LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là<br />
trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.<br />
Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này<br />
đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Trần Thị Hồng Liên<br />
<br />
i<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý<br />
thầy cô giáo đã truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại<br />
trường Đại học Kinh tế Huế. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo<br />
PGS.TS Phan Thị Minh Lý đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này.<br />
Qua đây, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến ban lãnh đạo công ty sơn Hoàng<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Gia cùng tập thể cán bộ công nhân viên tại công ty đã nhiệt tình tham gia trả lời các<br />
<br />
U<br />
<br />
bảng câu hỏi phỏng vấn, tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoành thành luận văn một<br />
<br />
́H<br />
<br />
cách tốt nhất.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên,<br />
khích lệ tôi trong thời gian qua.<br />
<br />
Huế, tháng 08 năm 2014.<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
Tôi xin gửi lời tri ân chân thành và sâu sắc đến tất cả mọi người.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Trần Thị Hồng Liên<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên<br />
<br />
: TRẦN THỊ HỒNG LIÊN<br />
<br />
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh<br />
<br />
Niên khóa: 2012 - 2014<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHAN THỊ MINH LÝ<br />
Tên đề tài: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI<br />
LÒNG VỀ CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY SƠN<br />
HOÀNG GIA<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
U<br />
<br />
Từ lâu nhân tố con người vẫn được xem là nguồn lực quý giá nhất của<br />
<br />
́H<br />
<br />
doanh nghiệp, là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và quyết định sự thành công hay<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
thất bại của doanh nghiệp. Việc mang lại sự hài lòng cho người lao động càng trở<br />
nên cấp thiết hơn bao giờ hết bởi nó còn vì mục đích quan trọng trong bối cảnh hiện<br />
<br />
H<br />
<br />
nay là giữ chân người lao động. Đối với công ty sơn Hoàng Gia việc làm hài lòng<br />
<br />
IN<br />
<br />
cả khách hàng bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp được xem là một nhiệm vụ<br />
trọng tâm. Vì vậy, tác giả đã lựa chọn đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến<br />
<br />
K<br />
<br />
sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty sơn Hoàng Gia” để thực<br />
<br />
̣C<br />
<br />
hiện luận văn thạc sỹ của mình.<br />
<br />
O<br />
<br />
2.Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Luận văn tiến hành sử dụng mô hình nghiên cứu bao gồm bảy yếu tố ảnh<br />
hưởng đến sự hài lòng về công việc của người lao động, bao gồm : tiền lương, cơ<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm công việc, điều kiện làm<br />
việc, phúc lợi. Nghiên cứu định tính được thực hiện nhằm điều chỉnh, bổ sung biến<br />
quan sát cho thang đo. Nghiên cứu định lượng được thực hiện dựa trên việc điều tra<br />
khảo sát 100 người lao động đang làm việc tại Công ty sơn Hoàng Gia.<br />
3.Kết quả nghiên cứu và những đóng góp khoa học của luận văn<br />
Kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng về công<br />
việc của người lao động , bao gồm : tiền lương và phúc lợi, cấp trên, đặc điểm công<br />
việc, điều kiện làm việc. Trong đó, nhân tố tiền lương và phúc lợi có tác động mạnh<br />
nhất đến sự hài lòng về công việc của người lao động tại Công ty sơn Hoàng Gia.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
JDI<br />
<br />
: Job Descriptive Index<br />
<br />
MSQ : Minnesota Statisfaction Questionnaire<br />
JCM<br />
<br />
: Job Characteristics Model<br />
<br />
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn<br />
SXKD : Sản xuất kinh doanh<br />
<br />
U<br />
<br />
: Hài lòng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
HL<br />
<br />
Ế<br />
<br />
WTO : Tổ chức thương thế giới<br />
<br />
iv<br />
<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU<br />
Bảng 1.1:<br />
<br />
Mã hóa biến.......................................................................................30<br />
<br />
Bảng 2.1:<br />
<br />
Đặc điểm chủng loại sản phẩm của công ty......................................36<br />
<br />
Bảng 2.2:<br />
<br />
Tình hình lao động của công ty TNHH sơn Hoàng Gia qua ba năm<br />
2011- 2013 ........................................................................................37<br />
Tình hình nguồn vốn của công ty qua 3 năm 2011 – 2013...............38<br />
<br />
Bảng 2.4:<br />
<br />
Kết quả HĐKD của công ty qua 3 năm 2011 – 2013 .......................40<br />
<br />
Bảng 2.5:<br />
<br />
Đặc điểm mẫu điều tra ......................................................................44<br />
<br />
Bảng 2.6:<br />
<br />
Hệ số tin cậy Cronbach Alpha ..........................................................45<br />
<br />
Bảng 2.7:<br />
<br />
Hệ số Cronbach alpha thành phần hài lòng công việc ......................47<br />
<br />
Bảng 2.8:<br />
<br />
Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 1 ................................................48<br />
<br />
Bảng 2.9:<br />
<br />
Kết quả phân tích nhân tố EFA lần 2 ................................................49<br />
<br />
Bảng 2.10:<br />
<br />
Kết quả phân tích thang đo sự hài lòng về công việc .......................50<br />
<br />
Bảng 2.11:<br />
<br />
Hệ số tương quan giữa các biến trong mô hình ................................53<br />
<br />
Bảng 2.12 :<br />
<br />
Các hệ số hồi quy tuyến tính .............................................................54<br />
<br />
Bảng 2.13:<br />
<br />
Kiểm định One Sample T-test về “Tiền lương – phúc lợi” ..............57<br />
<br />
Bảng 2.14:<br />
<br />
Kiểm định One Sample T-test về “Cấp trên”....................................58<br />
<br />
Bảng 2.15:<br />
<br />
Kiểm định One Sample T-test về thành phần “Đặc điểm công việc”<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
́H<br />
<br />
U<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Bảng 2.3:<br />
<br />
Bảng 2.16:<br />
<br />
Kiểm định One Sample T-test về thành phần “Điều kiện làm việc” 59<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
...........................................................................................................59<br />
<br />
Bảng 2.17:<br />
<br />
Kiểm định One Sample T-test về “Sự hài lòng”...............................60<br />
<br />
Bảng 2.18:<br />
<br />
Kiểm định Levene test theo các nhóm giới tính ...............................62<br />
<br />
Bảng 2.19 :<br />
<br />
Kiểm định Kolmogorov-Smirnov theo độ tuổi .................................63<br />
<br />
Bảng 2.20:<br />
<br />
Kiểm định Kruskal – Wallis các thành phần nghiên cứu<br />
theo độ tuổi.......................................................................................63<br />
<br />
Bảng 2.21 :<br />
<br />
Thứ hạng kiểm định Kruskal – Wallis theo độ tuổi..........................64<br />
<br />
Bảng 2.22 :<br />
<br />
Kiểm định Kolmogorov-Smirnov theo thời gian làm việc ...............65<br />
<br />
v<br />
<br />