intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Chất lượng dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành tại Trường Đại Học Sự Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:148

8
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài "Chất lượng dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành tại Trường Đại Học Sự Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh" nhằm đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô của Khoa Cơ khí Động lực Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh trên cơ sở đánh giá thực trạng dạy và học môn Tiếng Anh chuyên ngành.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Chất lượng dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành tại Trường Đại Học Sự Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ÐỨC VƯỢNG CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 S K C0 0 5 9 7 6 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 04/2018
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC VƢỢNG CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2018
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC VƢỢNG CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS. NGUYỄN VĂN TUẤN Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4/2018
  4. MSHV: 1520273 Ngành: Khóa: 2015-2016 nh ng: TS.Phan Long 2.1. Nh n xét v 2.2. Nh 2.3. Nh c tiêu nghiên c u, ph ng pháp nghiên c u s d ng trong LVTN 2.4. Nh n xét T ng quan c tài 2.5. n 2.6. kh ng d tài 2.7. Lu t sót và t n t i): Trang 24 II. CÁC V C N LÀM RÕ
  5. TT Không 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x ” hay “ ”) TS.Phan Long
  6. MSHV: 1520273 Ngành: Khóa: 2015-2016 nh ng: 2.1. Nh n xét v 2.2. Nh 2.3. Nh c tiêu nghiên c u, ph ng pháp nghiên c u s d ng trong LVTN 2.4. Nh n xét T ng quan c tài 2.5. n TP.HCM. 2.6. kh ng d tài 2.7. Lu t sót và t n t i):
  7. TP.HCM II. CÁC V C N LÀM RÕ nào? TT Không 1 x 2 x 3 x 4 x 5 x 6 x ” hay “ ”)
  8. LÝ LỊCH I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC: Họ & tên: NGUYỄN ĐỨC VƢỢNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 27 – 6 – 1978 Nơi sinh: Hà Nội Quê quán: Hà Nội Dân tộc: Kinh Chỗ ở: Số nhà 78/7K đường 16 – Phường Long Thạnh Mỹ - Quận 9 – Tp, Hồ Chí Minh E-mail: ducvuong@hcmute.edu.vn II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: - Hệ đào tạo: Tại chức - Ngành học: Sư phạm Tiếng Anh - Thời gian: Từ 1998 – 2003 - Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Ngoại ngữ - Đại học Quốc Gia Hà Nội Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy - Ngành đào tạo: Giáo Dục học - Khóa học: GDH 2015A - Nơi học: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Tên đề tại: Chất lượng dạy học môn tiếng Anh chuyên ngành tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh - Ngày bảo vệ: Ngày 5 tháng 5 năm 2018 tại Viện Sư phạm Kỹ thuật – Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. HCM - Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn i
  9. III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Trường Trung học Kỹ thuật Thực Chuyên viên Tổ chức – 2004 - 2013 hành – Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp, Hành chính HCM Phòng Thanh Tra Giáo Dục Trường 2013 - Nay Thanh Tra viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp, HCM Ngày tháng 4 năm 2018 Người khai ký tên Nguyễn Đức Vƣợng ii
  10. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 4 năm 2018 (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nguyễn Đức Vƣợng iii
  11. LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm việc, học tập và nghiên cứu tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh, cùng với sự giảng dạy của các Thầy Cô tại Trường và sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn của quý Thầy Cô tôi đã từng bước hoàn thiện luận văn này. Trên hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy PGS.TS. Nguyễn Văn Tuấn đã nhiệt tình hướng dẫn, tận tâm giúp đỡ và chỉ dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Viện Sư Phạm Kỹ Thuật, Quý Thầy Cô, CBGD khoa Cơ khí Động lực Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, Tp. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn. Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô đã giảng dạy trong suốt khóa học, các anh chị học viên lớp GHD2015A cũng như toàn thể bạn bè đã chia sẻ, giúp đỡ tôi trong lúc khó khăn, hỗ trợ tinh thần cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 4 năm 2018 TÁC GIẢ Nguyễn Đức Vƣợng iv
  12. TÓM TẮT Tiếng Anh đã và đang trở thành một công cụ hữu hiệu trong thời đại hội nhập hiện nay. Không chỉ riêng các nước trong khu vực ASEAN, Việt Nam cũng đang từng bước ứng dụng ngoại ngữ này trong các lĩnh vực khác nhau. Từ đó, việc dạy và học Tiếng Anh trở nên vô cùng cần thiết. Không kể đến các trung tâm ngoại ngữ, các trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, hoặc các cơ sở đào tạo ngoại ngữ nhỏ lẻ, các trường đại học-cao đẳng hiện tại cũng đang tổ chức việc dạy-học Tiếng Anh với rất nhiều mô hình và mục đích khác nhau. Vấn đề đặt ra là liệu việc dạy và học Tiếng Anh tại đây có thật sự hiệu quả và có đáp ứng tốt nhu cầu của người học lẫn xã hội. Bài nghiên cứu dưới đây là một đóng góp nhỏ trong việc khám phá thực trạng dạy-học Tiếng Anh chuyên ngành của trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh cho sinh viên khoa Cơ khí động lực, chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô. Với mô hình nghiên cứu định tính, bài viết dựa chủ yếu trên cơ sở lý luận, chương trình đào tạo, kết hợp với điều tra-phỏng vấn. Kết quả dữ liệu nhằm giúp đề xuất phương pháp dạy học Tiếng Anh hiệu quả hơn tại cơ sở giáo dục này nhằm hướng đến việc chọn lựa các giải pháp dạy học tích cực hóa người học. v
  13. ABSTRACT English has been one of the most important tool for intergration. Not only ASEAN countries, Vietnam has been gradually applying this language in different fields. Therefore, English teaching and learning has become essential. Beside centers for foreign languages, primary schools, secondary schools, high schools, universities and colleges has created different English courses with a variety of objectives. However, the issue that has been always questioned is that if those English couses in those institutions can be effective and can meet the learners’ needs and society demand. This study is aimed at finding the real situation of learning and teaching ESP for students who are majored in Automobile Engineering Technology, Faculty of Vehicle and Energy engineering. With qualititive research, this study is based on literature review, curriculum study and interview. The research is desired to give useful clues for finding better teaching methodology in the university, which could be learn-centered teaching activities. vi
  14. MỤC LỤC Trang Trang tựa Quyết định giao đề tài LÝ LỊCH ..................................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................... iii LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iv TÓM TẮT .................................................................................................................. v ABSTRACT .............................................................................................................. vi MỤC LỤC ................................................................................................................vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................... xiii DANH SÁCH CÁC BẢNG ..................................................................................... xv DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ .............................................................................. xvi PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH .......................................................................................... 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu của vấn đề ......................................................................... 6 1.1.1. Trên thế giới .......................................................................................... 6 1.1.2 Tại Việt Nam ......................................................................................... 8 1.2. Một số khái niệm cơ bản ................................................................................ 16 1.2.1. Chất lượng trong dạy học .................................................................... 16 1.2.2. Tiếng Anh chuyên ngành .................................................................... 18 1.2.3. Chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành. ................................... 21 1.3. Chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật cho sinh viên. ..... 22 1.3.1. Các quan niệm về chất lượng. ............................................................. 22 1.3.1.1. Chất lượng được đánh giá bằng đầu vào: ............................... 22 1.3.1.2. Chất lượng được đánh giá bằng đầu ra: ................................. 23 1.3.1.3. Chất lượng được đánh giá bằng “Giá trị gia tăng”. ................ 23 1.3.1.4. Chất lượng được đánh giá bằng “ Giá trị học thuật ”............. 24 vii
  15. 1.3.1.5. Chất lượng được đánh giá bằng “Văn hóa tổ chức riêng”. .... 24 1.3.1.6. Chất lượng được đánh giá bằng “ Kiểm toán ” ...................... 24 1.3.2. Các mô hình đảm bảo chất lượng ........................................................ 25 1.3.2.1. Kiểm soát chất lượng ............................................................. 25 1.3.2.2. Đảm bảo chất lượng ............................................................... 26 1.3.2.3. Thanh tra chất lượng .............................................................. 26 1.3.2.4. Kiểm định chất lượng ............................................................. 27 1.3.2.5. Đánh giá chất lượng ............................................................... 27 1.3.2.6. Chính sách chất lượng và kế hoạch chiến lược chất lượng .... 28 1.3.3. Các mô hình quản lý chất lượng ......................................................... 29 1.3.3.1. Mô hình BS 5750/ ISO 9000 .................................................. 29 1.3.3.2. Quản lý chất lượng tổng thể ( Total Quality Management - TQM) ................................................................................................... 30 1.3.4. Đặc điểm Tiếng Anh chuyên ngành kỹ thuật ....................................... 32 1.3.5. Đánh giá chất lượng và đảm bảo chất lượng chương trình tiếng Anh chuyên ngành: ..................................................................................... 33 1.3.5.1. Đánh giá về phân tích nhu cầu: .............................................. 33 1.3.5.2. Đánh giá trình độ của học viên/ sinh viên: ............................. 34 1.3.5.3. Đánh giá kiến thức chuyên ngành .......................................... 35 1.4. Các tiêu chí đánh giá chất lượng: ................................................................... 35 1.4.1. Tiêu chí 1: kết quả học tập mong đợi: .................................................. 36 1.4.2. Tiêu chí 2: Mô tả chương trình đào tạo:............................................... 37 1.4.3. Tiêu chí 3: Cấu trúc và nội dung chương trình đào tạo: ...................... 37 1.4.4. Tiêu chí 4: Phương thức dạy và học: ................................................... 38 1.4.5. Tiêu chí 5: Kiểm tra đánh giá sinh viên: .............................................. 40 1.4.6. Tiêu chí 6: Chất lượng giảng viên: ....................................................... 42 1.4.7. Tiêu chí 7: Chất lượng đội ngũ cán bộ hỗ trợ: ..................................... 43 1.4.8. Tiêu chí 8: Chất lượng sinh viên và các hoạt động hỗ trợ sinh viên:... 44 1.4.9. Tiêu chí 9: Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị: .......................................... 45 viii
  16. 1.4.10. Tiêu chí 10: Nâng cao chất lượng: ..................................................... 46 1.4.11. Tiêu chí 11: Đầu ra:............................................................................ 47 1.5. Các yếu tố có ảnh hưởng đến chất lượng trong việc dạy học Tiếng Anh ...... 48 1.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trong việc dạy học tiếng Anh nói chung. .................................................................................................. 48 1.5.1.1. Yếu tố cá nhân ........................................................................ 49 1.5.1.2. Yếu tố thương lượng/ tương tác ............................................. 49 1.5.1.3. Yếu tố chiến thuật .................................................................. 49 1.5.1.4. Yếu tố tình cảm ...................................................................... 50 1.5.1.5. Yếu tố kiến thức ..................................................................... 50 1.5.1.6. Yếu tố môi trường .................................................................. 50 1.5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học tiếng Anh chuyên ngành. .................................................................................................. 53 1.5.2.1. Yếu tố Phương pháp học tập - Tự học: .................................. 53 1.5.2.2. Yếu tố về cơ hội tiếp xúc với ngữ liệu và sử dụng ngôn ngữ 54 1.5.2.3. Yếu tố về động cơ và thái độ học tập. .................................... 55 1.5.2.4. Yếu tố về phương pháp kiểm tra đánh giá ............................. 56 1.5.2.5. Yếu tố về nền tảng kiến thức căn bản, vốn tiếng Anh 1/2/3 trước chuyên ngành. ............................................................................ 57 1.5.2.6. Yếu tố Giảng viên và kiến thức chuyên ngành. ..................... 58 1.5.2.7. Yếu tố đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo trình và phương tiện dạy học ......................................................................................... 58 Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 60 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH ........................................... 61 2.1 Tổng quan về Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh ........... 61 2.1.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và phát triển của Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh. ...................................................... 61 ix
  17. 2.1.2 Khoa Cơ khí Động lực Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM .. 62 2.1.3 Giới thiệu về ngành công nghệ kỹ thuật ô tô ........................................ 64 2.2 Môn học Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô .......................... 64 2.2.1. Giới thiệu về môn học tiếng anh chuyên ngành ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô .............................................................................................. 65 2.2.2. Mục tiêu môn học................................................................................. 65 2.2.3. Chức năng của môn học ....................................................................... 65 2.2.4. Đối tượng người học ............................................................................ 65 2.3 Thực trạng chất lượng dạy học Tiếng Anh chuyên ngành tại trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh ........................................................ 66 2.3.1. Mục đích, đổi tượng, nội dung và thời gian khảo sát ........................... 67 2.3.2. Thực trạng chất lượng dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành Công Nghệ Kỹ Thuật Ô tô từ kết quả học tập năm học 2015- 2016 ............ 69 năm 2015-2016 ............................................................................................... 69 2.3.3. Thực trạng về sử dụng phương pháp dạy và học trong môn tiếng anh chuyên ngành....................................................................................... 70 2.3.4. Thực trạng về sử dụng phương tiện công nghệ vào dạy học môn anh văn chuyên ngành ............................................................................................. 74 2.3.5. Thực trạng về kiểm tra và đánh giá kết quả học tập môn Anh văn chuyên ngành .......................................................................................................... 76 Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 81 Chƣơng 3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH ................. 83 3.1. Cơ sở đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng anh chuyên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô ...................................................... 83 3.2. Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Ô tô Khoa Cơ khí Động lực Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh ......................................................................... 83 x
  18. 3.2.1. Biện pháp về đổi mới phương pháp dạy học........................................ 83 3.2.2. Biện pháp về đổi mới kiểm tra đánh giá ............................................. 85 3.2.3. Biện pháp về tích hợp thực hành sử dụng Tiếng Anh chuyên ngành trong chương trình ............................................................................... 87 3.2.4. Biện pháp về giảng viên giảng dạy Tiếng Anh chuyên ngành phải có kiến thức về chuyên ngành đó ............................................................. 87 3.2.5. Biện pháp về tăng cường sử dụng Anh văn tại các nhà máy, xí nghiệp88 3.2.6. Biện pháp đổi mới biên soạn giáo trình, tài liệu phục vụ môn học...... 88 3.2.7. Biện pháp vận dụng các phương pháp trong dạy học tích cực hóa người học môn Tiếng Anh chuyên ngành tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh .................................................................. 89 3.2.8. Các điều kiện áp dụng giảng dạy tích cực hóa người học tiếng anh chuyên ngành ....................................................................................... 94 3.2.9. Tính nguyên tắc vận dụng trong tích cực hóa người học môn tiếng anh97 3.2.10. Xây dựng bài giảng tiêu biểu theo hướng tích cực hóa người học ngành công nghệ kỹ thuật ô tô khoa cơ khí động lực tại trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh .................................................... 99 3.3. Kiểm Nghiệm biện pháp ................................................................................. 99 Tiểu kết chương 3.................................................................................................... 100 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 102 1. Tóm tắt đề tài ................................................................................................... 102 2. Tự đánh giá đề tài ............................................................................................ 102 2.1. Những đóng góp chung của đề tài......................................................... 103 2.2. Hướng phát triển của đề tài ................................................................... 103 2.3. Kiến nghị ............................................................................................... 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 106 PHỤ LỤC 01 .............................................................................................................. 1 PHỤ LỤC 02 .............................................................................................................. 6 PHỤ LỤC 03 ............................................................................................................ 10 xi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2