MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế quốc tế và cuộc cách mạng khoa học và<br />
công nghệ diễn ra mạnh mẽ, đầu tư nước ngoài đóng vai trò quan trọng đối với sự<br />
phát triển của mỗi nước, nhất là các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam.<br />
Quốc gia nào thu hút được nhiều và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn quốc tế thì quốc<br />
gia đó có cơ hội tăng trưởng kinh tế nhanh, rút ngắn khoảng cách về trình độ phát<br />
<br />
Ế<br />
<br />
triển so với các nước công nghiệp. Chính vì thế, sự cạnh tranh quốc tế trong lĩnh<br />
<br />
U<br />
<br />
vực thu hút đầu tư nước ngoài những năm gần đây diễn ra mạnh mẽ, các quốc gia<br />
<br />
́H<br />
<br />
trên thế giới đang bị cuốn hút vào hoạt động đổi mới thể chế, cải thiện môi trường<br />
kinh doanh, tổ chức lại hoạt động của các doanh nghiệp nhằm thu hút được nhiều<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nguồn vốn quốc tế cho đất nước.<br />
<br />
Thừa Thiên Huế đang phấn đấu trở thành thành phố đô thị loại một nên càng<br />
<br />
H<br />
<br />
cần thiết phải có nhiều khu công nghiệp, nhiều dự án đầu tư vào địa bàn. Chính vì<br />
<br />
IN<br />
<br />
thế, phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài là một bước<br />
<br />
K<br />
<br />
nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của chính doanh nghiệp,<br />
kêu gọi các nhà đầu tư nước ngoài đến với Huế, cũng như đóng góp vào tổng giá trị<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
sản xuất của Tỉnh nhà.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Trong thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương, chính<br />
sách tạo điều kiện để doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển thuận lợi.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Vì vậy, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đã đạt tốc độ tăng trưởng khá cao,<br />
là cầu nối quan trọng với thế giới về chuyển giao công nghệ, giao thương quốc tế<br />
của nước ta nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng. Hằng năm, các doanh<br />
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp đáng kể vào ngân sách của Tỉnh. Tuy<br />
nhiên, trong thời gian qua, do sự biến động của tình hình kinh tế thế giới lẫn trong<br />
khu vực nên các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa<br />
Thiên Huế cũng có nhiều thay đổi, điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến chiến lược<br />
phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh nhà. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Phát triển<br />
<br />
1<br />
<br />
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế” làm đề<br />
tài luận văn tốt nghiệp cao học của mình.<br />
2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br />
Cho đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về tình hình đầu tư<br />
trực tiếp nước ngoài, trong đó có:<br />
- “Phát triển đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”<br />
của TS. Hà Xuân Vấn, nghiệm thu 2005, đề tài nghiên cứu cấp Bộ<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- “Hoàn thiện môi trường chính sách thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước<br />
<br />
U<br />
<br />
ngoài”, nghiệm thu 2008, đề tài nghiên cứu cấp Bộ<br />
<br />
́H<br />
<br />
- “Thực trạng và giải pháp về thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại tỉnh<br />
Thừa Thiên Huế” của Tô Viết Thân, luận văn thạc sĩ nghiệm thu năm 2005<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Và một số bài báo của TS. Hà Xuân Vấn, PGS.TS. Mai Văn Xuân về đầu tư<br />
trực tiếp nước ngoài trong giai đoạn từ 2005 - 2008<br />
<br />
H<br />
<br />
Như vậy, đã có nhiều công trình nghiên cứu về kinh tế có vốn đầu tư nước<br />
<br />
IN<br />
<br />
ngoài ở phạm vi và thời gian khác nhau. Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên<br />
<br />
K<br />
<br />
cứu phát triển doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh<br />
Thừa Thiên Huế giai đoạn 2006 – 2011 dưới góc độ khoa học kinh tế chính trị. Do<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
đó, đề tài luận văn không trùng với các công trình khoa học đã được công bố<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
3. Mục tiêu và nhiệm vụ<br />
3.1. Mục tiêu<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng các doanh nghiệp có vốn đầu tư<br />
trực tiếp nước ngoài trên địa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế, qua đó tác giả đưa ra một<br />
số giải pháp nhằm phát triển các doanh nghiệp trong hoạt động thu hút và sử dụng<br />
vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.<br />
3.2. Nhiệm vụ<br />
- Nghiên cứu lý luận về vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và các doanh nghiệp<br />
có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.<br />
- Các nhân tố ảnh hưởng đến việc phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu tư<br />
trực tiếp nước ngoài<br />
<br />
2<br />
<br />
- Những kinh nghiệm về phát triển doanh nghiệp có vốn FDI của các nước<br />
và một số địa phương<br />
- Đánh giá thực trạng của các doanh nghiệp có vốn FDI ở Thừa Thiên Huế<br />
- Những nguyên nhân và hạn chế của trong việc phát triển các doanh nghiệp<br />
có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển các doanh nghiệp có vốn đầu tư<br />
trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
<br />
Ế<br />
<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
U<br />
<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
́H<br />
<br />
Đề tài nghiên cứu các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên<br />
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài<br />
<br />
- Về không gian: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên<br />
<br />
H<br />
<br />
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
<br />
IN<br />
<br />
- Về thời gian: Nghiên cứu từ năm 2006 – 2011 và đề ra giải pháp đến năm<br />
<br />
K<br />
<br />
2020<br />
<br />
- Về nội dung: Nghiên cứu doanh nghiệp FDI trong công tác huy động và sử<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Đề tài sử dụng các phương pháp như:<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
- Phương pháp chung: Phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp so<br />
sánh, phân tích, tổng hợp, phương pháp thống kê.<br />
- Phương pháp thu thập thông tin: + Số liệu thứ cấp: Sách chuyên ngành và<br />
<br />
tham khảo, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, tạp chí cộng sản, tạp chí<br />
nghiên cứu kinh tế, niên giám thống kê…<br />
+ Số liệu sơ cấp: trong số 64 doanh<br />
nghiệp, dự án có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, đề tài<br />
phân loại thành từng nhóm, bao gồm: các doanh nghiệp có vốn 100% từ nước<br />
ngoài, doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài. Tác giả lựa chọn 8 doanh nghiệp<br />
<br />
3<br />
<br />
thuộc lĩnh vực công nghiệp, du lịch và dịch vụ. Qua đó, tác giả sử dụng các phương<br />
pháp điều tra như: phỏng vấn, phát phiếu điều tra. Ngoài ra, tác giả thu thập ý kiến<br />
chuyên gia và các nhà doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở để phân tích, tính toán, tổng<br />
hợp và đánh giá khả năng phát triển của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp<br />
nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế<br />
6. Kết quả nghiên cứu<br />
Hệ thống hóa lý luận về các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước<br />
<br />
Ế<br />
<br />
ngoài, phân tích, tổng hợp số liệu, đánh giá các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước<br />
<br />
U<br />
<br />
ngoài trong hoạt động thu hút vốn và sử dụng vốn để đưa ra một số giải pháp đối<br />
<br />
́H<br />
<br />
với các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thừa<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Thiên Huế<br />
7. Kết cấu của đề tài bao gồm:<br />
<br />
H<br />
<br />
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP<br />
<br />
IN<br />
<br />
CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI<br />
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP<br />
<br />
K<br />
<br />
NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br />
<br />
̣C<br />
<br />
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
NGHIỆP CÓ VỐN FDI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ<br />
<br />
4<br />
<br />
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH<br />
NGHIỆP CÓ VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI<br />
1.1. Những vấn đề chung về doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài<br />
1.1.1. Khái niệm<br />
1.1.1.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)<br />
<br />
Ế<br />
<br />
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investement – FDI) là phương thức<br />
<br />
U<br />
<br />
đầu tư quốc tế quan trọng trong tình hình thế giới hiện nay. FDI được thực hiện giữa<br />
<br />
́H<br />
<br />
các nước công nghiệp phát triển với nhau, giữa nước công nghiệp phát triển với<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nước đang phát triển. Trong thời gian gần đây, nhiều nước đang phát triển cũng đã<br />
tham gia FDI, thực hiện các dự án đầu tư ở nước khác.<br />
<br />
H<br />
<br />
“ Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn bằng<br />
<br />
IN<br />
<br />
tiền hoặc bất kỳ tài sản nào sang nước khác để tiến hành các hoạt động đầu tư”<br />
[10,12]<br />
<br />
K<br />
<br />
FDI có liên quan chặt chẽ với ODA. Trong điều kiện bình thường hóa quan<br />
<br />
̣C<br />
<br />
hệ giữa hai nước, thì ODA là nguồn vốn tạo cơ sở hỗ trợ cho các doanh nghiệp của<br />
<br />
O<br />
<br />
nước viện trợ thực hiện dự án FDI ở nước nhận viện trợ.<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
FDI có quan hệ mật thiết với FPI, cả hai đều là đầu tư chủ yếu của tư nhân,<br />
bổ sung cho nhau và thúc đẩy lẫn nhau; những nước có cơ chế và luật pháp phù hợp<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
với thông lệ quốc tế thì sẽ thu hút được cả hai nguồn vốn đầu tư quốc tế này. Tuy<br />
vậy, nếu FPI là đầu tư ngắn hạn thì FDI là đầu tư dài hạn, các dự án FDI thường có<br />
thời hạn là 10 năm, 20 năm, 50 năm và dài hơn.<br />
Theo báo cáo đầu tư thế giới năm 1999 của UNCTAD thì “FDI là hoạt động đầu tư<br />
bao gồm mối quan hệ dài hạn, phản ảnh lợi ích và quyền kiểm soát lâu dài của một<br />
thực thể thường trú ở một nền kinh tế (nhà đầu tư nước ngoài hoặc công ty mẹ nước<br />
ngoài) đối với một doanh nghiệp thường trú ở một nền kinh tế khác với nền kinh tế<br />
<br />
5<br />
<br />