intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Định lượng một số hoạt chất nhóm Silymarin trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:78

27
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của đề tài là xây dựng quy trình xác định hàm lượng một số hoạt chất nhóm Silymarin trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC); áp dụng quy trình đã xây dựng để phân tích một số sản phẩm thực phẩm chức năng chứa Silymarin.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Định lượng một số hoạt chất nhóm Silymarin trong thực phẩm chức năng bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------------------------- NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỊNH Ư NG ỘT HOẠT CH T NH I Y ARIN TRONG TH C PH CH C N NG BẰNG PHƯ NG PHÁP ẮC K ỎNG HI U N NG CAO HPLC) Chuyên ngành: Kỹ thuật Hoá học UẬN V N THẠC Ĩ KHOA HỌC Hà Nội – 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ------------------------------------- NGUYỄN THỊ THU HẰNG ĐỊNH Ư NG ỘT HOẠT CH T NH I Y ARIN TRONG TH C PH CH C N NG BẰNG PHƯ NG PHÁP ẮC K ỎNG HI U N NG CAO HP C Chuyên ngành: Hoá học UẬN V N THẠC Ĩ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. T . Ê HUYỀN TRÂ 2. PGS. TS. Ê THỊ HỒNG HẢO Hà Nội – 2017
  3. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Lê Huyền Trâm và PGS.TS. Lê Thị Hồng Hảo. Các số liệu và các kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa được công bố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Học viên Nguyễn Thị Thu Hằng i
  4. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học LỜI CẢM ƠN Luận văn đƣợc hoàn thành tại Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm Quốc gia. Để hoàn thành luận văn Thạ s ho h n n ạnh sự cố gắng ph n đấu ủa bản th n tôi đã nhận đƣợc sự động vi n v giúp đỡ rất lớn của nhiều tập thể v nh n. Trƣớc hết tôi xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn s u sắc của mình tới TS. Lê Huyền Tr m (Trƣờng Đại h c Bách Khoa Hà Nội) đã tiếp nhận và tận tình hƣớng dẫn, góp ý v động viên tôi trong suốt qua trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. L Thị Hồng Hảo (Viện Kiểm nghiệm An toàn Vệ sinh thực phẩm Quốc gia) và các cán bộ Khoa Nghiên cứu thực phẩm đã hƣớng dẫn giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian h c tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trong Viện Kỹ thuật Hoá h c và Viện Đ o tạo S u đại h Trƣờng Đại h c Bách khoa Hà Nội đã đ o tạo v giúp đỡ tôi trong suốt thời gian h c tập tại trƣờng. Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gi đình ngƣời thân và bạn è đã nhiệt tình giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Xin trân tr ng cảm ơn! Hà nội, ngày 15 tháng 9 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Thu Hằng ii
  5. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỨ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 3 1.1 Giới thiệu chung về h Cúc (Asteraceae) 3 1.2 Cây Kế sữa (Silybum marianum) 4 1.2.1 Đặc điểm thực vật học 4 1.2.2 ông d ng của c y ế s a 5 1.3 Các hoạt chất nhóm Silymarin từ cây Kế sữa 6 1.3.1 Cấu trúc và tính chất của một số hoạt chất nhóm silymarin 6 1.3.2 Hoạt tính sinh học và dược động học của các hoạt chất nhóm Silymarin 10 1.3.3 Một số thực phẩm chức năng chứa nhóm Silymarin trên thị trường 13 1.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phân tích Silymarin trong TPCN 15 1.4 Một số phƣơng ph p ph n tí h Silymarin 15 1.4.1 Phương pháp quang phổ hấp th phân tử (UV-VIS) 16 1.4.2 Phương pháp điện di mao quản (CE) 17 1.4.3 Phương pháp sắc ký lỏng –khối phổ (LC-MS) 18 1.4.4 Phương pháp sắc ký lớp mỏng (TLC) 19 1.4.5 Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPL ) 21 1.5 Một số kỹ thuật xử lý mẫu trong phân tích Silymarin 23 1.5.1 Kỹ thuật chiết hồi lưu (reflux) 23 1.5.2 Kỹ thuật chiết Soxlet (Shoxhlet extraction) 24 1.5.3 Kỹ thuật chiết kết hợp vi sóng (MAE) 25 1.5.4 Kỹ thuật chiết kết hợp siêu âm (UAE) 25 1.5.5 Một số kỹ thuật chiết lỏng-lỏng (liquid-liquid extraction) 26 iii
  6. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghi n ứu 28 2.2 Phƣơng ph p nghi n ứu 28 2.2.1 hảo sát các điều kiện ph n tích Silymarin bằng HPL 28 2.2.2 Khảo sát điều kiện xử lý mẫu 29 2.2.3 Thẩm định quy trình 30 2.2.4 Áp d ng phân tích các mẫu lấy trên thị trường 31 2.3 Nguyên vật liệu - thiết bị 32 2.3.1 Hóa chất, chất chuẩn 32 2.3.2 Thiết bị 32 2.4 Xử lý số liệu 33 CHƢƠNG 3 : KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 34 3.1 Khảo sát và lựa ch n điều kiện phân tíchSilymarinbằng phƣơng ph p 34 HPLC 3.2 Xây dựng quy trình xử lý mẫu 37 3.2.1 Khảo sát dung môi chiết với viên nang cứng, viên nén, cao khô kế s a 37 3.2.2 Khảo sát dung môi chiết với viên nang mềm, cao lỏng kế s a 41 3.3 Thẩm định phƣơng ph p 44 3.3.1 Độ chọn lọc, độ đặc hiệu 44 3.3.2 Độ thích hợp hệ thống 46 3.3.3 Xây dựng đường chuẩn và đánh giá độ tuyến tính 47 3.3.4 Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng 52 3.3.5 Độ lặp lại của phương pháp 52 3.3.6 Độ thu hồi của phương pháp 54 3.4 Áp dụng phƣơng ph p HPLC x định silymarin trong mẫu thực tế 56 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 iv
  7. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Diễn giải Tiếng Anh ACN Acetonitril Acetonitrile AOAC Hiệp hội nh hó ph n tí h Association of Official Analytical Chemists CE Điện di m o quản Capillary Electrophoresis CYP Hệ thống enz m to hrome Cytochrome DMF Dimethylformamide EtOH Etanol Ethanol HPLC Sắ ý lỏng hiệu năng o High Performance Liquid Chromatography HPTLC Sắ ý lớp mỏng hiệu năng o High Performance Thin Layer Chromatography LC- MS Sắ ý lỏng hối phổ Liquid Chromatography Mass Spectrometry LOD Giới hạn ph t hiện Limit of Detection LOQ Giới hạn định lƣợng Limit of Quantification MAE Kỹ thuật hiết ết hợp vi sóng Microwave Assisted Extraction MeOH Metanol Methanol Mp Điểm hả Melting point NF-B Yếu tố phi n mã pp Nuclear Factor-kappa B PDA Mảng diod Photo Diod Arrays RSD Độ lệ h huẩn tƣơng đối Relative Standard Deviation SD Độ lệ h huẩn Standard deviation THF Tetrahydrofuran TPCN Thự phẩm hứ năng UAE Kỹ thuật hiết ết hợp si u m Ultrasonic Assisted Extraction UPLC Sắ ý lỏng si u hiệu năng Ultra Performance Liquid Chromatography USP Dƣợ điển Ho Kỳ United States Pharmacopeia UV-VIS Qu ng phổ hấp thụ ph n tử Ultraviolet -Visible v
  8. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tính chất vật lý của một số hợp chất chính nhóm Silymarin 9 ảng 3.1. Chƣơng trình gr dient ph động 37 Bảng 3.2: Kết quả khảo sát các dung moi chiết khác nhau 38 Bảng 3.3: Kết quả thử nghiệm quy trình xử lý mẫu nhiều lipid 42 Bảng 3.4: Kết quả đ nh gi độ lặp lại của các chất phân tích 46 Bảng 3.5: Kết quả phân tích khoảng tuyến tính của các hợp chất nhóm Silymarin 48 ảng 3.6: Kết quả ph n tí h x định LOD v LOQ ủ hất. 52 Bảng 3.7: Kết quả thẩm định độ lặp lại củ phƣơng ph p 53 Bảng 3.8: Độ thu hồi của các chất phân tích bằng HPLC 54 Bảng 3.9: Kết quả ph n tí h h m lƣợng Silymarin trong một số mẫu TPCN thu thập trên thị trƣờng Hà Nội 56 vi
  9. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Một số hình ảnh Kế sữ (Silybum marianum L. Gaertn.) 4 Hình 1.2: Hạt của cây kế sữa 7 Hình 1.3: Công thức cấu tạo của Silymarin 8 Hình 1.4: Một số loại thực phẩm chứ năng hứa thành phần cây Kế sữa 14 Hình 1.5: Phổ hấp thụ UV-VIS của Silymarin 16 Hình 1.6: Điện di đồ thu đƣợc khi phân tích Silymarin 17 Hình 1.7: Sắ ý đồ HPTLC của các hoạt chất nhóm Silymarinvà dịch chiết hạt Kế sữa (UV 366nm) 20 Hình 1.8: Mối quan hệ tƣơng đối giữa diện tích pic của các chất phân tích với thời gian chiết 24 Hình 2.1: Thiết bị HPLC (Alliance – Waters) sử dụng trong nghiên cứu 32 Hình 3.1: Sắ đồ phân tích Silybin và Isosilybin sử dụng methanol và acid acetic 35 Hình 3.2: Sắ đồ phân tích Silybin và Isosilybin sử dụng methanol và acid phosphoric 35 Hình 3.3. Sắ đồ phân tích mẫu cao kế sữ đã đƣợc tiêu chuẩn hóa ở điều kiện tối ƣu 36 Hình 3.4: Sự tạo vòng lập thể của Silibin A và Isosilybin A với methanol 36 Hình 3.5: Quy trình phân tích silymarin trong TPCN dạng bột 39 Hình 3.6: Sắ ý đồ phân tích nhóm chất Silymarin với dung môi chiết là acetone 40 Hình 3.7: Sắ ý đồ phân tích nhóm chất Silymarin với dung môi chiết là ethanol 40 Hình3.8: Sắ ý đồ phân tích nhóm chất Silymarin với dung môi chiết là methanol 40 Hình 3.9: Sơ đồ các thử nghiệm xử lý mẫu phân tích TPCN viên nang mềm 41 Hình 3.10: Quy trình xử lý mẫu phân tích TPCN viên nang mềm 43 Hình 3.11: Sắ ý đồ phân tích Silymarin trong viên nang mềm đã loại lipid bằng n-hexan 43 Hình 3.12: Sắc ký đồ mẫu trắng (viên nang cứng) không có Silymarin 44 Hình 3.13: Sắ ý đồ dung dịch chuẩn hỗn hợp Silymarin 44 Hình 3.14: Sắc ký đồ mẫu trắng (viên nang cứng) thêm chuẩn Silymarin 45 Hình 3.15: Phổ hấp thụ UV (200-400nm) của các chất Silymarin 45 vii
  10. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học Hình 3.16: Sắc ký đồ ph n tí h độ lặp lại của các chất phân tích 47 Hình 3.17: Đồ thị v phƣơng trình đƣờng chuẩn của các hợp chất nhóm Silymarin 49 Hình 3.18: Sắ ý đồ phân tích hỗn hợp Silymarin 50ppm 50 Hình 3.19: Sắ ý đồ phân tích hỗn hợp Silymarin 25ppm 50 Hình 3.20: Sắ ý đồ phân tích hỗn hợp Silymarin 12,5ppm 51 Hình 3.21: Sắ ý đồ phân tích hỗn hợp Silymarin 5 ppm 51 Hình 3.22: Sắ ý đồ phân tích hỗn hợp Silymarin 2,5 ppm 51 Hình 3.23: Sắ ý đồ phân tích hỗn hợp Silymarin 1,25ppm 51 Hình 3.24: Sắ ý đồ ph n tí h độ lặp lại trên nền mẫu viên nang cứng 53 Hình 3.25: Sắ ý đồ ph n tí h độ lặp lại trên nền mẫu viên nang mềm 54 Hình 3.26: Sắc ký đồ ph n tí h độ lặp lại trên nền mẫu bột nguyên liệu 54 Hình 3.27: Sắc ký đồ ph n tí h độ thu hồi trên nền mẫu viên nang cứng 55 Hình 3.28: Sắc ký đồ ph n tí h độ thu hồi trên nền mẫu viên nang mềm 55 Hình 3.29: Sắc ký đồ ph n tí h độ thu hồi trên nền mẫu bột nguyên liệu 56 Hình 3.30: Sắc ký đồ phân tích mẫu nguyên liệu NL05 57 Hình 3.31: Sắcký đồ phân tích mẫu viên nén VN01 58 Hình 3.32: Sắc ký đồ phân tích mẫu viên nang mềm NM01 58 Hình 3.33: Sắ ý đồ phân tích mẫu viên nang cứng NC10 58 Hình 3.34: Chứng nhận phân tích của một mẫu cao khô Kế sữa 60 viii
  11. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn thạc sĩ khoa học ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, cùng với sự phát triển không ngừng của kinh tế - xã hội on ngƣời ngày càng phải đối mặt với nhiều ăn ệnh hó điều trị nhƣ ung thƣ làm ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng cuộc sống. Vì vậy, vấn đề bảo vệ sức khỏe đã v đ ng l vấn đề đƣợ đặt l n ƣu ti n h ng đầu của hầu hết các quốc gia trên thế giới. Đã ó rất nhiều công trình nghiên cứu đƣợc thực hiện với mụ đí h tìm r đƣợc các loại thực phẩm bổ sung hàng ngày có tác dụng nâng cao chất lƣợng đời sống củ on ngƣời, phòng chống và chữa bệnh. Trong đó một lƣợng lớn tập trung vào nghiên cứu thành phần các thực phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với hi v ng tìm r đƣợc các hợp chất có khả năng phòng và chữa bệnh hiệu quả. Trong số các loại thực vật đƣợc dùng làm thứ ăn v thuốc chữa bệnh, từ xa xƣ on ngƣời đã iết đến lợi ích và tác dụng củacây Kế sữa (Silybum marianum L. Gaertn.) thuộc h Cúc (Asteraceae). Đ l loại thảo dƣợc có nguồn gốc từ vùng Địa Trung Hải với mụ đí h sử dụng n đầu là chữa trầm cảm và các vấn đề về gan. Sản phẩm thƣơng mại cao chiết từ hạt Kế sữ đã đƣợc bán rộng rãi ở h u Âu v nƣớc trên thế giới. Các nghiên cứu hiện đại cho thấy thành phần hoạt tính chính trong hạt Kế sữa là một số hợp chất flavonoid có khung flavonolignan đƣợc g i tên là Silymarin, bao gồm Silybin, Silydianin, Silychristin, Isosilybin. Một số nƣớc phát triển nhƣ Ho Kỳ đã ti u huẩn hó dƣợc liệu, cao chiết dƣợc liệu và các sản phẩm thực phẩm chứ năng hứa thành phần Kế sữa. Hiện nay, thị trƣờng trong nƣớc vẫn hƣ đ p ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nên có rất nhiều sản phẩm có nguồn gốc từ các quốc gia khác nhau trên thế giới nhập về Việt N m. Hơn nữa, nguồn nguyên liệu kế sữ để sản xuất một phần nhỏ ở Việt Nam, còn lại chủ yếu đƣợc nhập từ Trung Quố h u Âu… n n rất dễ bị làm giả, sản phẩm nhập về chất lƣợng không đ p ứng đƣợc chất lƣợng. Vì vậy, bên cạnh việc kiểm tra chất lƣợng sản phẩm thực phẩm chứ năng thì việc kiểm soát chất lƣợng nguyên liệu đầu vào là rất quan tr ng. Trƣớ tình tình đó việc chủ động giám sát, phân tích kiểm nghiệm v đ nh gi chất lƣợng các loại TPCN có nguồn gốc từ cây Kế sữa là hết sức cần thiết, nhằm cung cấp các thông tin hữu í h ho ơ qu n quản lý đồng thời n ng o năng lực của hệ thống kiểm nghiệm an toàn thực phẩm nói chung, góp phần đảm bảo chất lƣợng vệ 1
  12. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh an toàn thực phẩm đảm bảo sức khỏe và quyền lợi củ ngƣời tiêu dùng. Do đó húng tôi đã lựa ch n và thực hiện đề tài Định ng t s hoạt ch t nh si y arin trong th c ph ch c năng ằng ph ng ph p sắc k ng hiệu năng cao (HPLC)”.  Mục tiêu của luận văn: - Xây dựng qu trình x định h m lƣợng một số hoạt chất nhóm Silymarin trong thực phẩm chứ năng bằng phƣơng ph p sắc sắc ký lỏng hiệu năng o (HPLC). - Áp dụng qu trình đã x dựng để phân tích một số sản phẩm thực phẩm chức năng chứa Silymarin.  N i dung của luận văn: 1. Nghiên cứu khảo s t điều kiện điều kiện tối ƣu nhằm phân tích các hoạt chất nhóm Silymarin bằng phƣơng ph p sắc ký lỏng hiệu năng o (HPLC). 2. Nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý mẫu để chiết tách các hoạt chất nhóm Silymarin trong mẫu nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm chứ năng. 3. Thẩm định phƣơng pháp theo các tiêu chí của Hiệp hội các nhà hóa h c phân tích (AOAC). 4. Áp dụng quy trình xây dựng đƣợc nhằm ph n tí h h m lƣợng Silymarin trong một số nguyên liệu và sản phẩm TPCN có chứ h m lƣợng Silymarin trên thị trƣờng. 2
  13. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu chung về họ Cúc (Asteraceae) [2] H Cúc (Asteraceae hay Compositae) là một trong những h lớn nhất của ngành thực vật hạt ín M glinoliph t (Arigiosperm e). Đ l một h quan tr ng của hệ thực vật trên thế giới ũng nhƣ ủa hệ thực vật Việt Nam. H Cúc có khoảng 1.550 chi với 23.000 lo i. Chúng sinh trƣởng và phát triển ở nhiều nơi trong môi trƣờng khác nhau, là h thực vật có vị trí tiến hóa cao nhất do đó rất đ dạng và phức tạp. Trong h Cúc, phần lớn là dạng cây thân thảo hoặ l u năm í h thƣớc nhỏ, bé nhất chỉ cao 4-8 m đến một nửa cây bụi; cây bụi thƣờng gặp ở nhiều loài còn cây gỗ lớn rất ít. Một số lo i leo trƣờn, một số loài là cây thủy sinh. Ở Việt Nam, h Cúc có 126 chi, 374 loài phân bố ở khắp đất nƣớc, từ vùng núi cao, trung du tới đồng bằng, ven biển v đảo. C thƣờng sống trong rừng, ven rừng, trảng cỏ v h núi n đƣờng đồng ruộng đất ẩm ƣớt hoặc khô hạn, bãi cát hoặ đất hu phèn. Điều này phản nh đúng tính hất là h Cúc có sự phân bố tập trung và tiêu biểu của vùng khí hậu nhiệt đới v ôn đới. Các chi thuộc h Cúc có nhiều loài nhất ở nƣớc ta là: Ainsliaea (5 loài), Artemisia (7 loài), Blumea (29 loài), Crepis (6 loài), Eupatorium (8 loài), Gynura (11 loài), Lactuca (10 loài), Seneco (8 loài), Veronia (17 loài). Với v i tr qu n tr ng trong nền kinh tế quốc dân, h Cú đƣợc biết đến với gi trị sử dụng cao. Nhiều lo i đƣợc sử dụng làm thuốc chữa bệnh nhƣ Thanh cao (Artemisia carvifolia Wall.), Thanh hao hoa vàng (Artemisia annua Linn.), Ngải cứu (Artemisia vulgaris L.) Cú ho v ng (Chrysanthemumindicum L.) Cú tần (Pluchea indica Less.), Cứt lợn (Ageratum conyzyoides L.), Atiso (Cynara scolymus L.), Hy thiêm (Siegesbeckia orientalis L.) ồ ông nh (Lactuca indica L.), v.v... Ngoài ra, các cây thuộc h Cú đặ iệt l hi Chrysanthemum do ó ho đẹp n n n đƣợc dùng làm cảnh dùng l m r u ăn hoặ tạo hế phẩm đồ uống hè túi l c, viên hoàn... 3
  14. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học 1.2. Cây Kế sữa (Silybum marianum) 1.2.1. Đặc điểm th c vật học Tên khoa h c: Silybum marianum L. Gaertn. T n đồng ngh : Carduus marianus L. Tên Việt Nam: Kế sữ Kế th nh Kế Đứ mẹ Cú g i T n tiếng Anh: Milk Thistle Chi: Silybum H : Cú (Asteraceae) (c) (a) (b) (d) Hình 1.1: M t s n ảnh cây K s (Silybum marianum L. Gaertn.) (a) y (b) Hoa (c) Lá khô (d) Hạt Mô tả thực vật: Cây thảo h i năm o 30-150 cm, có thân thẳng và phân nhánh, có rễ trụ, to, dài và dày. Lá xanh, không có lá kèm, bóng loáng, thƣờng có nhiều đốm trắng d c theo g n mép ó răng dạng gai mà gai lại có màu vàng và rất nh n; các lá phía trên và ở giữa ôm lấy thân; các lá ở dƣới rất to, có phiến chia thuỳ và có cuống. Cụm ho đầu đơn độc rộng 3-8 cm. Lá bắc ngoài và giữa có 1 phần phụ hình tam giác mà lục thu lại thành một gai to, ở gốc có 4-6 gai nhỏ ngắn hơn ở mỗi n. Ho tí hơi giống nhau, đều có 5 cánh hoa, 5 nhị và bầu 1 ô với 2 lá noãn và 2 vòi nhuỵ phình ra ở gốc. Quả bế m u đen óng ó viền vàng nhiều hay ít [3]. 4
  15. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh thái: Cây Kế sữa có thể đƣợc trồng bằng cách gieo hạt trực tiếp xuống đất. Môi trƣờng sinh trƣởng của cây kế sữa là ở những vùng khô ráo, nhiều ánh nắng mặt trời. Cây Kế sữa phát triển vào mù đông h ng năm hoặ h i năm một lần tùy thuộc vào khí hậu. Quá trình nảy mầm xảy ra vào mùa thu và mùa xuân. Các nghiên cứu đã hỉ ra rằng hạt giống cây Kế sữanảy mầm là bị ảnh hƣởng bởi nh s ng v điều kiện nhiệt độ. Hạt cây Kế sữ tƣơi ần bất động một khoảng thời gian sau khi chínvà nảy mầm tốt hơn ở nhiệt độ thấpso với nhiệt độ cao. Những hạt giống có thể duy trì khả năng nảy mầm trong 9 năm. Theo nghiên cứu của Mel'nikova (1983) báo cáo rằng nhiệt độ nảy mầm liên tục cho S. marianum là 10- 35°C và nảy mầm tối ƣu xảy ra ở 20-25°C [33]. Sau khi hình thành cây giống, cây Kế sữa phát triển tăng mạnh số lƣợng l ơ bản vào cuối mù đông đầu màu xuân. Nó bắt đầu gi i đoạn ra hoa khi có nhiệt độ lạnh kích thích, hoa sẽ nở vào khoảng th ng tƣ – th ng năm. C hạt sẽ chín vào tháng bảy. Các giai đoạn phát triển của cây Kế sữa khoảng 125-140 ngày. Các hoạt chất tích lũ trong hạt phụ thuộc vào sự phát triển củ ho v đạt tối đ ở cuối gi i đoạn ra hoa. Nhựa của cây kế sữ tí h lũ rất nhiều các hợp chất nitrat, có thể gây ngộ độc cho gia súc khi ăn phải đặc biệt là khi cây bắt đầu héo tàn [36]. Phân b : Cây kế sữa vốn m c hoang dã ở vùng Ðịa Trung Hải. Kể từ khi y h c phát hiện ra các hoạt chất silymarin trong cây Kế sữa có tác dụng chữa bệnh thì loại n đã đƣợc trồng khắp nơi tr n thế giới, ví dụ nhƣ ắc Mỹ, Iran, Châu Âu, Australia và New Ze l nd … l những nơi trồng nhiều cây Kế sữa [8]. Cây Kế sữa là một cây thuốc có giá trị o để điều trị các bệnh hiểm nghèo về gan thận, hiện đ ng đƣợc nghiên cứu phát triển ở nƣớc ta. Hiện nay, loài c đã đƣợc du nhập vào trồng ở Việt Nam và phát triển tốt tại vùng o ó đất tốt, khí hậu mát mẻ nhƣ T m Đảo, Sapa,... 1.2.2. C ng ụng của c y ế sữa Trà làm từ cây Kế sữ đã đƣợc sử dụng cho việ điều trị các bệnh về gan trong thời cổ đại. Các tài liệu cổ xƣ hỉ ra rằng cây Kế sữ đƣợc sử dụng trong các khu vực Địa Trung Hải khoảng 2000 năm trƣớ đ . C thầy thuố ngƣời Hy Lạp cổ đại và ngƣời La Mã là những ngƣời đầu tiên sử dụng và nghiên cứu về cây Kế sữ . Khi đó 5
  16. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học hạt giống của cây Kế sữ đã đƣợc sử dụng để bảo vệ g n. Nó đã trở thành một loại thuố đƣợ hu n dùng để điều trị các bệnh gan mật vào thế kỷ 16 v v o năm 1960 ở trung tâm châu Âu. Thế kỷ 19 s E le ti (Mỹ) đã sử dụng cây Kế sữa cho giãn t nh mạch và các rối loạn về gan, lá lách và thận [52]. Cây Kế sữa có vị đắng, tính hàn. Toàn cây có tác dụng hạ nhiệt, cầm máu, trừ lỵ, quả l m tăng hu ết áp, làm giảm ơn đ u su ễn v ho đ u g n. Trong y h c cổ truyền, cây Kế sữa dùng chữ thũng ngứa và mụn nh t sƣng đ u quả dùng trị viêm gan và lá lách, sỏi mật ho ng đản ho l u năm. Ở Trung Quố ngƣời ta dùng hạt trị tạng n trúng độc, viêm gan cấp và mạn tính xơ g n [3]. Hiện nay, có có rất nhiều nghiên cứu cho thấy cây Kế sữa an toàn và có nhiều lợi ích tốt sức khỏe của gan trong các bệnh nhƣ xơ g n vi m g n do rƣợu, gan nhiễm mỡ, nhiễm độc gan, và viêm gan do virus. Các nghiên cứu sơ ộ ở động vật cho thấy, cây Kế sữa có thể giúp bảo vệ gan khỏi bị thƣơng ởi một loạt độc tố và làm giảm độc tính của chúng. Trong các thí nghiệm gần đ tr n tế bào gan củ ngƣời, các nhà nghiên cứu thấy rằng nồng độ tƣơng đối nhỏ các hoạt chất từ cây Kế sữa làm chậm đ ng ể hoạt động của enzyme CYP3A4 từ 50% đến 100% [7]. 1.3. Các hoạt chất nhóm Silymarin từ cây Kế sữa 1.3.1. C u trúc và tính ch t của m t s hoạt ch t nhóm silymarin Silymarin lần đầu ti n đƣợc phân lập từ hạt cây Kế sữa bởi Wagner và cộng sự. Đ là một hỗn hợp của các chất flavonolignan [49]. Thành phần hạt cây Kế sữa có chứa 1,5-3% Silymarin; 20-30% dầu thực vật, trong đó hoảng 60% là axit linoleic, khoảng 30% là axit oleic, và khoảng 9% là acid palmitic; 25-30% chất đạm; 0,038% tocopherol; 0,63% sterol, bao gồm cholesterol, campesterol, stigmasterol, sitosterol và một số loại gum. Các hợp chất có hoạt tính sinh h c trong nhóm Silymarin là Silybin, Silychristin, Silydianin, Isosilybin và Taxifolin [8]. Ngoài các chất trên, trong hạt Kế sữa còn phát hiện một số chất khác với h m lƣợng rất nhỏ: Dehydrosilybin, Desoxysilychristin, Desoxysilydianin, Silandrin, Silybinome, Silyhermin và Neosilymermin. Hình dạng, màu sắ v í h thƣớc của hạt Kế sữ đƣợc mô tả trong hình 1.2. 6
  17. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học Hình 1.2: Hạt cây K s a Các thành phần chính của Silymarin là Silybinin (Silybin A và Silybin B), Isosilybinin (Isosilybin A và Isosilybin B), Silydianin, Silychristin and Taxifolin [11,22]. Trong số đồng phân, Silybin là thành phần chính và chiếm khoảng 60%, tiếp theo là Silychristin (20%), Silydianin (10%) và Isosilybin (5%), Taxifolin (5%) [39]. Tên IUPAC của các chất Silymarin: + Silibinin (còn g i là Silybin): 3,5,7-trihydroxy-2-[3-(4-hydroxy-3- methoxyphenyl)-2-(hydroxymethyl)-2,3-dihydro-1,4-benzodioxin-6-yl]-2,3- dihydrochromen-4-one. + Isosilibinin (còn g i là Isosilybin): 3,5,7-trihydroxy-2-[2-(4-hydroxy-3- methoxyphenyl)-3-(hydroxymethyl)-2,3-dihydro-1,4-benzodioxin-6-yl]-2,3- dihydrochromen-4-one. + Silydianin: (1R,3R,6R,7R,10R)-3-Hydroxy-10-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)-8- [(2R,3R)-3,5,7-trihydroxy-4-oxo-3,4-dihydro-2H-chromen-2-yl]-4-oxatricyclo [4.3.1.03,7]dec-8-en-2-one. + Silychristin: 3,5,7-trihydroxy-2-[7-hydroxy-2-(4-hydroxy-3-methoxyphenyl)- 3-(hydroxymethyl)-2,3-dihydro-1-benzofuran-5-yl]-2,3-dihydrochromen-4-one. + Taxifolin (còn g i là Dihydroquercetin): (2R,3R)-2-(3,4-Dihydroxyphenyl)- 3,5,7-trihydroxy-2,3-dihydrochromen-4-one. Công thức phân tử chung của các hợp chất này là C25H22O10, khối lƣợng phân tử M = 482 g/mol. Chúng l đồng ph n đối quang dạng trans. 7
  18. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học Về ơ ản, cấu trúc flavonolignan của Silymarin bao gồm các dihydroflavanol taxifolin liên kết với coniferyl alcohol qua một vòng epoxid. Chính nhóm epoxid này đƣợc cho là tạora các tác dụng sinh h c của Silymarin nên khi chúng bị mở vòng sẽ làm mất hoạt tính. Các nhóm chức 1,4-dioxane chỉ có trong cấu trúc của Silybin và Isosilybin. Trong các chất Silymarin thì Sil in đƣợc coi là thành phần lớn nhất và có hoạt tính mạnh nhất [41]. Do đó, nó đã đƣợc nhiều nhà khoa h c trên thế giới nghiên cứu. Cấu trúc hóa h c củ Sil in đã đƣợ x định v o năm 1975. C thử nghiệm n đầu để tổng hợp Sil in đã tạo ra sản phẩm hỗn hợp Silybin và Isosilybin với tỉ lệ 57:43. Các quá trình tổng hợp ch n l c tiếp theo đã tăng tỉ lệ Silybin lên 63% nhờ kết hợp với 2,4,6-trimethoxyacetophenone tạo thành một dạng chalcone trung gian [24]. Công thức cấu tạo của một số hợp chất nhóm Silymarin trong hình 1.3 dƣới đ . Hình 1.3: Công thức cấu tạo của Silymarin 8
  19. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học Theo qu định của Dƣợ điển Mỹ (USP 38) [45], hạt Kế sữa và bột khô Kế sữa phải chứ hông ít hơn 2 0% Sil m rin (tính theo Sil in) tính theo hối lƣợng khô. Đối với dạng nguyên liệu cao khô Kế sữ đƣợc chiết từ hạt cây Kế sữa với dung môi thích hợp và loại bỏ các chất béo. Dạng cao khô này phải đạt chất lƣợng là không thấp hơn 90% v hông lớn hơn 110% lƣợng Silymarin công bố trên nhãn (tính theo Sil in) trong đó hông thấp hơn 20 0% v hông lớn hơn 45 0% tổng Silychristin và Silydianin, không thấp hơn 40 0% v hông lớn hơn 65 0% Sil in hông thấp hơn 10,0% và không lớn hơn 20% Isosil in. Tại Việt Nam, hiện n hƣ ó t i liệu chính thứ n o đƣ r u ầu về chất lƣợng của hạt Kế sữa và các sản phẩm có nguồn gốc từ Kế sữa. Phần lớn các sản phẩm thực phẩm chứ năng đƣợc các nhà sản xuất tự đăng ý về công bố chất lƣợng. Tuy nhiên, với sự đ dạng về nguồn cung cấp nguyên liệu sản xuất ũng nhƣ phƣơng ph p phân tích chất lƣợng nên có thể tạo ra những kết quả kiểm nghiệm không thống nhất. Do đó thông qu nghi n ứu n húng tôi ũng đề xuất phƣơng ph p iểm nghiệm thực phẩm chứ năng ó nguồn gốc kế sữa thống nhất, có thể áp dụng tại các phòng thí nghiệm trên cả nƣớc. Độ tan củ Sil m rin trong nƣớc thấp (0,04 mg/ml), ít hòa tan trong các dung môi không phân cực (nhƣ chloroform, ether dầu hỏa) nhƣng h t n trong dung môi phân cực (nhƣ EtOH MeOH Acetone, DMF, THF) [8]. Silymarin không có tính chất ƣ dầu mặ dù độ t n trong nƣớc của nó thấp.Silymarin hấp thụ ánh sáng trong vùng tử ngoại - khả kiến(UV-VIS). Cự đại hấp thụ tại ƣớc sóng 288nm [22]. Tính chất vật lý của một số hợp chất chính nhóm Silymarin đƣợc trình bày trong bảng 1.1 [19]. Bảng 1.1: Tính chất vật lý của m t s hợp chất chính nhóm Silymarin Điểm nóng chảy Đ quay c c B ớc sóng UV c c đại H p ch t (Mp,oC) ([]D) max(MeOH, nm) Silybin A 158-160 +20 (c0.21, acetone) 217, 230, 288 +6.1 (c0.3, MeOH) Silybin B 157-159 -1.1 (c 0.3, acetone) 217, 230, 288 +0.6 (c0.3, MeOH) Isosilybin A 201-203 +48.1 (c 0.27, acetone) 212, 230, 288 +30.4 (c 0.3, MeOH) 9
  20. Nguyễn Thị Thu Hằng Luận văn Thạc sĩ khoa học Isosilybin B 194-196 -3.5 (c 0.27, acetone) 212, 230, 288 -17.6 (c 0.3, MeOH) Silydianin 190-192 +256.4 (c 0.004, MeOH) 216, 231, 289 Silychristin 174-176 +66 (c 0.2, MeOH) - Taxifolin 240-242 +24 (c 1.03, acetone 50%) - Ghi chú: (-): không có giá trị max 1.3.2. Hoạt tính sinh họcvà c đ ng học của các hoạt ch t nhóm Silymarin a. Hoạt tính sinh học: Có rất nhiều nghiên cứu đ nh gi hiệu quả của Silymarin/Sily inin để điều trị một loạt các bệnh về gan, túi mật và rối loạn đƣờng ruột. Tác dụng của Silymarin rộng rãi và phổ biến nhất là các hoạt động bảo vệ gan chống lại bệnh viêm gan cấp tính và mãn tính xơ g n v độc tố gây ra bệnh viêm gan[7]. Sil m rin đã đƣợ o o để bảo vệ tế bào gan khi tiếp xúc một số loại độc tố, bao gồm acetaminophen, ethanol, asen, tetrachloride carbon [47]. Sil m rin ũng đã đƣợc tìm thấ để bảo vệ tế bào gan khỏi bị tổn thƣơng thiếu máu cục bộ, bức xạ, ngộ độc sắt và viêm gan siêu vi [44]. Hoạt tính ch ng oxy hóa [52] Các nghiên cứu về hoạt tính sinh h c, các nhà khoa h đã thông o vềhoạt tính chống oxy hóa in vitro của Silymarin đó l phản ứng với gốc tự do nhƣ nion hydroxyl, các gốc phenoxy và axit hypochlorous trong các hệ thống mô hình khác nh u nhƣ tiểu cầu củ on ngƣời, các nguyên bào sợi củ on ngƣời, vi thể gan chuột. Quá trình tạo ra các gố nion superoxide v oxit nitri đã ị ức chế s u hi điều trị các tế bào Kupffer bị chuột rút bị cô lập với silybin (IC50 80 mmol/l). Cả Silymarin và Sil in đều ức chế quá trình peroxid hóa các lipid do các gốc tự do gây ra trong ti thể của tế bào hồng cầu do đó ổn định cấu trúc của màng tế bào. Sự ức chế chu trình AMP phụ thuộc phosphodiesterase gây ra bởi Silybin, Silydianin và Sil hristin đã đƣợc chứng minh trong phép thửin vitro. Vì chu trình AMP đƣợc biết là ổn định màng lysosomal nên khi tăng nồng độ của nucleoside này sẽ có thể l m tăng tính ổn định của màng tế bào. Sil in ũng ức chế sự tổng hợp phospholipid và sự phân hủy trong màng gan chuột. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2