intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:119

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về xây dựng nông thôn mới, đánh giá và phân tích thực trạng tình hình nông thôn ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ nhằm đề ra những giải pháp đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu quả việc thực hiện Chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ

  1. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực từ kết quả tham khảo và kết quả thực tế tại huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ đã phấn đấu đạt được trong giai đoạntừ năm 2016 đến hết năm 2018 và giải pháp đến năm 2020. Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Vũ Quang Yên i
  2. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập để hoàn thành chương trình đào tạo thạc sĩ Quản lý kinh tế tại Trường Đại học Thủy Lợi được sựhướng dẫn của các thầy cô trong khoa Kinh tếvà Quản trị đặc biệt là giảng viên hướng dẫn TS. Lê Văn Chính vàquyết định của Trường Đại học Thủy Lợi nhất trí cho tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện luận văn thạc sĩ với đề tài: “Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ”. Quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này đã nhận được nhiều sự giúp đỡ quý báu của các quý thầy cô, các đồng nghiệp trong cơ quan và các anh chị trong lớp cao học 25QLKT13, vì vậytôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy Lợi, các thầy cô giáo đã tạo mọi điều kiện thuậnlợi giúp tôi trong suốt quá trình học tập,nghiên cứu hoàn thành luận văn và đặc iệt à TS. Lê Văn Chính, thầy đã hết òng giúp đỡ, hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm thực tế và tạo mọi điều kiện thuận lợi hướng dẫn cho tôi hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn tới những ý kiến đóng góp của các anh, chị em đồng nghiệp và sự động viên của gia đình, ạn bè, cácbạn trong lớp trong suốt quá trìnhnghiên cứu hoàn thành luận văn. Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Lãnh đạo huyện Đoan Hùng, Ban chỉ đạo xây dựng các chương trình mục tiêu Quốc gia, Văn phòng Điều phối xây ựng nông thôn mới huyện Đoan Hùng, Đảng ủy, xã Tây Cốc, Chí Đám, Vân u, Sóc Đăng và xã Minh Tiến đã tạo điều kiện giúp đỡ và cung cấp cho tôi tài liệu tham khảo quý báu, cảm ơn tất cả các học viên của những cuốn sách, bài viết, công trình nghiên cứu và website hữu ích được đề cập trong danh mục tài liệu tham khảo của luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Vũ Quang Yên ii
  3. MỤC LỤC LỜI CAM ĐOA ................................................................................................ i LỜI CẢM Ơ ..................................................................................................... ii A H MỤC CÁC Ả G ................................................................................. vi A H MỤC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................................... vii PHẦ MỞ ĐẦ ................................................................................................. 1 CHƯƠ G 1 TỔ G Q A VỀ CHƯƠ G TRÌ H XÂY Ự G Ô G THÔ MỚI .................................................................................................................... 6 1.1 Các khái niệm, vai trò, đặc điểm của nông thôn ...................................................6 1.1.1 Khái niệm nông thôn và nông thôn mới......................................................6 1.1.2Đặc điểm của nông thôn Việt am trong giai đoạn đổi mới ....................... 7 1.1.3Vai trò của nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội ..................................8 1.2 Tổng quan chương trình xây ựng nông thôn mới ...............................................8 1.2.1Quan điểm của Đảng và Chính phủ về xây ựng nông thôn mới ................8 1.2.2Mục đính, mục tiêu xây ựng nông thôn mới ............................................10 1.2.3 Các ước xây ựng nông thôn mới .......................................................... 12 1.2. ộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và các nội ung thực hiện ............12 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây ựng nông thôn mới ...................................15 1.3.1 Các yếu tố chủ quan .................................................................................15 1.3.2 Các yếu tố khách quan .............................................................................17 1. Kinh nghiệm trong xây ựng nông thôn mới ...............................................17 1. .1 Kinh nghiệm nước ngoài ...........................................................................17 1. .2Kinh nghiệm trong nước ............................................................................25 1.4.3 Các ài học kinh nghiệm xây ựng nông thôn mới trong nước ................33 1.5 hững công trình nghiên cứu có iên quan đến đề tài .........................................35 Kết uận chương 1 ............................................................................................. 36 CHƯƠ G 2 THỰC TRẠ G VIỆC TRIỂ KHAI CHƯƠ G TRÌ H XÂY Ự G Ô G THÔ MỚI TRÊ ĐỊA À H YỆ ĐOA HÙ G, TỈ H PHÚ THỌ ......................................................................................................... 38 2.1 Giới thiệu chung về huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ .......................................38 2.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ .................38 iii
  4. 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên ..................................................................................... 38 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .......................................................................... 40 2.2.3 hững thuận ợi và khó khăn trong xây ựng nông thôn mới ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ.................................................................................... 42 2.3Thực trạng tiến độ xây ựng nông thôn mới trên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ ..................................................................................................................... 44 2.3.1 Thực trạng tiến độtriển khai các ước trong xây ựng nông thôn mới .... 44 2.3.2 Thực trạng tiến độ thực hiện ộ tiêu chí và nội ung xây ựng nông thôn mới ..................................................................................................................... 48 2.3.3 Thực trạng xây ựng nông thôn mới tại một số xã ...................................... 61 2. .Đánh giá chung về chương trình xây ựng nông thôn mới trên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ .................................................................................................... 66 2. .1.Kết quả đạt được ........................................................................................ 66 2. .2 hững tồn tại, hạn chế ................................................................................ 68 2. .3 guyên nhân củanhững tồn tại, hạn chế..................................................... 69 Kết uận chương 2............................................................................................. 72 CHƯƠ G 3 GIẢI PHÁP T G CƯỜ G THỰC HIỆ CHƯƠ G TRÌ H MỤC TIÊ Q C GIA XÂY Ự G Ô G THÔ MỚI TRÊ ĐỊA À H YỆ ĐOA HÙ G, TỈ H PHÚ THỌ ...................................................................... 74 3.1Quan điểm xây ựng nông thôn mới giai đoạn 2016 -2020 ................................ 74 3.1.1 Xây ựng nông thôn mới phải phù hợp với chủ trương đường ối của Đảng và hà nước và chỉ đạo của tỉnh .............................................................. 74 3.1.2 Xây ựng nông thôn mới phải đảm ảo phát triển nông thôn ền vững....... 75 3.1.3 Xây ựng nông thôn mới trên quan điểm kế thừa những thành tựu đã đạt được.................................................................................................................... 75 3.1.4 Xây ựng nông thôn mới phải vừa hiện đại nhưng vẫn giữ gìn ản sắc ân tộc ....................................................................................................................... 76 3.1.5 Xây ựng nông thôn mới trên quan điểm phát huy mọi nguồn ực để xây ựng với tốc độ nhanh ....................................................................................... 76 3.2 Mục tiêu xây ựng nông thôn mới giai đoạn 2010 -2020................................... 76 3.3 ội ung và ộ tiêu chí nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020 .......................... 78 iv
  5. 3. Cơ sở, quan điểm đề xuất các giải pháp .............................................................. 78 3.5 Giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây ựng nông thôn mới .......................................79 3.5.1 Giải pháp chung cho thực hiện chương trình xây ựng nông thôn mới ...79 3.5.2Giải pháp thực hiện các nội ung ............................................................... 84 3.5.3Giải pháp thực hiện các tiêu chí. ................................................................ 85 3.5. Giải pháp cho các xã theo nhóm xã, từng vùng ........................................93 Kết uận chương 3 ............................................................................................. 95 KẾT L Ậ VÀ KIẾ GHỊ ............................................................................ 97 A H MỤC TÀI LIỆ THAM KHẢO ............................................................ 99 v
  6. DANH MỤC CÁC BẢNG ảng 2.1 Tình hình sử ụng đất đai trên địa àn huyện Đoan Hùng ............................ 38 Bảng2.2Tìnhhìnhdân số huyện Đoan Hùng ................................................................... 40 ảng 2.3 Kết quả công tác đào tạo nghề huyện Đoan Hùng......................................... 41 ảng 2. Thu nhập và cơ cấu kinh tế của huyện trong 03 năm 2016-2018 .................. 42 ảng 2.5 Kết quả thực hiện ộ tiêu chí nông thôn mới xã gọc Quan ........................ 61 ảng 2.6 Kết quả thực hiện ộ tiêu chí nông thôn mới xã Vân u .............................. 63 ảng 2.7 Kết quả thực hiện ộ tiêu chí nông thôn mới xã Sóc Đăng ........................... 65 ảng 2. Kết quả thực hiện ộ tiêu chí nông thôn mới theo nhóm .............................. 67 vi
  7. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CĐ Ban chỉ đạo HĐ Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc MT Môi trường NN hà nước NTM Nông thôn mới QH Quy hoạch SXKD Sản xuất kinh doanh THCS Trung học cơ sở MN Mầm non THCS Tiểu học cơ sở THPT Trung học phổ thông HTX Hợp tác xã THT Tổ hợp tác DN Doanh nghiệp GTNT Giao thông nông thôn CN Công nghiệp TTCN Tiểu thủ công nghiệp VSMT Vệ sinh môi trường DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa S gân sách nhà nước vii
  8. PHẦN MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Thực hiện ghị Quyết số 26- Q/TW ngày 05/ /200 của an chấp hành Trung ươngKhóa X [7] với chủ trương đưa nông thôn tiến kịp với thành thị, xây ựng mục tiêu hiện đại hóa nông thôn Việt am vào năm 2020. Chính phủ đã an hành ghị quyết số 2 /200 / Q-CP ngày 2 /10/200 , trong đó đề ra nhiệm vụ cần triểnkhai xây ựng Chương trình mục tiêu Quốc gia về nông thôn mới ( TM). Tiếp đến, ngày 16 tháng năm 2009, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định số 91/QĐ-TTg về việc an hành ộ tiêu chí quốc gia về xây ựng nông thôn mới và Quyết định số 00/QĐ-TTg ngày 0 tháng 6 năm 2010 về phê uyệt chương trình mục tiêu quốc gia xây ựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020 với mục tiêu đến năm 2018[10]có 20% số xã đạt tiêu chuẩn ông thôn mới, đến năm 2020 có 50% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới. Trên cơ sở các văn ản của Chính phủ, của ộ ông nghiệp và Phát triển nông thôn các địa phương đã tiến hành rà soát và xây ựng chương trình hành động để thực hiện thắng ợi xây ựng nông thôn [1]. gày 20/11/2009, an chấp hành Đảng ộ tỉnh Phú Thọ an hành ghị quyết số 2 -NQ/TU ngayf 20/11/2009 [2], Hội đồng nhân tỉnh Phú Thọ an hành ghị quyết số 196/2009/NQ-HĐ ngày 16/12/2009 về Quy hoạch phát triển nông thôn mới tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 và tỉnh xây ựng kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch xây ựng nông thôn mới tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, trong đó đề ra các giải pháp tổng thể triển khai thực hiện ghị quyết. Trong những năm gần đây tình hình kinh tế - xã hội khu vực nông thôn trên địa àn huyện Đoan Hùng đã có những ước phát triển khá toàn iện. Tuy nhiên, ên cạnh những kết quả đã đạt được, việc tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách về phát triển nông nghiệp, nông ân, nông thôn còn ộc ộ nhiều tồn tại hạn chế, yếu kém chưa đáp ứng được những yêu cầu đã đề ra đó à: Phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn chưa theo quy hoạch; các hình thức tổ chức sản xuất ở nông thôn chậm đổi mới; việc ứng ụng khoa học, công nghệ vào sản xuất còn nhiều hạn chế; chuyển ịch cơ cấu sản xuất, cơ cấu ao động trong nông nghiệp còn chậm; kết cấu hạ tầng thấp kém chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển; tập quán sinh hoạt và sản xuất ở nhiều nơi 1
  9. còn ạc hậu; đời sống vật chất, tinh thần của người nông ân còn nhiều khó khăn; tỷ ệ hộ nghèo còn cao, các hộ thoát nghèo chưa ền vững; môi trường ngày càng ị ô nhiễm; chất ượng hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở còn hạn chế; an ninh nông thôn có úc, có nơi chưa tốt. Trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp, nông thôn nói riêng trong giai đoạn mới hiện nay, các cấp uỷ đảng, chính quyền huyện đã an hành nhiều văn ản chỉ đạo quan trọng trong công tác xây ựng TM trên địa àn huyện Đoan Hùng, trong đó quan trọng nhất à ghị quyết số 1 - Q/H ngày 16/7/2013 về tăng cường sự ãnh đạo thực hiện chương trình xây ựng TM huyện Đoan Hùng đến hết năm 201 [3] với quan điểm xác định xây ựng nông thôn mới à nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt, âu ài, à trách nhiệm của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. Quá trình ãnh đạo, triển khai thực hiện phải quán triệt sâu sắc quan điểm " hà nước và nhân ân cùng àm", trong đó đề cao vai trò trách nhiệm của người ân, thôn, xã, cần tránh tư tưởng trông chờ vào sự đầu tư của hà nước và thực hiện chương trình trên cơ sở kế thừa và ồng ghép các chương trình, mục tiêu quốc gia, các chương trình, ự án khác đang triển khai ở nông thôn. Đẩy mạnh xã hội hóa, huy động nguồn ực đóng góp của các tầng ớp ân cư để xây ựng ông thôn mới, đẩy mạnh xây ựng nông thôn mới một cách toàn iện, đồng ộ ở tất cả các xã trên địa àn huyện, nhằm xây ựng nông thôn có kinh tế phát triển, đời sống nhân ân được nâng ên, giàu ản sắc văn hóa ân tộc, phát triển toàn iện, ền vững, cả về kinh tế, văn hóa, chính trị xã hội. Đến hết năm 201 , mặc ù còn gặp nhiều khó khăn, song ưới sự ãnh đạo, chỉ đạo tập trung, kiên quyết kịp thời của CH đảng ộ, sự vào cuộc của MTTQ, các đoàn thể, sự đồng tình hưởng ứng của các tầng ớp nhân ân. Sau nhiều năm triển khai thực hiện chương trình xây ựng nông thôn mới, trên địa àn huyện đã đạt được một số kết quả quan trọng đến hết năm 201 các tiêu chí xây ựng nông thôn mới đạt được những kết quả tích cực, tất cả các chỉ tiêu, tiêu chí đều được cải thiện về mức độ và chất ượng. đến nay có 02 xã đạt 19/19 tiêu chí; 02 xã đạt 15 - 1 tiêu chí; Có 23 xã đạt từ 10-1 tiêu chí, không còn xã ưới 9 tiêu chí. Cơ sở vật chất trường học, trạm y tế từng ước được nâng cấp, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể ục thể thao được tăng cường và uy trì hoạt động, cơ ản đáp ứng nhu cầu hưởng thụ của người ân; an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội được giữ vững; cơ cấu kinh tế, ao động tiếp tục có sự chuyển ịch tích cực; đời sống vật chất, tinh thần 2
  10. của người ân được cải thiện rõ rệt, ộ mặt nông thôn có nhiều khởi sắc. Tuy nhiên, ên cạnh những kết quả đã đạt được còn nhiều tồn tại, hạn chế, tiến độ chậm, việc triển khai xây ựng nông thôn mới thực chất tại nhiều xã mới chủ yếu đạt được mục đích trên ĩnh vực phát triển hạ tầng. Chưa quan tâm, chú trọng đến việc nâng cao trình độ sản xuất và đổi mới các hình thức tổ chức sản xuất, hình thành các vùng sản xuất hàng hóa với những sản phẩn đặc hữu của địa phương hay đưa những sản phẩm mới phù hợp với điều kiện phát triển của tỉnh tạo thành các chuỗi giá trị ền vững để cải thiện đời sống và nâng cao thu nhập của người ân ở khu vực nông thôn. guyên nhân sâu xa của tình trạng này chính à việc triển khai xây ựng nông thôn mới chưa được quan tâm đúng mức, việc triển khai thực hiện còn thiếu quyết iệt, nhiều xã còn tư tưởng chông chờ, ỷ ại, xây ựng nông thôn mới chưa thực sự xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng và thực hiện từ người ân nông thôn, kết hợp với một số nguyên nhân khác nảy sinh trong triển khai thực hiện xây ựng nông thôn mới. o đó, việc nghiên cứu đề ra các giải pháp đẩy nhanh tiến độ xây ựng nông thôn mới trên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ trong thời điểm hiện nay à hết sức cần thiết. Đó chính à ý o tác giả ựa chọn đề tài “Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ”. 2.MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Đề tài nghiên cứu cơ sở ý uận và thực tiễn về xây ựng nông thôn mới, đánh giá và phân tích thực trạng tình hình nông thôn ở huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ nhằm đề ra những giải pháp đẩy nhanh tiến độ, nâng cao hiệu quả việc thực hiện Chương trình xây ựng nông thôn mới trên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Trên cơ sở thực tiễn và ý uận về chương trình mục tiêu quốc gia xây ựng nông thôn mới, các văn ản hướng ẫn, các chế độ chính sách hiện hành và tình hình triển khai, thực hiện xây ựng nông thôn mới đối với các xã trên địa àn tỉnh Phú Thọđã đạt chuẩn và các xã chưa đạt chuẩn. 3
  11. Phương pháp nghiên cứu giải quyết các vấn đề của đề tài như: Phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp thu thập số iệu; phương pháp hệ thống hóa và một số phương pháp nghiên cứu hỗ trợ khác 4. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI a. Đối tượng nghiên cứu: Các xã, thị trấn trên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. b. Phạm vi nghiên cứu: - Về nội ung và không gian: Tổng quan các kết quả, tiến độ triển khai xây ựng TM trên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. - Về thời gian: Thời gian nghiên cứu, số iệu khảo sát, thu thập thực tiễn giai đoạn từ năm 2016đến hết năm 201 và định hướng các giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây ựng TM trên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC HIỆN a.Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hoá các cơ sở ý uận và thực tiễn về xây ựng nông thôn mới trên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu của uận văn ở một mức độ có giá trị tham khảo trong học tập, nghiên cứu và giảng ạy các vấn đề về nông nghiệp - nông ân - nông thôn. b. Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất các giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây ựng nông thôn mới trên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ, có thể áp ụng cho các huyện khác trên địa àn tỉnh Phú Thọ và các địa phương khác có các điều kiện tương đồng trên cả nước. 6. KẾT QUẢ DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC CỦA ĐỀ TÀI 4
  12. Phân tích và đánh giá tiến độ xây ựng nông thôn mới trên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ và chỉ ra những vấn đề còn tồn tại, ất cập, hạn chế trong triển khai xây ựng nông thôn mới trên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. Xác định các giải pháptăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây ựng nông thôn mới, hệ thống hóa, ổ sung cơ sở ý uận và thực tiễn về xây ựng nông thôn mớitrên địa àn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. 7. NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN goài phần mở đầu, kết uận và tài iệu tham khảo uận văn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Tổng quan về chương trình xây dựng nông thôn mới. Chương 2: Thực trạng việc triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp tăng cường thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ. 5
  13. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI 1.1 Các khái niệm, vai trò, đặc điểm của nông thôn 1.1.1 Khái niệm nông thôn và nông thôn mới 1.1.1.1Khái niệm về nông thôn ông thôn à anh từ chỉ khu vực ân cư tập trung chủ yếu àm nghề nông; phân iệt với thành thị (Theo từ điển tiếng Việt). ông thôn Việt am à anh từ để chỉ những vùng đất trên ãnh thổ Việt am, ở đó, người ân sinh sống chủ yếu ằng nông nghiệp(Theo Wikipedia Bách khoa toàn thư mở định nghĩa). Thông tư số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 21 tháng 8 năm 2009của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quy định chung[1]: ông thôn à phần ãnh thổ không thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn được quản ý ởi cấp hành chính cơ sở à Ủy an nhân ân xã. Như vậy, nông thôn à vùng sinh sống, àm việc của cộng đồng chủ yếu à nông ân, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng ớn, à nơi có mật độ ân cư thấp, môi trường chủ yếu à thiên nhiên, cơ sở hạ tầng kém phát triển, tiếp cận thị trường và sản xuất hàng hoá thấp. Tập hợp này tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường trong một thể chế chính trị nhất định và chịu ảnh sự quản ý hành chính cơ sở à Ủy an hân dân xã. 1.1.1.2 Khái niệm về nông thôn mới Quan niệm về nông thôn mới theo ghị quyết số 26 của an Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về tam nông được hiểu à: Kinh tế phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của cư ân nông thôn được nâng cao; ông thôn phát triển theo quy hoạch, cơ cấu hạ tầng, kinh tế, xã hội hiện đại, môi trường sinh thái được ảo vệ; ân trí được nâng cao, ản sắc văn hóa ân tộc được giữ gìn và phát huy; an ninh tốt, quản ý ân chủ; Chất ượng hệ thống chính trị được nâng cao 6
  14. hư vậy, theo tiêu chí mới mô hình nông thôn mới à tổng thể những đặc điểm, cấu trúc tạo thành một kiểu tổ chức nông thôn trong đó phải đáp ứng 5 nội ung sau: Thứ nhất: Có hạ tầng hiện đại, àng xã văn minh, sạch đẹp; Thứ hai: Sản xuất phát triển ền vững theo hướng hàng hóa; Thứ ba:Đời sống vật chất, tinh thần của người ân ngàycàng được nâng cao; Thứ tư:Bản sắc văn hóa ân tộc được giữ gìn, phát triển; Thứ năm:Dân chủ ngày càng được nângcao, được quản ý tốt. ông thôn mới à vùng được xác định ởi các xã đã hoàn thành và đạt chuẩn các tiêu chí nông thôn mới theo Quyết định 91/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2009 của Thủ tường Chính phủ an hành ộ tiêu chí quốc gia xây ựng nông thôn mới [4]. 1.1.2Đặc điểm của nông thôn Việt Nam trong giai đoạn đổi mới Sau những năm đổi mớiđến nay, nông thôn Việt am đã có nhiều iến đổi theo xu hướng tích cực. Tuy nhiên, ực ượng ân cư chủ yếu vẫn à nông ân, ngành nghề và nguồn thu vẫn chủ yếu à phát triển nông nghiệp. Công nghiệp và ịch vụ đã có sự phát triển, nhưng còn chiếm tỷ ệ nhỏ và chủ yếu phát triển ựa trên sự phát triển của nông thôn để phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp và đời sống người nông ân à chính. Về điều kiện tự nhiên: Môi trường vùng nông thôn Việt am đa ạng ao gồm tài nguyên đất, nước, khí hậu, rừng,sông suối, ao hồ, khoáng sản, hệ động thực vật. Đây à điều kiện thuận ợi để phát triển nông nghiệp, nông thôn, nhưng đồng thời cũng à thách thức trong quá trình phát triển ền vững tại khu vực nông thôn nói riêng và cả nước nói chung. Mối quan hệ trong khu dân cư nông thôn gồm: Các họ tộc và gia đình và có mối quan hệ khá chặt chẽ với những quy định cụ thể của từng họ tộc và gia đình. hững người ngoài họ tộc cùng chung sống uôn có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau tạo nên tình àng, nghĩa xóm âu ền. Nông thôn: Là nơi chứa đựng kho tàng văn hóa ân tộc và ưu giữ, ảo tồn nhiều i sản văn hóa quốc gia như phong tục tập quán cổ truyền về đời sống, ễ hội, sản xuất nông nghiệp và ngành nghề truyền thống, các i tích ịch sử, văn hóa, các anh am 7
  15. thắng cảnh và cũng đồng thời à khu vực giải trí và u ịch sinh thái phong phú, hấp ẫn đối với mọi người. 1.1.3Vai trò của nông thôn trong phát triển kinh tế xã hội Nông thôn à thị trường rộng ớn tiêu thụ những sản phẩm công nghiệp, ịch vụ và à nơi cung cấp ương thực, thực phẩm cho đời sống nhân ân; cung cấp nguyên vật iệu cho công nghiệp; cung cấp hàng hóa cho xuất khẩu; cung cấp ao động cho công nghiệp và thành thị; phát triển nông thôn tạo điều kiện phát triển ổn định về kinh tế- chính trị - xã hội và cũng à nơi sản sinh và ưu giữ các truyền thống văn hóa các ân tộc Việt am. 1.2 Tổng quan chương trình xây dựng nông thôn mới 1.2.1Quan điểm của Đảng và Chính phủ về xây dựng nông thôn mới Đảng ta uôn xác định nông nghiệp có một vị trí rất quan trọng, à mặt trận hàng đầu, đồng thời đã đề ra nhiều chủ trương, đường ối để phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng hiện đại được thể hiện qua các kỳ Đại hội, từ Đại hội III đến Đại IX, tuy chưa đề cập đến cụm từ “ ông thôn mới” nhưng cho đến Đại hội X của Đảng, nghị quyết Đại hội X đã xác định: “Phải luôn luôn coi trọng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn ... gắn phát triển kinh tế với xây dựng nông thôn mới giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa nông thôn với thành thị, giữa các vùng miền góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội”. Ngày 05/8/2008,Hội nghị an Chấp hành Trung ương 7, khóa X đã an hành ghị quyết số 26-NQ/TW về nông nghiệp, nông ân, nông thôn, trong đó đã đánh giá thành tựu và hạn chế trong vấn đề nông nghiệp, nông ân và nông thôn sau hơn 20 năm đổi mới, đồng thời xác định quan điểm chỉ đạo về vấn đề nông nghiệp- nông dân- nông thôn với quan điểm: - Nông nghiệp, nông ân, nông thôn có vị trí chiến ược trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây ựng và ảo vệ Tổ quốc, à cơ sở và ực ượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội ền vững, giữ vững ổn định chính trị, đảm ảo an ninh, quốc phòng; giữ gìn, phát huy ản sắc văn hoá ân tộc và ảo vệ môi trường sinh thái của đất nước. 8
  16. - Các vấn đề nông nghiệp, nông ân, nông thôn phải được giải quyết đồng ộ, gắn với quá trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn à một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong mối quan hệ mật thiết giữa nông nghiệp, nông ân và nông thôn, nông ân à chủ thể của quá trình phát triển, xây ựng nông thôn mới gắn với xây ựng các cơ sở công nghiệp, ịch vụ và phát triển đô thị theo quy hoạch à căn ản; phát triển toàn iện, hiện đại hóa nông nghiệp à then chốt. - Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nông ân phải ựa trên cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng ĩnh vực, để giải phóng và sử ụng có hiệu quả các nguồn ực xã hội, trước hết à ao động, đất đai, rừng và iển; khai thác tốt các điều kiện thuận ợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển ực ượng sản xuất trong nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội ực; đồng thời tăng mạnh đầu tư của hà nước và xã hội, ứng ụng nhanh các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông nghiệp, nông thôn, phát triển nguồn nhân ực, nâng cao ân trí nông ân. - Giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông ân, nông thôn à nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; trước hết, phải khơi ậy tinh thần yêu nước, tự chủ, tự ực tự cường vươn ên của nông ân. Xây ựng xã hội nông thôn ổn định, hoà thuận, ân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đàm đà ản sắc ân tộc, tạo động ực cho phát triển nông nghiệp và xây ựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông ân. Thực hiện ghị quyết ghị quyết số 26- Q/TW của an chấp hành Trung ương 7 (khóa X), Thủ tướng Chính phủ đã an hành ghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 2 /10/200 của Chính phủ về an hành Chương trình hành động của Chính phủ, trong đó xây ựng 5 nội ung, chương trình ự án và 03 chương trình mục tiêu quốc gia, trong đó có chương trình mục tiêu quốc gia về xây ựng nông thôn mới; Ban hành ộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới, để ượng hóa các đặc tính nông thôn mới trong các ghị quyết đã đề ra; ban hành Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây ựng nông thôn mới để cụ thể hóa các mục tiêu, nội ung, ộ trình, cách thức tổ chức thực hiện chương trình xây ựng nông thôn mới. 9
  17. Qua các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc cho thấy quan điểm, chủ trương, iện pháp về xây ựng nông thôn mới của Đảng ta ngày càng rõ và đến Đại hội X, XI thì hoàn chỉnh và thống nhất chỉ đạo trên phạm vi toàn quốc. 1.2.2Mục đính, mục tiêu xây dựng nông thôn mới Trong ghị quyết số 26- Q/TW của an Chấp hành Trung ương đưa ra mục tiêu[ 4]: “Xây ựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp ý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, ịch vụ, đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, giàu ản sắc văn hoá ân tộc; ân trí được nâng cao, môi trường sinh thái được ảo vệ; hệ thống chính trị ở nông thôn ưới sự ãnh đạo của Đảng được tăng cường”. hư vậy, xây ựng nông thôn mới à nông thôn được xây ựng đạt được những tiêu chí quy định và được công nhận của cấp có thẩm quyền và phải đạt những nội ung cơ ản sau: Làng xã văn minh, sạch đẹp, hạ tầng hiện đại; sản xuất phải phát triển ền vững theo hướng kinh tế hàng hoá; đời sống về vật chất và tinh thần của ân nông thôn ngày càng được nâng cao; ản sắc văn hoá ân tộc được giữ gìn và phát triển; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản ý ân chủ, chất ượng nguồn nhân ực ở khu vực nông thôn được nâng cao. Trong quá trình chỉ đạo xã điểm triển khai xây ựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay đang gặp phải 3 khó khăn ớn nhất: Đầu tiên à tăng nhanh, ền vững thu nhập cho nông ân, mục tiêu đến 2020 thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn các tỉnh trung u miền núi phía ắc phải đạt từ 36 triệu đồng/người trở ên. Khó khăn tiếp theo à xây ựng hạ tầng nông thôn hiện đại, trong điều kiện thực tế hạ tầng nông thôn quá ạc hậu nhất à miền núi thì hầu hết các xã chưa đạt chuẩn về các tiêu chí hạ tầng, trong khi nguồn vốn hỗ trợ của Chính phủ rất hạn chế, huy động nội ực từ người ân gặp nhiều khó khăn o thu nhập, đời sống của người ân nôn thôn còn thấp. Cuối cùng à vấn đề chuyển ịch cơ cấu ao động trong nông thôn, sao cho đến năm 2020 ao động nông nghiệp chiếm 30% ao động của xã hội, trong khi chất ượng nguồn nhân ực chưa đáp ứng các yêu cầu để chuyển ịch. * Sự cần thiết phải xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay:Việt am à một nước nông nghiệp, tiến ên xây ựng xã hội chủ nghĩa, sự ổn định về chính trị - xã hội à nền tảng cơ ản để thực hiện thành công mục tiêu này. Khu vực nông thôn tính đến 10
  18. năm 2018 ân số khoảng 60,6 triệu người, chiếm 65,4%, ao động khu vực nông thôn chiếm 6 ,1%. ên cạnh đó, nông thôn có vai trò rất ớn trong sự phát triển kinh tế của Việt am nói chung và đặc iệt à phát triển kinh tế nông nghiệp. ởi vì nông thôn vừa à nơi cung cấp ao động, nguồn nhân ực cho phát triển kinh tế, à nơi ưu giữ các ngồn tài nguyên thiên nhiên, văn hóa nói chung, đồng thời à nới sản xuất, cung cấp ương thực, thực phẩm thiết yếu cho xã hội và xuất khẩu, đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước. Với vai trò quan trọng như vậy, nhưng so với thành thị, nông thôn gặp phải rất nhiều khó khăn, điển hình như: Hạ tầng thấp kém, không đồng ộ chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, phát triển thiếu quy hoạch, đặc iệt à phát triển sản xuất,tỷ ệ người nghèo ớn và tập trung chủ yếu ở khu vực này. o đó, đòi hỏi phải có sự quan tâm và đầu tư thích đáng nông nghiệp - nông thôn. Trong những năm qua, nguồn vốn đầu tư cho khu vực nông nghiệp, nông thôn rất ớn, tuy nhiên đầu tư mang tính àn trải và hiệu quả không cao. Một trong những ý o ẫn đến tình trạng này à thiếu mục tiêu cụ thể trong phát triển nông nghiệp - nông thôn, không đồng ộ trong đầu tư. Từ thực trạng trên đòi hỏi Việt am phải đẩy mạnh phát triển khu vực nông thôn và thực tế chúng ta có thể rút ra một số vấn đề sau: Một là, phải tập trung đẩy mạnh phát triển nông nghiệp - nông thôn àm cơ sở cho thực hiện thắng ợi mục tiêu phát triển đất nước, xây ựng thành công mục tiêu xã hội chủ nghĩa của ân, o ân và vì ân; Hai là, đặt ra mục tiêu cụ thể cho phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn àm àn đạp, àm kim chỉ nam cho quá trình đầu tư và phát triển; Ba là, nhanh chóng đưa khu vực nông thôn phát triển theo kịp với sự phát triển của khu vực thành thị; Từ những vấn đề đó, đòi hỏi phải xây ựng một chương trình phát triển toàn iện, đồng ộ ành cho khu vực nông nghiệp – nông dân – nông thôn, làm nền tảng cho quá đầu tư và phát triển nông thôn. Vì vậy, Chính phủ đã an hành Quyết định số 00/QĐ- TTg ngày 0 tháng 6 năm 2010 về phê uyệt chương trình mục tiêu Quốc gia về xây ựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020 [6], sau khi thực hiện Chương trình trong 11
  19. giai đoạn 2011-2015, trên cơ sở tích ũy, phát huy những kết quả, thành tựu đã đạt được, khắc phục, điều chỉnh những vấn đề tồn tại, chưa phù hợp, Chính phủ đã có sự điều chỉnh ằng việc an hành Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16/ /2016 của Thủ tướng Chính phủ phê uyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây ựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 [7]. Mục tiêu về xây ựng nông thôn mới: Xây ựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng ước hiện đại; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp ý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, ịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; đời sống vật chất và tinh thần của người ân ngày càng được nâng cao; xã hội nông thôn ân chủ, ổn định giàu ản sắc văn hóa ân tộc; môi trường sinh thái được ảo vệ; chất ượng nguồn nhân ực ngày được nâng cao; hệ thống chính chị được củng cố và phát huy hiệu quả; an ninh trật tự được giữ vững. 1.2.3 Các bước xây dựng nông thôn mới ước 1: Thành ập hệ thống quản ý, thực hiện. ước 2: Tổ chức thông tin, tuyên truyền, tập huấn về thực hiện chương trình. ước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí của ộ tiêu chí quốc gia NTM. ước : Xây ựng quy hoạch TM của xã. ước 5:Lập, phê uyệt đề án xây ựng TM của xã. ước 6: Tổ chức thực hiện đề án. ước 7: Giám sát, đánh giá và áo cáo về tình hình thực hiện chương trình. 1.2.4Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới và các nội dung thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới: Để ượng hóa các đặc tính nông thôn trong xây ựng nông thôn mới, Thủ tướng Chính phủ an hành Quyết định số 91/QĐ-TTg, ngày 16 tháng năm 2009 về việc an hành ộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới[5] và được sửa đổi tại quyết định số Quyết định 3 2/QĐ-TTg ngày 20/3/2013. Trong giai đoan 2016-2020 để ổ sung, hoàn thiện và điều chỉnh các tiêu chí xây ựng nông thôn mới đảm ảo tính toàn iên mọi mặt của cấp xã, đồng thời mang tính khả thi, phù hợp 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2