PHẦN MỞ ĐẦU<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
uế<br />
<br />
Trong những năm qua, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành<br />
tựu rất quan trọng: cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tăng<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trưởng ổn định trong một thời gian khá dài. Kết quả đó có sự đóng góp không<br />
<br />
nhỏ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNV&N) thuộc các thành phần kinh tế<br />
ở nước ta.<br />
<br />
h<br />
<br />
Các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian qua có bước phát triển<br />
<br />
in<br />
<br />
tương đối nhanh về số lượng, sự đóng góp trong GDP ngày một cao. Tuy<br />
nhiên trong xu thế hiện nay, với quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá và hội<br />
<br />
cK<br />
<br />
nhập kinh tế quốc tế trong khu vực và trên thế giới đã bước sang một giai<br />
đoạn phát triển với tốc độ hết sức nhanh chóng và sâu sắc, làm cho nền kinh<br />
<br />
họ<br />
<br />
tế thế giới ngày càng trở thành một chỉnh thể thống nhất, các quan hệ kinh tế<br />
được phát triển đa phương, đa dạng hoá dưới nhiều hình thức.Trong bối cảnh<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
đó, đối với một nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay tham gia vào<br />
tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra những cơ hội cho các doanh<br />
nghiệp mở rộng thị trường, tiếp nhận vốn và công nghệ thông qua đầu tư trực<br />
<br />
ng<br />
<br />
tiếp, nhờ đó tạo ra công ăn việc làm và đảm bảo tăng trưởng kinh tế, học tập<br />
được công nghệ quản lý mới, nhưng mặt khác lại đặt các doanh nghiệp Việt<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Nam vào tình thế phải cạnh tranh khốc liệt hơn. Việc khuyến khích, hỗ trợ các<br />
DNV&N nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp là một trong<br />
<br />
Tr<br />
<br />
nội dung quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.<br />
Các DNV&N được đề cập trong luận văn này được xác định theo tinh<br />
<br />
thần Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ<br />
về việc trợ giúp phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đó quy định<br />
DNV&N là những doanh nghiệp có vốn dưới 10 tỷ và có số lao động dưới<br />
<br />
1<br />
<br />
300 người, thì đến 2005 trên phạm vi cả nước có tới 96,81 % thuộc nhóm<br />
Doanh nghiệp vừa và nhỏ.<br />
Tính đến 31/12/2006 tỉnh Quảng Bình có 1.103 doanh nghiệp, hầu như<br />
các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thành lập đều thiếu kinh nghiệm kinh<br />
<br />
uế<br />
<br />
doanh, thiếu các nguồn lực cần thiết như vốn, đất đai, công nghệ, nhiều rào<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
cản khác và ít được hỗ trợ.<br />
<br />
Lệ Thuỷ là huyện có nền kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển khá năng<br />
động của tỉnh Quảng Bình. Với vị trí địa lý rất thuận lợi vừa có rừng, có biển,<br />
vừa có đồng bằng phì nhiêu màu mỡ. Từ rất lâu đây là vùng đất được mệnh<br />
<br />
h<br />
<br />
danh là một trong những vựa lúa của Việt Nam “Nhất Đồng Nai, nhì hai<br />
<br />
in<br />
<br />
huyện” , Lệ Thủy chứa đựng nhiều tiềm năng phát triển kinh tế trên cả 3 khu<br />
<br />
cK<br />
<br />
vực Nông - Lâm - Thủy sản; Công nghiệp xây dựng; Dịch vụ. Giao thông<br />
đường bộ có 2 tuyến chạy song song từ bắc vào nam là quốc lộ 1A và đường<br />
Hồ Chí Minh. Hiện nay huyện Lệ Thủy có 114 DNV&N (ĐKKD theo luật<br />
<br />
họ<br />
<br />
doanh nghiệp 2005) trong đó có 30 doanh nghiệp thương mại. Tuy nhiên sự<br />
phát triển của các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ ở huyện Lệ Thuỷ<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
chưa tương xứng với điều kiện và tiềm năng hiện có, sự phát triển còn thiếu<br />
bền vững; nhiều doanh nghiệp hoạt động kinh doanh không hiệu quả. Việc<br />
tìm ra hướng đi và biện pháp nhằm thúc đẩy sự phát triển của các doanh<br />
<br />
ng<br />
<br />
nghiệp thương mại vừa và nhỏ là việc làm cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng<br />
<br />
ườ<br />
<br />
đối với các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ nói riêng và<br />
của tỉnh Quảng Bình nói chung. Xuất phát từ tình hình trên nên tôi chọn đề tài<br />
“Phát triển doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Lệ<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Thuỷ- tỉnh Quảng Bình” để làm luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế.<br />
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn<br />
2.1. Mục đích chung<br />
Luận văn tập trung vào nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp<br />
<br />
2<br />
<br />
phát triển các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ ở huyện Lệ Thuỷ, góp<br />
phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.<br />
2.2. Mục đích cụ thể<br />
<br />
luận về phát triển doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ.<br />
<br />
uế<br />
<br />
-Mục tiêu đầu tiên của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề mang tính lý<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
-Mục tiêu thứ hai là trên cơ sở điều tra, khảo sát về quy mô, các kết quả<br />
<br />
kinh doanh ở lĩnh vực kinh doanh thương mại để từ đó đánh giá đúng thực trạng<br />
và năng lực cạnh tranh của các DN TMV&N trên địa bàn huyện Lệ Thuỷ.<br />
<br />
h<br />
<br />
-Mục tiêu thứ ba là đề xuất các giải pháp, cơ chế chính sách cụ thể, phù<br />
<br />
3. Phương pháp nghiên cứu<br />
3.1. Phương pháp luận<br />
<br />
cK<br />
<br />
doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ.<br />
<br />
in<br />
<br />
hợp với đặc thù của huyện Lệ Thuỷ nhằm phát triển bền vững các loại hình<br />
<br />
họ<br />
<br />
Phương pháp luận được áp dụng trong quá trình nghiên cứu đề tài là<br />
phương pháp duy vật biện chứng và phương pháp duy vật lịch sử. Theo các<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
phương pháp này, việc nghiên cứu các hiện tượng tự nhiên, kinh tế -xã hội<br />
không thực hiện trong trạng thái rời rạc, đơn lẽ mà luôn đặt trong mối liên hệ<br />
ràng buộc của các hiện tượng và trong sự vận động phát triển từ thấp đến cao,<br />
<br />
ng<br />
<br />
trong sự chuyển hóa từ lượng sang chất.<br />
<br />
ườ<br />
<br />
3.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu<br />
3.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp<br />
<br />
Tr<br />
<br />
Chủ yếu dựa vào các tài liệu đã được công bố như: Niên giám thống<br />
<br />
kê của huyện Lệ Thủy từ năm 2005 đến nay; Báo cáo Kinh tế -Xã hội huyện<br />
Lệ Thủy qua các năm; Báo cáo của Phòng Công Thương, Báo cáo của Sở Kế<br />
hoạch Đầu tư Quảng Bình và một số tài liệu khác có liên quan từ các sách<br />
báo, tạp chí....<br />
<br />
3<br />
<br />
3.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp<br />
Là điều tra, thu thập số liệu trên cơ sở tiến hành khảo sát thực tế các<br />
DNTMV&N trên địa bàn huyện Lệ Thủy thông qua phiếu điều tra doanh nghiệp;<br />
trên cơ sở danh sách 30 DNTMV&N được tổng hợp từ Phòng đăng ký kinh<br />
<br />
uế<br />
<br />
doanh-Sở Kế hoạch và đầu tư Quảng Bình, Phòng Thống kê huyện Lệ Thuỷ.<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
Phương pháp tiến hành khảo sát điều tra là tiếp cận trực tiếp các<br />
<br />
DNTMV&N trên địa bàn. Chọn toàn bộ 30 DNTMV&N trên địa bàn làm mẫu<br />
điều tra. Sau khi mẫu điều tra đã được xác định với các doanh nghiệp đã lựa<br />
chọn, tiến hành phỏng vấn và điều tra các thông tin cần thiết theo phiếu điều<br />
<br />
h<br />
<br />
tra doanh nghiệp đã xây dựng sẵn, kết quả thu về 25 phiếu hợp lệ.<br />
<br />
in<br />
<br />
3.3. Phương pháp chuyên gia và chuyên khảo<br />
<br />
cK<br />
<br />
Trong quá trình thực hiện luận văn, ngoài những phương pháp kể trên,<br />
bản thân đã thu thập ý kiến của các chuyên gia và các nhà quản lý trong các<br />
<br />
họ<br />
<br />
lĩnh vực tài chính, kế hoạch và đầu tư. Bên cạnh đó còn tham khảo kinh<br />
nghiệm của một số chủ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trên địa bàn để<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
làm căn cứ cho việc đưa ra các kết luận một cách xác đáng, có căn cứ khoa<br />
học và thực tiễn; làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp kinh tế, kỹ thuật có<br />
tính thực tiễn, có khả năng thực thi và có sức thuyết phục cao nhằm phát triển<br />
<br />
ng<br />
<br />
các doanh nghiệp thương mại vừa và nhỏ trên địa bàn.<br />
3.4. Các chỉ tiêu sử dụng trong luận văn<br />
<br />
ườ<br />
<br />
Đối với các DNV&N nói chung và DNTMV&N nói riêng, mục tiêu<br />
<br />
kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của<br />
<br />
Tr<br />
<br />
doanh nghiệp. Vì vậy, việc đánh giá kết quả và hiệu quả kinh doanh của các<br />
DNTMV&N là rất cần thiết cho việc xây dựng phương hướng và giải pháp<br />
phát triển trong thời gian đến.<br />
Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa kết quả<br />
<br />
4<br />
<br />
với chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra trong quá trình kinh doanh. Hiệu quả kinh<br />
tế cao hay thấp nói lên trình độ phát triển và quản lý của các doanh nghiệp; vì<br />
vậy đánh giá hiệu quả kinh tế là điều cần thiết. Để đánh giá, có thể dựa vào<br />
các chỉ tiêu:<br />
<br />
uế<br />
<br />
+ Các chỉ tiêu đánh giá quy mô hoạt động kinh doanh: các chỉ tiêu tập<br />
<br />
tế<br />
H<br />
<br />
trung lý giải những vấn đề liên quan đến các yếu tố về nguồn lực như: địa<br />
điểm đặt kinh doanh, quy mô vốn, số lao động làm việc, số lượng mặt hàng<br />
kinh doanh và hình thức tổ chức kinh doanh, tổng doanh thu hàng năm và<br />
<br />
tổng lợi nhuận đạt được sau từng năm kinh doanh. Thông qua các chỉ tiêu<br />
<br />
h<br />
<br />
trên, chúng ta có thể đánh giá tổng quát về hoạt động kinh doanh của doanh<br />
<br />
in<br />
<br />
nghiệp trên địa bàn.<br />
<br />
cK<br />
<br />
+ Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh: gồm các chỉ<br />
tiêu: tỷ suất lợi nhuận bình quân trên vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận trên<br />
<br />
họ<br />
<br />
chi phí, mức lợi nhuận bình quân trên một lao động, thu nhập bình quân của<br />
người lao động. Các chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh mà<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
DNTMV&N đạt được. Trên cơ sở này, chúng ta đánh giá được doanh nghiệp<br />
thành đạt hay khó khăn. Tuy nhiên, để có thể đánh giá một cách chính xác về<br />
tình hình kinh doanh của DNTMV&N, chúng ta cần phân tích các mối quan<br />
<br />
ng<br />
<br />
hệ tác động qua lại giữa quy mô về vốn, lao động, doanh thu với hiệu quả<br />
hoạt động kinh doanh; giữa các ngành hàng, hình thức tổ chức, đối tượng và<br />
<br />
ườ<br />
<br />
cách thức phục vụ. Qua đó chúng ta có thể hiểu được bản chất, mức độ ảnh<br />
hưởng đối với nền kinh tế, từ đó xây dựng phương hướng và giải pháp thúc<br />
<br />
Tr<br />
<br />
đẩy phát triển DNTMV&N hợp lý hơn.<br />
Luận văn sử dụng các chỉ tiêu cơ bản sau:<br />
+ Các chỉ tiêu đánh giá năng lực kinh doanh<br />
Số lao động (L), vốn kinh doanh (V).<br />
<br />
5<br />
<br />