuân Trường. Nguyễn Xuân ách (2015), “Quản lý nhà nước đối với người có công trên địa bàn huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam”. Luận văn nghiên cứu việc QLNN đối với người có công, tổ chức quản lý và thực thi chính sách ưu đãi người có công với cách mạng ở huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam. Ngô Công Viên (2015), “Chính sách đối với người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Nam Định”. Luận văn nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Nam Định, đưa ra định hướng và giải pháp nâng cao năng lực thực thi chính sách ưu đãi đối với người có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Nam Định. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn là địa bàn tỉnh Nam Định. 5
- Tóm lại, các công trình trên tiếp cận nghiên cứu vấn đề chính sách, pháp luật về người có công dưới các góc độ khác nhau, song chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu về thực trạng và việc nâng cao hiệu quả thực thi chính sách ưu đãi người có công với cách mạng tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Do vậy, những nội dung được đề cập ở luận văn “Thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh” góp phần làm rõ các vấn đề lý luận về chính sách, hệ thống hoá các chính sách đối với người có công với cách mạng cũng như tìm ra định hướng, giải pháp để thực hiện tốt chính sách đối với người có công tại địa phư ng. 3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ những vấn đề lý luận chính sách ưu đãi người có công và thực trạng thực hiện chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh nhằm đề xuất giải pháp góp phần nâng cao kết quả thực thi chính sách này tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, hệ thống hóa c sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tổ chức thực thi chính sách đối với người có công. Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng tổ chức thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh và chỉ ra những ưu điểm và những hạn chế cần phải giải quyết. Thứ ba, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao kết quả thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn và các vấn đề lý luận và thực tiễn thực hiện chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. 6
- - Về thời gian: Từ năm 2017 đến năm 2019. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn, tác giả vận dụng phư ng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trư ng, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước về chính sách đối với người có công làm phư ng pháp luận. Đồng thời, dựa trên nền tảng khoa học chính sách công để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài. 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phư ng pháp nghiên cứu định tính được sử dụng để thu thập các ý kiến của một số đối tượng chính sách về thực hiện chính sách tại địa bàn. - Phư ng pháp phân tích thống kê, so sánh, đối chiếu: Căn cứ vào các tài liệu, báo cáo tổng hợp để tính các chỉ tiêu cần thiết, so sánh đối chiếu giữa thực tiễn và lý thuyết, so sánh số liệu thống kê phản ảnh kết quả thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh và biểu hiện các chỉ tiêu đó dưới dạng bảng số liệu hoặc đồ thị thống kê nhờ vào sự hỗ trợ của các phư ng pháp chuyên môn của khoa học thống kê, rút ra những kết luận đáp ứng mục đích nghiên cứu và đề xuất các biện pháp giải quyết. - Phư ng pháp thu thập số liệu: Dựa trên nguồn thông tin s cấp và thứ cấp thu thập được từ những tài liệu nghiên cứu trước đây để xây dựng c sở luận cứ để chứng minh giả thuyết. - Phư ng pháp điều tra xã hội học: Thu thập thông tin từ đối tượng và gia đình đang hưởng thụ chính sách thông qua các phiếu h i, bảng h i (ankét) giúp cho việc nhìn nhận, đánh giá về việc thực thi chính sách và những đề xuất từ thực tiễn đang thực hiện chính sách. 7
- - Phư ng pháp tổng hợp, quy nạp diễn dịch: Tác giả sử dụng phư ng pháp tổng hợp, quy nạp khi nghiên cứu, đề xuất định hướng, giải pháp tăng cường hiệu quả thực hiện chính sách đối với người có công trên địa bàn huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh và đưa ra những nhận định, kết luận khoa học. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Hệ thống lại một số khái niệm như chính sách, thực thi chính sách, người có công và xây dựng khái niệm mới là thực thi chính sách đối với người có công. Góp phần phân tích rõ ràng công tác thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Đưa ra những giải pháp ph hợp với tình hình của huyện trên những nguyên nhân phân tích nhằm góp phần hoàn thiện h n hoạt động thực thi chính sách đối với người có công, nâng cao đời sống cho người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được cấu trúc thành 03 chư ng: Chư ng 1. C sở khoa học về thực thi chính sách đối với người có công. Chư ng 2. Thực trạng thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Chư ng 3. Quan điểm và giải pháp nâng cao kết quả thực thi chính sách đối với người có công tại huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. 8
- Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THỰC THI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NGƢỜI CÓ CÔNG 1.1. Ngƣời có công và chính sách đối với ngƣời có công 1.1.1. Khái niệm 1.1.1.1. Người có công Theo quy định tại Điều 32, Pháp lệnh Người có công với cách mạng năm 2005, thì “Người có công giúp đỡ cách mạng là người đã có thành tích giúp đỡ cách mạng trong lúc khó khăn, nguy hiểm, bao gồm: Người được tặng Kỷ niệm chư ng "Tổ quốc ghi công" hoặc ằng "Có công với nước"; Người trong gia đình được tặng Kỷ niệm chư ng "Tổ quốc ghi công" hoặc ằng "Có công với nước" trước cách mạng tháng Tám năm 1945; Người được tặng Huân chư ng kháng chiến hoặc Huy chư ng kháng chiến; Người trong gia đình được tặng Huân chư ng kháng chiến hoặc Huy chư ng kháng chiến” [30]. Điều 29, Nghị định số 54/2006/NĐ-CP ngày 26 tháng 5 năm 2006 hướng dẫn thi hành một số điều của pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng quy định chi tiết: “Người có công giúp đỡ cách mạng là người được tặng Kỷ niệm chư ng "Tổ quốc ghi công" hoặc ằng "Có công với nước"; người được tặng Huân chư ng Kháng chiến hoặc Huy chư ng Kháng chiến; người trong gia đình được tặng Kỷ niệm chư ng "Tổ quốc ghi công” hoặc ằng "Có công với nước" trước cách mạng tháng Tám năm 1945, người trong gia đình được tặng Huân chư ng Kháng chiến hoặc Huy chư ng Kháng chiến có đủ điều kiện xác nhận là người có công giúp đỡ cách mạng theo quy định của pháp luật về thi đua khen thưởng”. Theo Điều 1 Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng 9
- Khoản 1 Điều 2 được sửa đổi, bổ sung như sau: “Người có công với cách mạng: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; Liệt sĩ; à m Việt Nam anh h ng; Anh h ng Lực lượng vũ trang nhân dân; Anh h ng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; Thư ng binh, người hưởng chính sách như thư ng binh; ệnh binh; Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học; Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt t , đày; Người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế; Người có công giúp đỡ cách mạng” [31]. Theo nghĩa rộng: “Người có công là những người không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác, đã tự nguyện cống hiến sức lực, tài năng, trí tuệ, có người hy sinh cả cuộc đời mình cho sự nghiệp dựng nước, giữ nước và kiến thiết đất nước. Họ là người có thành tích đóng góp hoặc những cống hiện xuất sắc phục vụ vì lợi ích của đất nước, của dân tộc được c quan nhà nước có thẩm quyền công nhận theo qui định của pháp luật”. Ở đây có thể thấy rõ những tiêu chí c bản của người có công, đó là phải đóng góp, cống hiển xuất sắc và vì lợi ích của dân tộc. Những đóng góp, cống hiến của họ có thể là trong các cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do cho Tổ quốc và cũng có thể là trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Theo nghĩa h p: “Người có công là những người không phân biệt tôn giáo, tín ngưỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác có những đóng góp, những cống hiến xuất sắc trong thời kỳ trước cách mạng tháng Tám năm 1945, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc, được các c quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận theo quy định của pháp luật”. Ở khái niệm này, người có công bao gồm người tham gia hoặc giúp đỡ cách mạng, họ đã hy sinh cả cuộc đời mình hoặc một phần thân thể hoặc có thành tích đóng góp cho sự nghiệp cách mạng. 10
- Từ khái niệm trên, có thể rút ra một số đặc điểm của người có công như sau: - Thứ nhất, người có công bao gồm người tham gia hoặc giúp đỡ cách mạng, họ đã hy sinh cả cuộc đời mình hoặc một phần thân thể hoặc có thành tích đóng góp cho sự nghiệp cách mạng. - Thứ hai, người có công là người có thành tích đóng góp hoặc cống hiến xuất sắc và vì lợi ích của dân tộc, những đóng góp, cống hiến của họ có thể là trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc và cũng có thể là trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. - Thứ ba, phạm tr người có công rất rộng, trong phạm vi h p, đối tượng người có công là những người có công trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở thời kỳ cách mạng dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam. H n nữa, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng chủ yếu điều chỉnh đối tượng này. 1.1.1.2. Chính sách đối với người có công Chính sách là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trên các tạp chí, các sách báo, các phư ng tiện thông tin đại chúng và trong đời sống xã hội. Hiểu một cách đ n giản, chính sách là chư ng trình hành động do các nhà lãnh đạo hay các nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mình. Từ điển ách khoa Việt Nam đã đưa ra khái niệm về chính sách như sau: Chính sách là những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện bằng đường lối, nhiệm vụ. Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. ản chất, nội dung và phư ng hướng của chính sách này t y thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa. Theo Từ điển Tiếng Việt thì chính sách là sách lượng và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình hình thực tế mà đề ra [34]. 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ở tỉnh Hải Dương
119 p | 68 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững ở huyện Phú Tân, tỉnh An Giang
81 p | 88 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách trợ giúp xã hội đối với người khuyết tật trên địa bàn huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội
130 p | 65 | 17
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách đối với người có công trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
115 p | 73 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tài khóa và cân đối ngân sách địa phương của tỉnh An Giang
83 p | 95 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển văn hóa trên địa bàn huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông
89 p | 56 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách phát triển du lịch trên địa bàn thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang
83 p | 83 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi Chính sách nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội
107 p | 83 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách xây dựng nông thôn mới tại các xã thuộc thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình
119 p | 71 | 12
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thi đua khen thưởng tại Viện sức khỏe nghề nghiệp và môi trường
115 p | 63 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Nam
128 p | 39 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách đối với người có công với cách mạng ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
87 p | 74 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực thi chính sách thu hút đầu tư vốn trực tiếp nước ngoài tại tỉnh Vĩnh Long
127 p | 41 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách xử phạt vi phạm hành chính tại tỉnh An Giang
79 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách thông tin cơ sở trên địa bàn huyện Châu Thành, tỉnh An Giang
65 p | 61 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách tổ chức, khai thác sử dụng tài liệu lưu trữ từ thực tiễn Trung tâm Lưu trữ lịch sử tỉnh Cao Bằng
78 p | 33 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Chính sách công: Thực hiện chính sách ứng phó với vấn đề giảm sinh ở Hàn Quốc
93 p | 29 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn