ư<br />
Tr<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
ờn<br />
<br />
ĐẠI HỌC HUẾ<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ<br />
<br />
g<br />
h<br />
ại<br />
Đ<br />
<br />
PHAN TRẦN NAM<br />
<br />
ọc<br />
<br />
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN<br />
NHÂN LỰC CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC<br />
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC<br />
TỈNH QUẢNG BÌNH<br />
<br />
in<br />
<br />
K<br />
<br />
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ<br />
<br />
h<br />
<br />
MÃ SỐ: 8 34 04 10<br />
<br />
uê<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
<br />
́<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠN<br />
<br />
HUẾ, 2018<br />
<br />
ư<br />
Tr<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
ờn<br />
<br />
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu sử dụng<br />
<br />
g<br />
<br />
trong luận văn là trung thực và những kết quả nêu trong luận án chưa từng được ai<br />
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
ọc<br />
<br />
h<br />
ại<br />
Đ<br />
<br />
Quảng Bình, tháng 4 năm 2018<br />
<br />
Phan Trần Nam<br />
<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
K<br />
<br />
uê<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
<br />
́<br />
<br />
i<br />
<br />
ư<br />
Tr<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
ờn<br />
<br />
Trước hết, cho phép tôi cảm ơn PGS.TS. Trịnh Văn Sơn - Người đã tận tình<br />
<br />
hướng dẫn tôi về mặt khoa học để hoàn thành bản luận văn này.<br />
<br />
g<br />
<br />
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo; các cán bộ, nhân viên<br />
<br />
h<br />
ại<br />
Đ<br />
<br />
Trường Đại học Kinh tế Huế và các bạn học viên lớp cao học K17B2-QLKTƯD về<br />
những ý kiến đóng góp thẳng thắn, sâu sắc và sự giúp đỡ tận tình để tôi hoàn thành<br />
nhiệm vụ nghiên cứu của mình.<br />
<br />
Tôi xin tỏ lòng biết ơn những người thân trong gia đình đã động viên tôi học tập<br />
và hoàn thành luận văn.<br />
<br />
ọc<br />
<br />
Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới lãnh đạo Sở Nội vụ, lãnh<br />
đạo các sở, ban, ngành tỉnh Quảng Bình, UBND các huyện, thành phố, thị xã thuộc<br />
tỉnh Quảng Bình, bạn bè và đồng nghiệp, những người đã kề vai sát cánh và thường<br />
<br />
K<br />
<br />
xuyên hỗ trợ để tôi hoàn thành bản luận văn này.<br />
<br />
in<br />
<br />
Xin trân trọng cảm ơn!<br />
<br />
h<br />
<br />
Huế, tháng 4 năm 2018<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
Phan Trần Nam<br />
<br />
uê<br />
<br />
́<br />
<br />
ii<br />
<br />
ư<br />
Tr<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ ỨNG DỤNG<br />
<br />
ờn<br />
<br />
Họ và tên học viên : PHAN TRẦN NAM<br />
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế ƯD<br />
<br />
Niên khóa: 2016 - 2018<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. TRỊNH VĂN SƠN<br />
<br />
g<br />
<br />
Tên đề tài: “HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC<br />
<br />
h<br />
ại<br />
Đ<br />
<br />
CHẤT LƯỢNG CAO TRONG CÁC CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH<br />
QUẢNG BÌNH”<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Qua 6 năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 18/2011/NQ-HĐND ngày<br />
18/10/2011 của HĐND tỉnh về việc thông qua Chính sách thu hút, đào tạo nhân tài tỉnh<br />
Quảng Bình và Quyết định số 17/QĐ-UBND ngày 10/11/2011 của UBND tỉnh về việc<br />
<br />
ọc<br />
<br />
ban hành Chính sách thu hút, đào tạo nhân tài tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2015 và<br />
sau 1 năm thực hiện Nghị quyết số 05/2016/NQ-HĐND ngày 11/7/2016 của HĐND tỉnh<br />
<br />
K<br />
<br />
về việc thông qua chính sách thu hút, đào tạo người có trình độ chuyên môn cao tỉnh<br />
Quảng Bình, giai đoạn 2016 - 2020 bên cạnh những kết quả đã đạt được thì chính sách thu<br />
<br />
in<br />
<br />
hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn<br />
tỉnh Quảng Bình đã bộc lộ một số bất cập, hạn chế do đó cần nghiên cứu, đề xuất các giải<br />
<br />
h<br />
<br />
pháp để hoàn thiện.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
tê<br />
<br />
- Thu thập số liệu thứ cấp, số liệu sơ cấp thông qua các bảng câu hỏi<br />
<br />
́H<br />
<br />
- Sử dụng tổng hợp các phương pháp: Phương pháp tổng hợp, phân tích (Phương<br />
pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp điều tra xã hội học...).<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
<br />
uê<br />
<br />
- Tổng hợp và hệ thống một số nội dung cơ bản về lý luận, thực tiễn liên quan<br />
<br />
đến chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan hành chính<br />
<br />
́<br />
<br />
nhà nước;<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng chính sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao trong các<br />
cơ quan hành chính nhà nước ở tỉnh Quảng Bình, qua đó nhằm xác định điểm mạnh,<br />
điểm yếu, thuận lợi, khó khăn;<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chính sách sách thu hút<br />
nguồn nhân lực chất lượng cao trong các cơ quan hành chính nhà nước ở tỉnh<br />
Quảng Bình trong thời gian tới.<br />
iii<br />
<br />
ư<br />
Tr<br />
<br />
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
ờn<br />
BQL<br />
<br />
Ban Quản lý<br />
<br />
CBCC<br />
<br />
Cán bộ công chức<br />
<br />
g<br />
<br />
Chuyên môn nghiệp vụ<br />
<br />
CNH-HĐH<br />
<br />
Công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
<br />
CQCM<br />
<br />
Cơ quan chuyên môn<br />
<br />
CV<br />
<br />
Chuyên viên<br />
<br />
h<br />
ại<br />
Đ<br />
<br />
CMNV<br />
<br />
CVC<br />
<br />
Chuyên viên chính<br />
<br />
CVCC<br />
<br />
Chuyên viên cao cấp<br />
<br />
ĐBQH&HĐND<br />
<br />
ọc<br />
<br />
CHDCND<br />
<br />
Cộng hòa dân chủ nhân dân<br />
Đại biểu Quốc hội và Hội đồng nhân dân<br />
Hội đồng nhân dân<br />
<br />
KH&ĐT<br />
<br />
Kế hoạch và đầu tư<br />
<br />
LLCT<br />
<br />
Lý luận chính trị<br />
<br />
NĐTD<br />
<br />
Người được tuyển dụng<br />
<br />
NN&PTNT<br />
<br />
Nông nghiệp và phát triển nông thôn<br />
<br />
NSDLĐ<br />
<br />
Người sử dụng lao động<br />
<br />
TN&MT<br />
<br />
Tài nguyên và môi trường<br />
<br />
UBND<br />
<br />
Ủy ban nhân dân<br />
<br />
VC<br />
<br />
Viên chức<br />
<br />
h<br />
<br />
in<br />
<br />
K<br />
<br />
HĐND<br />
<br />
uê<br />
<br />
́H<br />
<br />
tê<br />
<br />
́<br />
<br />
iv<br />
<br />