PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay, làm thế nào để tồn tại và<br />
phát triển là một vấn đề rất quan trọng đối với tất cả các công ty. Một công ty muốn<br />
có chỗ đứng trên thị trường, muốn trụ vững trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt<br />
thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả, thu được lãi,<br />
<br />
Ế<br />
<br />
bảo toàn và phát triển vốn.<br />
<br />
U<br />
<br />
Muốn làm được điều đó, doanh nghiệp phải dành được lợi thế cạnh tranh, sản<br />
<br />
́H<br />
<br />
phẩm sản xuất ra phải đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, chất<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
lượng sản phẩm hàng hoá không những tốt, bền, mẫu mã đẹp mà giá cả cũng phải<br />
hợp lý. Xuyên suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, một<br />
<br />
H<br />
<br />
hoạt động không thể thiếu, không thể không tham gia mà luôn đóng vai trò quan<br />
<br />
IN<br />
<br />
trọng vào sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp, đó là hoạt động Tài chính<br />
doanh nghiệp.<br />
<br />
K<br />
<br />
Hoạt động Tài chính là một bộ phận tối quan trọng của hoạt động sản xuất kinh<br />
<br />
̣C<br />
<br />
doanh của doanh nghiệp. Tất cả các hoạt động kinh doanh đều ảnh hưởng đến hoạt<br />
<br />
O<br />
<br />
động Tài chính của doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình Tài chính tốt hay xấu lại có<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
tác động thúc đẩy hay kìm hãm đối với quá trình kinh doanh. Do đó, để phục vụ cho<br />
công tác quản lý hoạt động kinh doanh có hiệu quả, các nhà quản trị cần phải<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
thường xuyên tổ chức phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mình.<br />
Nền kinh tế thị trường yêu cầu doanh nghiệp tự quyết định, tự chịu trách nhiệm<br />
<br />
về hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Doanh nghiệp phải hoạt động thế nào<br />
để đạt được mục tiêu lợi nhuận đặt ra, dành được thị phần lớn trong sân chơi kinh tế<br />
rất công bằng nhưng cũng không kém phần khốc liệt này. Thương trường thực sự<br />
trở thành chiến trường. Ở đó, đòi hỏi sự dũng cảm, mưu trí, tính quyết đoán của các<br />
chủ doanh nghiệp để kinh doanh có lãi, doanh nghiệp mà trực tiếp là doanh nhân<br />
được quyền tự chủ đến mức cao nhất trong việc sử dụng vốn, bố trí sản xuất và tiêu<br />
thụ sản phẩm cũng như sử dụng đội ngũ lao động, chuyên gia của mình một cách có<br />
1<br />
<br />
lợi nhất. Như thế, những quyết sách Tài chính của doanh nghiệp phải đạt được mức<br />
độ hiệu quả cao nhất.<br />
Để những quyết sách Tài chính đạt được hiệu quả trong niên độ kế toán sau,<br />
bằng cách phân tích các chỉ tiêu của bảng CĐKT; bảng BCKQKD; báo cáo Lưu<br />
chuyển tiền tệ; các tỷ suất Tài chính chủ yếu của niên độ trước ta sẽ đánh giá được<br />
thực trạng của hoạt động Tài chính trên các mặt bảo đảm vốn cho sản xuất kinh<br />
doanh, quản lý và phân phối vốn khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Từ đó để<br />
<br />
Ế<br />
<br />
xác định rõ các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình Tài<br />
<br />
U<br />
<br />
chính doanh nghiệp cũng như nguyên nhân gây nên tình trạng biến động của các<br />
<br />
́H<br />
<br />
nhân tố đó. Trên cơ sở đó, đề ra các biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn nữa hiệu<br />
quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Nhận thức được tầm quan trọng và tính nóng bỏng của các thông tin trong phân<br />
tích tình hình Tài chính doanh nghiệp nên tôi mạnh dạn lựa chọn đề Tài: “Phân tích<br />
<br />
H<br />
<br />
tài chính tại chi nhánh II - Công ty Cổ Phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam”.<br />
<br />
IN<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
K<br />
<br />
2.1. Mục tiêu chung<br />
<br />
Phân tích tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam,<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
nhằm đánh giá thực trạng tình hình tài chính của công ty, những kết quả đạt được<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
cũng như hạn chế để đề xuất các định hướng và giải pháp có cơ sở khoa học nhằm<br />
nâng cao năng lực tài chính của Công ty cổ phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
2.2. Mục tiêu cụ thể<br />
- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính trong doanh<br />
<br />
nghiệp;<br />
<br />
- Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính, các nhân tố ảnh hưởng đến<br />
tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam;<br />
- Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của<br />
Công ty trong thời gian tới.<br />
<br />
2<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử; phương<br />
pháp phân tích thống kê; phương pháp thống kê so sánh; phương pháp số chênh<br />
lệch; phương pháp thay thế liên hoàn; phương pháp chuyên gia, chuyên khảo và<br />
một số phương pháp khác.<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
U<br />
<br />
Thuốc Sát Trùng Việt Nam và các vấn đề có liên quan.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là tình hình tài chính của Công ty Cổ phần<br />
<br />
́H<br />
<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
- Về thời gian: Phân tích tài chính của Công ty giai đoạn từ năm 2008 đến năm<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
2010 và đề xuất một số giải pháp đến năm 2013.<br />
<br />
- Về không gian: Công ty Cổ phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam.<br />
<br />
H<br />
<br />
5. Kết cấu của luận văn<br />
<br />
K<br />
<br />
được kết cấu thành 3 chương:<br />
<br />
IN<br />
<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo luận văn<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về tài liệu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
Trung Việt Nam<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng về tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Thuốc Sát<br />
<br />
Chương 3: Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực tài chính tại Công<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
ty Cổ phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam.<br />
<br />
3<br />
<br />
Chương 1<br />
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH<br />
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP<br />
1.1.1. Khái niệm Doanh nghiệp<br />
Theo khoản 1 Điều 4 của Luật Doanh nghiệp 2005 và theo TS. Đoàn Đức<br />
Lương, đại học Huế, khoa luật định nghĩa: “Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có<br />
<br />
Ế<br />
<br />
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy<br />
<br />
U<br />
<br />
định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.<br />
<br />
́H<br />
<br />
Như vậy, một công ty có thể thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên<br />
thị trường.<br />
<br />
1.1.2. Phân loại Doanh nghiệp ở Việt Nam<br />
<br />
H<br />
<br />
Bao gồm: Công ty trách nhiệm hữu hạn (Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai<br />
<br />
IN<br />
<br />
thành viên trở lên; Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên); Công ty cổ phần;<br />
<br />
K<br />
<br />
Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệp Nhà nước; Công ty liên<br />
<br />
̣C<br />
<br />
doanh; Công ty 100% vốn nước ngoài và hợp tác xã.<br />
<br />
O<br />
<br />
- Doanh nghiệp tư nhân: Là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.<br />
Doanh nghiệp tư nhân không có tư cách pháp nhân. Chủ sở hữu duy nhất của doanh<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
nghiệp tư nhân là một cá nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân là đại diện theo pháp luật<br />
của doanh nghiệp và có toàn quyền quyết định đối với tất cả hoạt động kinh doanh<br />
của doanh nghiệp. Tuy nhiên, do không có tư cách pháp nhân và phải chịu trách<br />
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của doanh nghiệp, của chủ doanh nghiệp chứ không giới<br />
hạn số vốn mà chủ sử hữu đã đầu tư vào doanh nghiệp nên mức độ rủi ro của chủ<br />
doanh tư nhân cao.<br />
- Công ty hợp danh: Là doanh nghiệp, trong đó: Phải có ít nhất hai thành viên<br />
hợp danh, ngoài các thành viên hợp danh, có thể có thành viên góp vốn; Thành viên<br />
hợp danh phải là cá nhân, có trình độ chuyên môn và uy tín nghề nghiệp và phải<br />
4<br />
<br />
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty; Thành<br />
viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số<br />
vốn đã góp vào công ty. Công ty hợp danh không có tư cách pháp nhân và không<br />
được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn. Ưu điểm của công ty<br />
hợp danh là kết hợp được uy tín cá nhân của nhiều người. Do chế độ liên đới chịu<br />
trách nhiệm vô hạn của các thành viên hợp danh mà công ty hợp danh dễ dàng tạo<br />
được sự tin cậy của các bạn hàng, đối tác kinh doanh. Việc điều hành quản lý công<br />
<br />
Ế<br />
<br />
ty không quá phức tạp do số lượng các thành viên ít và là những người có uy tín,<br />
<br />
U<br />
<br />
tuyệt đối tin tưởng nhau. Hạn chế của công ty hợp danh là do chế độ liên đới chịu<br />
<br />
́H<br />
<br />
trách nhiệm vô hạn nên mức độ rủi ro của các thành viên hợp danh là rất cao. Loại<br />
hình công ty hợp danh mới chỉ được quy định trong Luật doanh nghiệp năm 2000<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
nên trên thực tế loại hình doanh nghiệp này chưa phổ biến.<br />
<br />
- Công ty cổ phần: Là doanh nghiệp hình thành bởi vốn góp của các cổ đông (ít<br />
<br />
H<br />
<br />
nhất là 3 và không giới hạn số lượng tối đa) tính trên đơn vị vốn góp cơ bản là cổ<br />
<br />
IN<br />
<br />
phần, được tự do chuyển nhượng cho người khác trừ một số hạn chế đối với cổ<br />
<br />
K<br />
<br />
phần ưu đãi biểu quyết và cổ phần phổ thông của cổ đông sáng lập. Các cổ đông chỉ<br />
chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân và chịu<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
trách nhiệm hữu hạn trên vốn điều lệ của công ty. Đây là loại hình hiện đang rất<br />
phát triển do có tính mở cao, công chúng có thể dễ dàng tham gia vào công ty bằng<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
hình thức mua cổ phiếu. Vì vậy, các cổ đông sang lập cũng dễ dàng bị mất quyền<br />
kiểm soát công ty.<br />
- Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên: Là cá nhân hoặc một tổ chức có<br />
<br />
tư cách pháp nhân, do một pháp nhân thành lập. Khi hoạt động, công ty chịu trách<br />
nhiệm hữu hạn trên vốn điều lệ của mình. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành<br />
viên không được quyền phát hành cổ phiếu. Lợi thế của loại hình doanh nghiệp này<br />
là chủ sở hữu công ty có toàn quyền quyết định mọi vấn đề liên quan đến hoạt động<br />
của công ty nhưng nhược điểm là không thể huy động vốn từ công chúng theo hình<br />
thức trực tiếp.<br />
5<br />
<br />