intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Minh học: Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

34
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế và khẳng định giá trị khoa học của tư tưởng này. Từ đó, phân tích và làm rõ quá trình Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng đó trong thời kỳ đổi mới, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở Việt am hiện nay. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Hồ Chí Minh học: Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nước ta hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí Minh

  1. IH QU GI H I TRƢỜ V V ----------------------- UYỄ Ƣ QUẢ MỞ R ỢP TÁ TẾ QUỐ TẾ Ở ƢỚ T Ệ Y T E TƢ TƢỞ Ồ ÍM UẬ V TH S H H I HH Hà ội - 2016 - 2016
  2. IH QU GI H I TRƢỜ V V ----------------------------------------------------- UYỄ Ƣ QUẢ MỞ R ỢP TÁ TẾ QUỐ TẾ Ở ƢỚ T Ệ Y T E TƢ TƢỞ Ồ ÍM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Hồ hí inh học ã số: 60310204 gười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm gọc nh à ội - 2016
  3. MỤC LỤC MỞ ẦU .............................................................................................................. 5 1.Tính cấp thiết của đề tài .................................................................................... 5 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ....................................................... 7 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................. 10 4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................. 10 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ............................................ 11 6. Ý nghĩa và những đóng góp về mặt khoa học của đề tài ................................ 12 7. Kết cấu của đề tài ........................................................................................... 12 ƢƠ 1: TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỞ R NG HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ ............................................................................................................. 13 1.1. Quá trình xác lập quan điểm và mục tiêu của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ................................................................................................................................. 13 1.1.1. Quá trình xác lập quan điểm về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế .......... 13 1.1.2. Mục tiêu của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ......................................... 18 1.2. ội dung cơ bản của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế Việt am theo tƣ tƣởng ồ hí Minh .................................................... 25 1.2.1. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là phá bỏ thế biệt lập, xây dựng một nền kinh tế mở ............................................................................................................... 25 1.2.2. Đối tượng của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là tất cả các nước không phân biệt chế độ chính trị - xã hội ......................................................................... 32 1.2.3. Tự lực, tự cường là điều kiện để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ......... 40 1.3. guyên tắc cơ bản của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế .................................. 43 1.3.1. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở đặt lợi ích chính đáng của dân tộc lên hàng đầu .............................................................................................. 43 1
  4. 1.3.2. Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau, cùng chung sống hòa bình, hữu nghị giữa các dân tộc ............ 45 1.3.3. Xử lý mềm dẻo, linh hoạt trong quan hệ hợp tác với các nước cường quốc lớn ............................................................................................................................ 47 1.4. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế .................... 49 ƢƠ 2: ẢNG C NG SẢN VIỆT NAM VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ MỞ R NG HỢP TÁC KINH TẾ QUỐC TẾ TRONG THỜI KỲ ỔI MỚ ẤT ƢỚC ............................................... ……..52 2.1. Tác động của bối cảnh quốc tế và trong nƣớc đến quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nƣớc ta................................................................................................... 52 2.1.1. Bối cảnh quốc tế ........................................................................................ 52 2.1.2. Bối cảnh trong nước .................................................................................. 58 2.2. Quá trình ảng ộng sản Việt am vận dụng và phát triển sáng tạo tƣ tƣởng ồ hí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới đất nƣớc.................................................................................................................................... ..63 2.2.1. Giai đoạn 1986 - 1995 ................................................................................ 63 2.2.2. Giai đoạn 1996 đến nay ............................................................................. 68 2.3. Thực trạng mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nƣớc ta hiện nay .................... 75 2.3.1. Một số thành tựu đạt được ........................................................................ 75 2.3.2. Những hạn chế, tồn tại .............................................................................. 80 2.4. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế theo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.............................................................................................. 82 2.4.1. Tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ ......................... 82 2.4.2. Không ngừng chủ động, tích cực mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với các nước, tổ chức kinh tế trên thế giới trên cơ sở đảm bảo lợi ích chính đáng của dân tộc ..................................................................................................................... 84 2
  5. 2.4.3. Ưu tiên đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng được yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế nói và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ................................................................................................................................. 87 2.4.4. Tiếp tục phát huy lợi thế so sánh trong hợp tác kinh tế quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc tế; đẩy mạnh xuất khẩu; thu hút vốn đầu tư nước ngoài và nhanh chóng hình thành đồng bộ hệ thống huy động vốn từ trong nước......................................................................................................................... 88 KẾT LUẬN ........................................................................................................ 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................ 94 3
  6. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADB The Asian Development Bank gân hàng phát triển châu Á APEC Asia - Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia ông am Á AEC ASEAN Economic Community ộng đồng kinh tế SE CNXH Chủ nghĩa xã hội EU European Union Liên minh châu Âu FDI Foreign Direct Investment ầu tư trực tiếp nước ngoài NAFTA North America Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự do Bắc ỹ ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức UNDP United Nations Development Programme hương trình phát triển iên Hợp Quốc XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới 4
  7. MỞ ẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài ở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Thông qua mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, các quốc gia phát huy được tiềm năng, tiềm lực của bản thân quốc gia đó. ồng thời, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế giúp các quốc gia tận dụng được thế mạnh, lợi thế của các quốc gia khác phục vụ cho sự phát triển đất nước mình. Vì vậy, có thể khẳng định rằng sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc phụ thuộc vào mức độ, phạm vi mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế với các quốc gia, dân tộc khác trên thế giới. hủ tịch Hồ hí inh lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt am, là kiến trúc sư của cách mạng Việt am, gười đã nhìn thấy tầm quan trọng của hợp tác quốc tế đặc biệt là mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, kiến thiết, phát triển đất nước. iều đó được thể hiện trong các tuyên bố, phát biểu, bài viết, trong hoạt động quốc tế của gười và trong suốt quá trình gười lãnh đạo cách mạng Việt am. Hiện nay, tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là kim chỉ nam, là cơ sở định hướng cho mọi chủ trương, đường lối và chính sách hợp tác kinh tế quốc tế của ảng, hà nước ta, tạo nên một sức mạnh tổng hợp giúp đất nước đạt được nhiều thành tựu sau 30 năm đổi mới, là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển của dân tộc ta trong tương lai. Hiện nay, trên thế giới, hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn. Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế tiếp tục được đẩy nhanh và diễn ra ngày càng sâu rộng trên quy mô toàn cầu. Từ đó, tạo ra việc chạy đua phát triển kinh tế giữa các quốc gia. ể phát triển, các quốc gia, dân tộc trên thế giới thay đổi tư duy đối ngoại, thực hiện đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ quốc tế; mở rộng và tăng cường liên kết, hợp tác với các nước trên thế giới để tranh thủ vốn, kỹ thuật, công nghệ, mở rộng thị trường, học tập kinh nghiệm tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh. ặt khác, xu thế toàn cầu hóa làm 5
  8. tăng tính tùy thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia, đặc biệt là về kinh tế, tạo nên sự thống nhất và cạnh tranh giữa các nền kinh tế ở cả ba cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp, quốc gia. Ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung và ông am Á nói riêng xu thế hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế chủ đạo. Quan hệ nhiều mặt giữa các nước tiếp tục phát triển và đi vào chiều sâu, đặc biệt là việc hình thành Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương TPP, Cộng đồng kinh tế ASEAN đã đưa khu vực châu Á - Thái Bình Dương và ông am Á bước lên một nấc thang mới của sự phát triển thịnh vượng chung. Tuy nhiên, tại đây vẫn còn tiềm ẩn những nhân tố mất ổn định như tranh chấp tài nguyên thiên nhiên, sự mất ổn định về kinh tế và chính trị ở một số nước trong khu vực. ặc biệt là tranh chấp lãnh thổ, tiêu biểu là vấn đề biển ông gây chia rẽ lớn giữa các quốc gia trong khu vực ông am Á. Tình hình thế giới và khu vực đã tác động trực tiếp đến nước ta, tạo ra những cơ hội phát triển, nhưng đặt ra rất nhiều khó khăn, thách thức đối với sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội của dân tộc ta. Thực tiễn, sau 30 năm đổi mới, nước ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng, trong đó mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng rộng mở và đi vào chiều sâu khi Việt am là thành viên của WTO, TPP, E ,v.v... Tuy nhiên, đất nước cũng đang đứng trước nhiều khó khăn, thách thức mới do diễn biến phức tạp của tình hình quốc tế và khu vực đem lại, đặc biệt là mặt trái của toàn cầu hóa. hu cầu bức thiết hiện nay là trong quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, làm sao chúng ta có thể tận dụng tối đa ngoại lực, cùng với nội lực tạo nên sức mạnh tổng hợp để xây dựng, phát triển đất nước và hạn chế được những tác động tiêu cực, mặt trái của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, để chúng ta không “hòa tan” trong dòng chảy của thời đại. Trong bối cảnh đó, việc vận dụng tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế có ý nghĩa rất lớn đối với thực tiễn xây dựng và phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay. ặt khác, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế nói chung và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng còn rất ít, các công trình nghiên cứu về vấn đề này mới từng bước đề cập một cách khái quát, chưa đầy đủ và hệ thống hóa. Vì vậy, tôi 6
  9. chọn đề tài: “Mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở nƣớc ta hiện nay theo tƣ tƣởng ồ hí Minh”. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1. Những công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại, kinh tế, hợp tác kinh tế quốc tế 2.1.1. Một số công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại ghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh về đối ngoại tiêu biểu có một số công trình đã xuất bản thành sách như: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại một số nội dung cơ bản của ỗ ức Hinh; Tư tưởng Hồ Chí Minh về đối ngoại và sự vận dụng của Đảng trong thời kỳ đổi mới, TS. inh Xuân ý; Chủ tịch Hồ Chí Minh dấu ấn trí tuệ trên mặt trận đối ngoại, guyễn Phúc uân; Chủ tịch Hồ Chí Minh trí tuệ lớn của nền ngoại giao Việt Nam hiện đại, guyễn Phúc uân; Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh của guyễn Dy Niên; Hoạt động ngoại giao của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1954 đến 1969, TS. Trần inh Trưởng; Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác ngoại giao, Vũ Khoan ( hủ biên); Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, GS. Song Thành,v.v.. Nhìn chung, các công trình nói trên đã đề cập khá toàn diện những giá trị và quan điểm cơ bản của hủ tịch Hồ hí inh về đối ngoại, đặc biệt là tư tưởng của gười về ngoại giao. Tuy nhiên, vấn đề tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác quốc tế nói chung và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng được đề cập ở mức độ nhất định, chưa công trình nào đề cập một cách hệ thống về vấn đề này. 2.1.2. Một số công trình nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, hợp tác kinh tế quốc tế Nghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế tiêu biểu có một số công trình đã xuất bản thành sách như: Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, TS. Phạm gọc nh (chủ biên); Hồ Chí Minh tư duy kinh tế, ao gọc Thắng; Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, TS. gô Văn ương; Tư tưởng Kinh tế Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền kinh tế định hướng XHCN ở Việt Nam, PGS.TS guyễn Huy Oánh,v.v.. 7
  10. Bên cạnh đó, một số bài nghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế và hợp tác quốc tế đăng trên các tạp chí chuyên ngành tiêu biểu có: Tư tưởng kinh tế Hồ hí inh với công cuộc đổi mới của tác giả ý Hoàng ai, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 324, tháng 5 - 2005; Tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác kinh tế quốc tế của tác giả ê Văn Tuyên, đăng trên Tạp chí Phát triển nhân lực, số 4(30) - 2012,v.v.. Các công trình nghiên cứu trên, đều đề cập tới những nội dung cốt lõi của tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế như: mục tiêu của nền kinh tế, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, quản lý kinh tế, công nghiệp hóa, hợp tác kinh tế quốc tế,v.v... Trong đó, có một số công trình đã đề cập tới tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế tiêu biểu như: Cuốn sách Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế của TS. Phạm gọc nh (chủ biên). Tác giả đã làm sáng tỏ những quan điểm của Hồ hí inh về hợp tác quốc tế như: Quá trình hủ tịch Hồ hí inh xác lập quan điểm về độc lập tự chủ, tự lực tự cường kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế; Hợp tác quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế trước hết phải tuân thủ nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền dân tộc, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng cùng có lợi; Tự lực tự cường là điều kiện để mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế. ặc biệt tác giả đã luận giải sâu sắc quan điểm của Hồ hí inh về đối tác trong mở rộng hợp tác quốc tế. Trong cuốn Tư tưởng Kinh tế Hồ Chí Minh với việc xây dựng nền kinh tế định hướng XHCN ở Việt Nam của PGS.TS guyễn Huy Oánh, tác giả đã đề cập đến tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế đối ngoại. Tác giả đã chỉ ra rằng Hồ hí inh là người sớm có tầm nhìn chiến lược về xây dựng nền kinh tế mở và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là để thu hút ngoại lực để phát huy nội lực trong nước. Trong cuốn Hồ Chí Minh tư duy kinh tế của ao gọc Thắng; tác giả đã chỉ ra và luận giải sâu sắc tư tưởng Hồ hí inh về xây dựng một nền kinh tế mở. Tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác kinh tế quốc tế của tác giả ê Văn Tuyên, đăng trên Tạp chí Phát triển nhân lực, số 4(30) - 2012. Tác giả đã trình bày hệ thống những 8
  11. quan điểm của Hồ hí inh về hợp tác kinh tế quốc tế như: Phá bỏ thế biệt lập, mở rộng hợp tác kinh tế với các nước để phát triển đất nước; Hợp tác đa phương sẵn sàng làm bạn với các nước; Giữ vững độc lập chủ quyền, hợp tác bình đẳng, cùng có lợi là nguyên tắc cao nhất trong quan hệ kinh tế đối ngoại. Tư tưởng kinh tế Hồ hí inh với công cuộc đổi mới của tác giả ý Hoàng Mai, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 324, tháng 5 - 2005. Tác giả đã phân tích sâu sắc hệ thống các quan điểm của Hồ hí inh về kinh tế như: tư tưởng đại đoàn kết thể hiện ở việc “nhường cơm sẻ áo”; tự lực cánh sinh; tư tưởng đối xử bình đẳng với các thành phần kinh tế khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển; tư tưởng khuyến khích các nhà tư bản nước ngoài kinh doanh; tư tưởng chú trọng phát triển tri thức để phục vụ phát triển kinh tế. 2.2. Những công trình nghiên cứu đến quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác kinh tế quốc tế Công trình nghiên cứu đến quá trình vận dụng tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác kinh tế tiêu biểu có một số công trình sau: Công trình nghiên cứu đã xuất bản thành sách: Tư tưởng Hồ Chí Minh về hợp tác quốc tế và vận dụng trong công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay của TS. ặng Văn Thái (chủ biên). Tác giả đã trình bày một cách hệ thống và làm sáng tỏ tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác quốc tế, trong đó có những nội dung như: vai trò của hợp tác quốc tế; nguyên tắc và phương pháp hợp tác quốc tế; xác định đối tác trong hợp tác quốc tế; tư tưởng về một số lĩnh vực hợp tác quốc tế như: kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật. Trong đó, tác giả đã phân tích rất sâu sắc tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác quốc tế trên lĩnh vực kinh tế khi khẳng định một số nội dung sau: nhu cầu khách quan mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế; nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ hí inh về hợp tác kinh tế quốc tế trong xây dựng và phát triển kinh tế Việt am. ông trình nghiên cứu đăng trên tạp chí chuyên ngành: Vận dụng và phát triển tư tưởng Hồ hí inh trong hoạt động kinh tế đối ngoại, tác giả ặng gọc ợi - 9
  12. guyễn Văn Hùng, đăng trên Tạp chí Cộng sản, số 7, tháng 4 năm 2004. ác tác giả đã khái quát quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế đối ngoại và đã đưa ra những quan điểm quán triệt, để vận dụng, phát triển tư tưởng Hồ hí inh về kinh tế đối ngoại. hư vậy, nhìn một cách tổng quan các công trình nghiên cứu trên mới chỉ đề cập tới một số nội dung tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. hưng chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện và hệ thống về vấn đề này. Do đó, tác giả đã tập trung nghiên cứu và bước đầu hệ thống hóa tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích àm rõ tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế và khẳng định giá trị khoa học của tư tưởng này. Từ đó, phân tích và làm rõ quá trình ảng ộng sản Việt am vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng đó trong thời kỳ đổi mới, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở Việt am hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ - ghiên cứu hệ thống những quan điểm của Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. - ghiên cứu quá trình nhận thức và vận dụng, phát triển sáng tạo tư tưởng Hồ hí Minh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của ảng ộng sản Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. - ánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp để đẩy mạnh quá trình mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế ở Việt am theo tư tưởng Hồ hí inh. 4. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hệ thống những quan điểm lý luận của Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được phản ánh trong các bài nói, bài viết của gười. 10
  13. Hệ thống quan điểm của ảng ộng sản Việt am về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập trong thời kỳ đổi mới đất nước. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được thể hiện trong bài nói, bài viết của gười. Quan điểm của ảng ộng sản Việt am về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới đất nước. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu ghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh phải dựa trên cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa ác - ênin và bản thân các quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ hí inh. Trong đó, các nguyên lý triết học Mác - Lênin với tư cách là phương pháp luận chung của các ngành khoa học cần phải được sử dụng như một công cụ tư duy quan trọng. Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ hí Minh nói chung và nghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng phải thống nhất một số nguyên tắc phương pháp luận sau: bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học; quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn; quan điểm toàn diện và hệ thống; quan điểm kế thừa và phát triển; kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ hí inh. ùng với việc sử dụng phương pháp phổ biến, áp dụng cho tất cả các ngành khoa học là phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử, nghiên cứu tư tưởng Hồ hí inh còn sử dụng các phương pháp cụ thể khác như: phương pháp lịch sử (nghiên cứu sự vật và hiện tượng theo quá trình phát sinh, tồn tại, phát triển); phương pháp lôgích (nghiên cứu một cách tổng quát nhằm tìm ra được bản chất vốn có của sự vật, hiện tượng và khái quát lên thành lý luận). Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phương pháp liên ngành khoa học xã hội nhân văn, lý luận chính trị; phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê,v.v…Theo đó đề tài sử dụng hai phương pháp chính đó là phương pháp lịch sử và lôgích. 11
  14. 6. Ý nghĩa và những đóng góp về mặt khoa học của đề tài 6.1. Ý nghĩa của đề tài ề tài góp phần khẳng định hệ thống những quan điểm và giá trị khoa học của tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. 6.2. Đóng góp về mặt khoa học của đề tài ề tài góp phần làm rõ tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế: trong đó làm rõ được mục tiêu, nội dung, nguyên tắc của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế. Trên cơ sở những quan điểm của Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, đề tài làm sáng tỏ quá trình nhận thức, vận dụng, phát triển sáng tạo của ảng ộng sản Việt am trong thời kỳ ảng lãnh đạo công cuộc đổi mới đất nước và đẩy mạnh mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, hội nhập ở nước ta hiện nay. 7. ết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 2 chương, 8 tiết. 12
  15. ƢƠ 1 TƢ TƢỞ Ồ ÍM VỀ MỞ R ỢP TÁ TẾ QUỐ TẾ 1.1. Quá trình xác lập quan điểm và mục tiêu của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1. Quá trình xác lập quan điểm về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế 1.1.1.1. Khái niệm hợp tác kinh tế quốc tế ể hiểu sâu sắc tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế chúng ta cần phải nắm vững những khái niệm sau: hợp tác quốc tế, hợp tác kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế quốc tế. Hợp tác quốc tế là mối quan hệ qua lại giữa các quốc gia bao gồm nhiều lĩnh vực, các công việc, những vấn đề cụ thể, được tiến hành theo những nguyên tắc đã thống nhất trên cơ sở giúp đỡ lẫn nhau, đồng thuận về mục đích và lợi ích [59, tr. 11]. Trong hợp tác quốc tế có hợp tác về: chính trị, an ninh - quốc phòng, giáo dục, văn hóa,v.v... hưng lĩnh vực trọng tâm nhất của hợp tác quốc tế là hợp tác kinh tế quốc tế. Trong Từ điển Chính trị vắn tắt của hà xuất bản Tiến bộ và hà xuất bản Sự thật năm 1988, đã đưa ra một cách hiểu về “hợp tác kinh tế quốc tế”: “là toàn bộ các mối liên hệ kinh tế giữa các nước, các nhóm nước riêng biệt và hai hệ thống kinh tế - xã hội - xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa...”. Trong Từ điển Chính trị vắn tắt cũng nhấn mạnh: Trong thời đại ngày nay ý nghĩa của hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng tăng lên. iều đó phản ánh đòi hỏi khách quan phải sử dụng hợp tác kinh tế quốc tế như một biện pháp quan trọng để tiết kiệm lao động xã hội. Trao đổi ngoại thương là một khâu trung gian làm cho các mối liên hệ giữa công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và các ngành kinh tế khác của các nước khác nhau ngày càng phát triển... ác hình thức hợp tác kinh tế quốc tế cũng trở nên đa dạng và phức tạp, ngày càng có tính chất tổng hợp. Trong Giáo trình kinh tế quốc tế, do GS.TS ỗ ức Bình, PGS.TS guyễn Thường ạng biên soạn, xuất bản năm 2010, đã đề cập tới khái niệm và nội dung của quan hệ 13
  16. kinh tế quốc tế: Quan hệ kinh tế quốc tế là tổng thể các quan hệ về vật chất và tài chính, các quan hệ diễn ra không những trong lĩnh vực kinh tế mà cả trong lĩnh vực khoa học công nghệ có liên quan đến tất cả giai đoạn của quá trình tái sản xuất, chúng diễn ra giữa các quốc gia với nhau cũng như các quốc gia với các tổ chức kinh tế quốc tế. ội dung của quan hệ kinh tế quốc tế rất rộng và đa dạng, trước hết phải kể đến những hoạt động sau: Thứ nhất, thương mại quốc tế là việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ giữa các chủ thể kinh tế có quốc tịch khác nhau, trong đó đối tượng trao đổi thường là vượt ra phạm vi địa lý của một quốc gia. Thứ hai, đầu tư quốc tế, trong đầu tư quốc tế thường có hai hoặc nhiều bên có quốc tịch khác nhau cùng phối hợp với nhau triển khai một dự án đầu tư nhằm đem lại lợi ích cho tất cả các bên. Vốn đầu tư quốc tế có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, như bằng các loại tiền mặt, máy móc, thiết bị, nguyên vật liệu, kỹ thuật, bí kíp công nghệ... goài ra quan hệ kinh tế quốc tế còn được thực hiện qua hợp tác và trao đổi về khoa học và công nghệ. 1.1.1.2. Thời kỳ trước năm 1945 Trước Hồ hí inh, trong lịch sử nước ta đã có những hoạt động giao lưu kinh tế với Ấn ộ, Trung Quốc, hật Bản, Tây Ban ha,v.v... Bước sang thế kỷ XIX, guyễn Trường Tộ (1830 - 1871), Bùi Viện (1839 - 1878) và nhiều nhà cải cách ở nước ta đã có những kiến nghị duy tân lên các vị vua nhà guyễn, theo hướng mở rộng giao thương với nước ngoài. Tuy nhiên, các kiến nghị và giải pháp các ông đưa ra còn ít nhiều hạn chế. Sau đó, bước sang đầu thế kỷ XX, Phan Bội hâu với tư tưởng mở cửa sang phương ông với phong trào ông Du, Phan Châu Trinh mở cửa sang phương Tây, nhưng do nhiều nguyên nhân khách quan, chủ quan nước ta vẫn trong vòng biệt lập với thế giới. hỉ đến Hồ hí inh, sau nhiều năm bôn ba tìm con đường cứu nước giải phóng dân tộc, đem lại cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân, thì tư tưởng mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được nâng lên tầm cao mới. Từ đó, chúng ta thấy rằng tư tưởng Hồ hí inh về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được hình thành từ rất sớm. Xuất phát từ quan điểm Việt am là một bộ 14
  17. phận của quốc tế, cách mạng Việt am gắn bó hữu cơ với cách mạng thế giới. gay từ năm 1919, trên hành trình ra đi tìm đường cứu nước, khi thực dân Pháp câu kết với tư bản hật để cùng khai thác ông Dương, Hồ hí inh đã đưa ra một nhận định và đây chính là những nhận thức đầu tiên của gười về sự cần thiết phải mở rộng hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc trên thế giới: “xét về nguyên tắc, sự tiến bộ chung phụ thuộc vào việc phát triển chủ nghĩa quốc tế và văn minh chỉ có lợi khi các quan hệ quốc tế được mở rộng và tăng cường” [21, tr. 14]. Từ quan điểm đó, năm 1924, trong Thư gửi đồng chí Pêtơrốp, Tổng thư ký - Ban phương ông Quốc tế cộng sản, Hồ hí inh chỉ ra nguyên nhân của sự kém phát triển, lạc hậu của các dân tộc phương ông, gười viết: “ ồng chí đã hiểu rõ nguyên nhân đầu tiên đã gây ra sự suy yếu của các dân tộc phương ông, đó là SỰ BIỆT ẬP. Không giống như các dân tộc phương Tây, các dân tộc phương ông không có những quan hệ và tiếp xúc giữa các lục địa với nhau. Họ hoàn toàn không biết đến những việc xảy ra ở các nước láng giềng gần gũi nhất của họ, do đó họ THIẾU SỰ TI ẬY Ẫ H U, SỰ PH I HỢP H H G V SỰ Ổ VŨ Ẫ H U” [21, tr. 284]. hư vậy, quan điểm trên là một nhận thức quan trọng của Hồ hí inh, theo gười đối với các quốc gia phương ông, trong đó có Việt am, muốn phát triển đất nước cần phải phá vỡ thế biệt lập, mở rộng hợp tác, giao lưu với thế giới. ây chính là chìa khóa giúp các dân tộc phương ông thoát ra khỏi vòng biệt lập, kém phát triển. Trong những năm 1925 - 1926, tại các lớp huấn luyện cán bộ, đề cập tới vấn đề xây dựng kinh tế hợp tác xã, Hồ hí inh cho rằng: “... những việc kỹ thuật như tính toán, xem hàng hóa, cầm máy, vân v., thì có phép mướn người ngoài”. Sau này, tư tưởng về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế được Hồ hí inh khẳng định lại trong một lần trả lời phỏng vấn nhà báo ỹ, Oantơ Bờrít: “ ột khi đã độc lập, Việt am sẽ đứng với tất cả các nước bầu bạn” hoặc khi trả lời nhà báo ỹ Standơlây Harisơn, phóng viên báo 15
  18. Telepress, Hồ hí inh đã nói: “Việt am sẽ giao dịch với tất cả các nước nào trên thế giới muốn giao dịch với Việt am một cách thật thà” [26, tr. 46]. hư vậy, từ rất sớm, Hồ hí inh đã hình thành những quan điểm sâu sắc, đúng đắn về vấn mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, sau đó được bổ sung, hoàn chỉnh trong suốt quá trình gười cùng ảng ta lãnh đạo sự nghiệp cách mạng Việt am. Trên hành trình tìm đường cứu nước và hoạt động quốc tế, Hồ hí inh luôn luôn nhấn mạnh việc các dân tộc phải mở cửa giao lưu, hợp tác với nhau là điều cần thiết và tất yếu. Bên cạnh đó, Hồ hí inh kịch liệt phê phán tư tưởng biệt lập giữa dân tộc này với dân tộc khác. 1.1.1.3. Thời kỳ sau năm 1945 Sau khi ách mạng tháng Tám thành công năm 1945, nước Việt am Dân chủ Cộng hòa ra đời, ngay lúc kháng chiến còn đang gian khổ và ác liệt, đất nước rơi vào tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”, Hồ hí inh với tư cách là hủ tịch nước, gười vẫn nhấn mạnh chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế khi hòa bình được lập lại. Trong Thư gửi Bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ Giêm Biếcnơ, Hồ hí inh viết: “ hân danh Hội Văn hoá Việt am, tôi xin được bày tỏ nguyện vọng của Hội, được gửi một phái đoàn khoảng năm mươi thanh niên Việt am sang ỹ với ý định một mặt thiết lập những mối quan hệ văn hoá thân thiết với thanh niên ỹ và mặt khác để xúc tiến việc tiếp tục nghiên cứu về kỹ thuật, nông nghiệp cũng như các lĩnh vực chuyên môn khác... Trong suốt nhiều năm nay họ quan tâm sâu sắc đến các vấn đề của nước ỹ và tha thiết mong muốn tạo được mối quan hệ với nhân dân ỹ là những người mà lập trường cao quý đối với những ý tưởng cao thượng về công lý và nhân bản quốc tế, và những thành tựu kỹ thuật hiện đại của họ đã có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với giới trí thức Việt am” [24, tr. 91]. Từ những mong muốn trong bức Thư gửi Bộ trưởng ngoại giao Hoa Kỳ Giêm Biếcnơ, chúng ta thấy được khát vọng hòa bình, độc lập, tự do của hủ tịch Hồ hí Minh khi Người chủ trương đặt quan hệ bang giao với ỹ, một trong những nước phát 16
  19. triển của thế giới, sau những ngày tháng đầu tiên khi đất nước giành độc lập. hưng cũng thông qua sự bang giao đó Việt am có thể học tập, tiếp thu được những tiến bộ của nước ỹ để phát triển đất nước. hư vậy, chúng ta có thể thấy đây là một tầm nhìn xa, trông rộng của hủ tịch Hồ hí inh, là sự chuyển biến về chất trong tư duy mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế của gười, không chỉ dừng ở việc phá thế biệt lập mà mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế để học tập, tiếp thu những tinh hoa của những nước phát triển trên thế giới. Tư tưởng về mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, được thể hiện xuyên suốt trong quá trình gười lãnh đạo cách mạng Việt am. Tháng 12 năm 1946, trong Lời kêu gọi gửi Liên hiệp quốc, hủ tịch Hồ hí inh đã tuyên bố chính sách đối ngoại của hà nước Việt am Dân chủ ộng hòa trên tất cả các lĩnh vực nói chung và kinh tế nói riêng. Theo đó, với các nước dân chủ, nước Việt am sẵn sàng thực thi chính sách mở cửa và hợp tác trong mọi lĩnh vực: “nước Việt am dành sự tiếp nhận thuận lợi cho đầu tư của các nhà tư bản, nhà kỹ thuật nước ngoài trong tất cả các ngành kỹ nghệ của mình; nước Việt am sẵn sàng mở rộng các cảng, sân bay và đường sá giao thông cho việc buôn bán và quá cảnh quốc tế; nước Việt am chấp nhận tham gia mọi tổ chức hợp tác kinh tế quốc tế dưới sự lãnh đạo của iên hợp quốc…” [24, tr. 523]. gười cho rằng, như thế sẽ tốt cho kinh tế các nước Viễn ông, “đó là sự khai thác tốt đẹp những nguồn lợi kinh tế và một tổ chức có hiệu quả cho an ninh ở Viễn ông”. Ngày 22 - 6 - 1947, khi trả lời một nhà báo nước ngoài khi được hỏi: Khi kết thúc chiến tranh thì chương trình kiến thiết của Việt am sẽ thế nào? Hồ hí inh trả lời: “Việt am có nhiều phụ nguyên, chúng tôi rất hoan nghênh tư bản Pháp và tư bản các nước cộng tác thật thà với chúng tôi” [25, tr. 184]. Khi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc, hòa bình trở lại trên miền Bắc vào năm 1954. hân dân ta bắt tay vào xây dựng CNXH ở miền Bắc, trong đó nhiệm vụ trọng tâm là phát triển kinh tế, đồng thời chuẩn bị lực lượng vật chất và tinh thần để bước vào cuộc kháng chiến chống ỹ ở miền am. Vì vậy, hợp tác 17
  20. kinh tế quốc tế là rất cần thiết, để tranh thủ những ngoại lực từ bên ngoài bao gồm cả vật chất, tinh thần phục vụ cho công cuộc xây dựng XH ở miền Bắc, đồng thời phục vụ cho công cuộc kháng chiến ở iền am. Ngày 5 - 10 - 1959, trong bài trả lời nhà báo người hật, Sira Isi Bôn, ố vấn biên tập báo xahi Simbun, hủ tịch Hồ hí inh đã khẳng định: “ ước Việt am Dân chủ ộng hòa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc cần mở rộng công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp để nâng cao sức sản xuất và cải thiện đời sống của nhân dân. húng tôi cần nhiều dụng cụ, máy móc và hàng hóa của các nước, trong đó tất nhiên kể cả nước hật Bản. Và chúng tôi có thể cung cấp cho những nước ấy lương thực, cây công nghiệp và khoáng sản” [32, tr. 293]. hư vậy, theo hủ tịch Hồ hí inh hợp tác quốc tế nói chung và mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế nói riêng là nhu cầu khách quan, có tính quy luật phổ biến cho sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Muốn phát triển không một quốc gia nào đứng biệt lập một mình mà cần phải mở rộng hợp tác quốc tế, giao lưu với các nước trên thế giới. ối với Hồ hí inh mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế là vấn đề mang tầm chiến lược, xuyên suốt, lâu dài và có vai trò rất lớn đối với cách mạng Việt am, là chìa khóa để phá vỡ thế biệt lập của xã hội Việt am trong gông cùm của chế độ thực dân phong kiến, tận dụng tối đa thuận lợi từ bên ngoài phục vụ cho sự nghiệp giải phóng dân tộc và xây dựng, kiến thiết, chấn hưng, phát triển nước nhà. 1.1.2. Mục tiêu của mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế hủ tịch Hồ hí inh với tấm lòng yêu nước, thương nòi, khát khao giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước cường thịnh. Trên tinh thần dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết, gười nói: “Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành” [15, tr. 628]. ây chính mục đích, lý tưởng sống của hủ tịch Hồ hí inh, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong mọi hoạt động thực tiễn của gười. ục tiêu tổng quát của mở rộng hợp tác kinh tế 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0