Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu bảo tồn quốc gia Nạm Ét Phu Lơi (NEPL) tỉnh Luang Pha Băng, nước CHDCND Lào
lượt xem 5
download
Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Tìm hiểu hiện trạng giá trị tài nguyên ĐDSH và ĐDST, các hệ sinh thái, các loài động vậtchủng loại thưc vật ở khu bảo tồn quốc gia NEPL; chỉ ra được nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học; các yếu tố tác động đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học của khu vực nghiên cứu. Từ đó đề xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật - môi trường và chính sách để nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn đa dạng sinh học ở Khu bảo tồn quốc gia Nạm Ét Phu Lơi (NEPL) tỉnh Luang Pha Băng, nước CHDCND Lào
- 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM XAY NHA LẶC LASY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN QUỐC GIA NẠM ÉT PHU LƠI (NEPL) TỈNH LUANG PHA BĂNG, NƯỚC CHDCND LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- 2 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM XAY NHA LẶC LASY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở KHU BẢO TỒN QUỐC GIA NẠM ÉT PHU LƠI (NEPL) TỈNH LUANG PHA BĂNG, NƯỚC CHDCND LÀO Ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Lan THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- i LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là: Xay Nha Lặc Lasy Học viên cao học khóa 25 Chuyên ngành: Khoa học môi trường. Niên khóa: 2018 - 2019. Tại: Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên. Đến nay tôi đã hoàn thành luận văn nghiên cứu cuối khóa học. Tôi xin cam đoan: - Đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện - Số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực - Các kết luận khoa học trong luận văn chưa từng ai công bố trong các nghiên cứu khác - Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên. Thái nguyên, ngày tháng năm 2019 NGƯỜI CAM ĐOAN Xay Nha Lặc Lasy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- ii LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành theo chương trình đào tạo cao học khoá 25 trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên. Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới Ban lãnh đạo và cán bộ Ban quản lý Khu bảo tồn quốc giaNEPL và Sở Nông Lâm NghiệpTỉnh Luang Pra băng, Nước CHDCND Lào ; Dụ án Lens2 và WCS lào, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên; và đặc biệt là Cô giáo PGS.TS Đỗ Thị Lan, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thu thập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã hết sức cố gắng nghiên cứu, làm việc để hoàn thiện luận văn song do hạn chế về mặt thời gian và trình độ, nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ các thầy cô giáo, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp để bản luận văn được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cám ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả Xay Nha Lặc Lasy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................... ii MỤC LỤC ................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC BẢNG...................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ...................................................................... viii MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 3 3.1. Ý nghĩa khoa học: .............................................................................. 3 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ...................................................................... 4 Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................. 5 1.1 Điều kiện tự nhiên đất nước Lào ......................................................... 5 1.2. Cơ sở pháp lý ..................................................................................... 7 1.3. Một số khái niệm liên quan đến ĐDSH và bảo tồn đa dạng sinh học 7 1.3.1. Khái niệm về ĐDSH ....................................................................... 7 1.3.2. Bảo tồn ĐDSH ................................................................................ 8 1.4 Nghiên cứu về bảo tồn Đa dạng sinh học ở thế giới và CHDCND Lào ................................................................................................................. 10 1.4.1. Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH trên thế giới ....................................... 10 1.4.2. Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH ở Nước CHDCND Lào ..................... 14 1.4.3. Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH tại khu vực nghiên cứu(NEPL) ....... 17 1.4.3. Những nguyên nhân sự suy giảm của đa dạng sinh học ............... 21 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................................................................ 26 2.1. Đối tượngnghiên cứu........................................................................ 26 2.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 26 2.3. Địa điểm và thời gian nghiên cứu .................................................... 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- iv 2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................ 27 2.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................. 27 2.4.1. Phương pháp thu thập số liệu ........................................................ 27 2.4.2.Phương pháp điều tra, phỏng vấn .................................................. 34 2.4.4. Phương pháp tổng hợp so sánh số liệu thu thập được .................. 35 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................... 37 3.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở khu bảo tồn NEPL 37 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................... 37 3.1.2 Điều kiện Kinh tế xã hội ................................................................ 39 3.1.3 Diễn Biến Tài Nguyên rừng tại khu vực Nghiên cứu .................... 40 3.2. Hiện trạng tài nguyên đa dạng sinh học ........................................... 41 3.2.1. Đặc điểm động vật có xương sống ở cạn tại khu vực nghiên cứu 49 3.2.2. Đặc điểm đa dạng các loài chim .................................................. 52 3.3 Nguyên nhân suy giảm ĐDSH ở khu bảo tôn quốc gia NEPL Tỉnh Luang pha băng, Nước CHDCND Lào. .................................................. 55 3.3.1. Nguyên nhân trực tiếp ................................................................... 55 3.3.2. Nguyên nhân gián tiếp .................................................................. 58 3.4. Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tại tỉnh LuangPhabang ............. 62 3.4.1. Hệ thống cơ cấu tổ chức quản lý, nguồn lực và cơ sở hạ tầng ..... 62 3.4.2 Thực trạng quản lý bảo tồn ĐDSH tại tỉnh Luang Pha băng ......... 62 3.4.3. Công tác đào tạo, phát triển du lịch sinh thái và giáo dục bảo tồn 64 3.4.4. Ảnh hưởng của các chương trình, chính sách đếnquản lý, bảo tồn ĐDSH trong khu vực nghiên cứu............................................................ 66 3.4.5. Mối quan hệ giữa chủ rừng với các bên liên quan trong công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH ........................................................................... 67 3.5 Đề xuất một số giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học và Phân tích ma trân SWOT đối với công tác quản lý, bảo tồn ĐDSH tại khu vực nghiên cứu: .......................................................................................................... 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- v 3.5.1. Phân tích ma trân SWOT .............................................................. 71 3.5.2. Mục tiêu quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn NEPL: ...................................................................................................... 72 3.5.3. Các giải pháp quản lý, bảo tồn đa dạnh sinh học: ......................... 72 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 75 1. KẾT LUẬN ......................................................................................... 75 2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................... 77 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BNLN Bộ Nông Lâm Nghiệp BMT Bộ Môi Trương BTTN Bảo Tôn Thiên nhiên BĐKH Biên Đối Khí Hậu CHDCND LÀO Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào ĐDST Đa dạng sinh thái ĐDSH Đa Dạng Sinh Học GPS Máy định vị toàn cầu HST Hệ Sinh Thái IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBTTN Khu Bảo tôn tự nhiên NEPL Nặm Ét Phu Lơi NPA National Protection Area PTBV Phát triển bền vững PRA Điều tra có sự than gia của người dân QHL Quốc Hội Lào TNMT Tai Nguyên Môi Trương TNTN Tài nguyên thiên nhiên VQG Vườn Quốc Gia WCS Wildlife Conservation Society Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Diễn biến diện tích rừng và độ che phủ rừng tại khu vực nghiên cứu ...............40 Bảng 3.2. Diễn biến diện tích rừng tại khu vực nghiên cứu .....................................40 Bảng 3.3. Diện tích các kiểu rừng ở khu vực nghiên cứu năm 2019 ........................44 Bảng 3.4. Thành phần thực vật rừng khu vực nghiên cứu năm 2018 .......................48 Bảng 3.5. So sánh thực vật của khu vực nghiên cứu với các khu vực khác .............49 Bảng 3.6 Thành phần các loài động vật có xương sống tại khu vực nghiên cứu...............50 Bảng 3.7. So sánh động vật ở khu vực nghiên cứu và các khu vực khác .................51 Bảng 3.8. Thành phần loài thú tại khu vực nghiên cứu ............................................51 Bảng 3.9. Mười loài thú nguy cấp, quý hiếm tại khu vực nghiên cứu ......................52 Bảng 3.10. Thành phần khu hệ Chim ở khu vực nghiên cứu ....................................53 Bảng 3.11. Sự phân bố về cấu trúc thành phần loài chim theo các dạng sinh cảnh ......54 Bảng 3.12. Các loài Chim nguy cấp, quý hiếm tại khu vực nghiên cứu ...................55 Bảng 3.13. Các loài cây gỗ người dân thường khai thác ở khu vực nghiên cứu ...............56 Bảng 3.14.Tình trạng săn bắt và sử dụng động vật ...................................................57 hoang dã ở khu vực nghiên cứu ................................................................................57 Bảng 3.15. Tổng hợp thực thi pháp luật ở khu vực nghiên cứu ................................60 Bảng 3.16. Tổng hợp nguồn lực cán bộ công nhân viên trong khu vực ...................62 Bảng 3.17. Phân tích mối quan hệ giữa chủ rừng và các bên liên quan ...................68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình2.1: Hình ảnh Vết cào và dấu chân đã gặp tại KBT NEPL. .............................31 Hình2.2 : Điều tra, Phong vẫn các Ngườn Dân xung quanh tại KBT NEPL. ..........34 Hình 3.1. Rừng kínthường xanh mùa mưa ở địa hình thấp.......................................42 Hình ảnh3.2: Homestay hình Tròn cho khách du lịch tại KBT NEPL .....................65 Hình ảnh 3.3: Dụ án ủng hộ các xã đặc biệt khó khăn trồng Cà Phê tại KBT NEPL ........66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) được coi là vấn đề chung của toàn cầu. Theo Công ước về Đa dạng sinh học năm 1993 tại hội nghị Liên hợp quốc về môi trường và phát triển bền vững, đa dạng sinh học được định nghĩa là toàn bộ sự phong phú của các thế giới sống và các tổ hợp sinh thái mà chúng là thành viên, bao gồm sự đa dạng bên trong và giữa các loài và sự đa dạng của các hệ sinh thái. Đa dạng về loài là - tính đa dạng của các loài trong một vùng. Đa dạng di truyền - là sự đa dạng về gen trong một loài. Đa dạng hệ sinh thái - là sự đa dạng về môi trường sống của các sinh vật thích nghi với điều kiện tự nhiên của chúng ta. ĐDSH luôn thay đổi cùng sự tiến hóa của sinh vật trong quá trình xuất hiện đột biến gen và từ đó hình thành loài mới. Đa dạng sinh học (ĐDSH) có vai trò rất quan trọng trong sự phát triển và thịnh vượng của loài người. Từ bao đời nay, con người sống phụ thuộc vào các hệ sinh thái, các loài và nguồn gen của chúng.Tuy nhiên, cũng chính con người đã gây ra những tác động làm biến đổi một cách sâu sắc các hệ sinh thái, nhiều loài bị tuyệt chủng hoặc du nhập nhiều loài ngoại lai xâm hại ảnh hưởng lớn đến quyền lợi và sự thịnh vượng của các thế hệ mai sau. Những nguyên nhân chính chủ yếu dẫn đến sự suy giảm ĐDSH là: môi trường sống đang bị hủy hoại nghiêm trọng; sự gia tăng dân số cùng với những nhu cầu ngày càng cao của con người; sự xây dựng hạ tầng của đất nước; sức ép nặng nề của phát triển kinh tế đến việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên quá mức... Theo thống kê hiện nay trên trái đất có khoảng 30 - 40 triệu loài thực vật và động vật, song người ta mới chỉ kiểm kê được 1,7 triệu loài. Trong khi đó tỷ lệ diệt vong gây ra do con người lớn gấp hàng nghìn lần so với tỷ lệ diệt vong tự nhiên. Con người đã tác động hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp làm tuyệt chủng khoảng 120 loài động vật có vú, 187 loài chim, 13 loài bò sát, 8 loài lưỡng cư và khoảng 30 ngàn loài cá. Bên cạnh đó, sự chăn thả, săn bắn quá mức và sự du nhập vào địa phương những loài ngoại lai xâm hại cũng là nguyên nhân dẫn đến sự tuyệt chủng của không ít các loài sinh vật trên trái đất. Việc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- 2 mất đi một mắc xích trong chuỗi thức ăn, sự hủy diệt loài sinh vật đều ảnh hưởng sâu sắc đến sự tồn tại của những loài khác. Do nhiều nguyên nhân khác nhau làm cho nguồn tài nguyên và ĐDSH của Nước CHDCNH Lào đã và đang bị suy giảm. đặc biệt là Đông Dương Tiger (panther tigris). Năm 2007, NPP của khu bảo tồn quốc gia NEPL và nhiều hệ sinh thái và môi trường sống bị thu hẹp diện tích và nhiều loài và dưới loài đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng trong một tương lai gần. Bảo tồn đa dạng sinh học được coi là một trong những nhiệm vụ quan trọng và là trọng tâm đối với sự phát triển trên toàn thế giới. Với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế xã hội cùng với sự quản lý tài nguyên sinh học còn yếu kém đã làm cho đa dạng sinh học (ĐDSH) bị suy thoái ngày càng nghiêm trọng . Sự mất mát về ĐDSH hiện nay là đáng lo ngại, nhiều loài động thực vật bị đe dọa và nguy cơ tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu là do con người sử dụng tài nguyên không hợp lý. Do đó, việc quản lý tài nguyên và bảo tồn ĐDSH là thực sự cần thiết và cấp bách. Nhận thức được giá trị to lớn và tầm quan trọng của ĐDSH, năm 1993 Nước CHDCND Lào đã phê chuẩn công ước quốc tế về bảo tồn ĐDSH. Năm 1995, Chính phủ đã phê duyệt và ban hành “Kế hoạch hành động ĐDSH ở Lào”. Năm 2007, “Kế hoạch hành động quốc gia về ĐDSH đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” được xây dựng và phê duyệt triển khai (Laos, 2012). Khu bảo tồn Quốc gia Nặm Ét - Phù Lơi (NEPL) hỗ trợ một số giải pháp và bảo tồn đa dạng sinh học ở khu bảo tồn NEPL nói chung, nói riêng là quản lý các động vật sắp tuyệt chủng có tầm quan trọng quốc tế. Những người sống trong và xung quanh NPA dựa vào động vật hoang dã để kiếm sống. Đáng buồn, cách họ tiêu thụ động vật hoang dã là không bền vững, dẫn đến phá hủy quy mô lớn trong toàn bộ khu bảo tồn đa dạng sinh học dẫn đến khả năng mất đi các loài quan trọng. Hai mối đe dọa chính đối với loài này là giết hại trực tiếp hổ để buôn bán và săn bắt con hổ (Guar, Sambar Deer, Serow, Muntajts và lợn) đối với thực phẩm và thương mại(Johnson, A, Venevongphet, và Vongkhamheng, C, 2008). Hai mối đe dọa này ở mức cao đến mức sẽ không thể chấp nhận được đối với hổ, loài săn mồi và các loài khác. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- 3 Tổ chức NPPL và Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (WCPL) cho rằng chúng ta không thể cho phép phá hủy các loài này để tiếp tục ở mức này vì nó sẽ dẫn đến sự tuyệt chủng của các loài toàn cầu quan trọng, đặc biệt là Đông Dương Tiger (panther tigris). Năm 2007, NPP của NEPL đã tổ chức một cuộc họp các bên liên quan nhằm thu thập các ý kiến đóng góp và ý tưởng để giúp giảm thiểu các mối đe dọa đối với loài. Kết quả của cuộc họp này trình bày ba chiến lược: Thực thi pháp luật, Bảo tồn Giáo dục và Tiếp cận, và Giám sát sinh thái. Thi hành Luật pháp giúp giải quyết các vấn đề cấp bách và giảm thiểu sự phá hủy quy mô lớn; trong khi Bảo tồn Giáo dục và Tiếp cận thu hút cộng đồng để hiểu xu hướng các mối đe dọa đối với các loài và do đó giúp NPA giảm nguy cơ. Cuối cùng Giám sát Sinh thái có vai trò đánh giá nếu hai can thiệp làm việc bằng cách so sánh số lượng loài trên từng năm. Trước yêu cầu bảo vệ, bảo tồn, phục hồi, phát triển và sử dụng bền vững ĐDSH, đề tài : “Đánh giá hiện trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn Đa dạng sinh học ở khu bảo tôn Quốc gia Nạm Ét Phu Lơi (NEPL) Tỉnh Luang pha Băng, Nước CHDCND Lào” được triển khai với mục tiêu đưa ra được các đề xuất giải pháp hoàn thiện thể chế, chính sách, kế hoạch hành động cụ thể nhằm khai thác, sử dụng hợp lý các thành phần của ĐDSH và quản lý NEPL là thực sự cần thiết nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu hiện trạng giá trị tài nguyên ĐDSH và ĐDST, các hệ sinh thái, các loài động vậtchủng loại thưc vật ở khu bảo tồn quốc gia NEPL - Chỉ ra được nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học; các yếu tố tác động đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học của khu vực nghiên cứu. Từ đó đề xuất một số giải pháp kinh tế - kỹ thuật - môi trường và chính sách để nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại khu vực nghiên cứu. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học: - Cung cấp số liệu hiện trạng ĐDSH, nguồn lực và nhân lực để quản lý, bảo tồn ĐDSH tại Khu Bảo tồn NEPL tỉnh Luang Pha băng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- 4 3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn - Tư liệu của luận văn góp phần vào công tác quản lý, sử dụng, phát triển bền vững tài nguyên ĐDSH tại tỉnh Luang Pha băng - Kết quả của đề tài sẽ góp phần nâng cao được sự quan tâm của người dân về bảo vệ tai nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học. - Làm căn cứ để cơ quan chức năng tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức của người dân về các loài đọng vật và thực vật. - Đưa các giải pháp bảo vệ môi trường, tai nguyên thiên nhiên và bảo tôn đa dạng sinh học cho Khu bảo tồn nói riêng và khu vực tỉnh Luang Pha Băng nói chung. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- 5 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Điều kiện tự nhiên đất nước Lào CHDCND Lào nằm ở trung tâm bán đảo Đông Dương, ở Đông Nam Á. Vĩ độ từ 14 đến 23 độ bắc và kinh độ 100 đến 108 độ Đông; Lào là một đất nước không có biển. Phía Bắc giáp tỉnh có biên giới dài 505 km với Trung Quốc về phía Bắc, cách biên giới Campuchia về phía Nam 435 km, cách biên giới Việt Nam về phía đông 2.069 km, cách biên giới Thái Lan về phía tây khoảng 1.835 km và biên giới dài 236 km với Myanmar Phía tây bắc. Quốc gia trải dài 1.700 km từ bắc xuống nam, với chiều rộng phía đông-tây rộng hơn 500 km ở độ rộng nhất, chỉ cách điểm hẹp nhất 140 km. Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào bao gồm tổng cộng 236.800 km vuông, trong đó ba phần tư là núi và cao nguyên. Đất nước có ba vùng riêng biệt. Miền Bắc bị chi phối bởi các ngọn núi có độ cao trung bình 1.500 mét so với mực nước biển. Đỉnh cao nhất ở Lào là 2.800 mét (Phù Bia thuộc tỉnh Xieng Khouang). Phù Luang (Annamite Chain) trải dài từ phía đông nam của Cao nguyên Phouane đến biên giới Campuchia. Nó có ba cao nguyên lớn: cao nguyên Phouane thuộc tỉnh Xieng Khouang, cao nguyên Nakai thuộc tỉnh Khammuan, và cao nguyên Boloven ở miền nam Lào. Vùng đồng bằng bao gồm cả những vùng phẳng và lớn dọc theo sông Mê Công. Lớn nhất trong số này là đồng bằng Vientiane, ở hạ lưu của lưu vực sông Nam Ngum. Đồng bằng Savannakhet, ở hạ lưu của các con sông Xe Bàng Fai và Xê Băng Hiền, và đồng bằng Champasak nằm trên sông Mêkông trải dài giữa biên giới Thái Lan và Campuchia. Phước cho đất màu mỡ, những đồng bằng này đại diện cho một phần tư tổng số vùng đất có thể tưới được và là "kho thóc" của đất nước. Khu Bảo tồn Quốc gia Nam Et - Phou Louey (NEPL) là NPA lớn nhất trong cả nước, bao gồm khoảng 500.000 ha rừng thường xanh hỗn giao và rừng rụng lá ở độ cao từ 400m đến 2257m (Johnson, A January 2009), với hơn 60% diện tích đất cao trên 1000 m và 91% diện tích nằm cơ độ dốc lớn hơn 12% . Lượng mưa hàng năm dao động từ 1400-1800mm; nhiệt độ dao động trong khoảng 5-30°C, trong khi tháng 3 và tháng 4 nóng và khô trước gió mùa, tiếp theo là thời tiết khô mát từ tháng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- 6 11 đến tháng 2. Được thành lập vào năm 1993, NPA bao gồm hai khu vực được bảo vệ tiếp giáp (Nam Et và Phou Louey), bao gồm bốn huyện ở Tỉnh Luang Prabang (Pác Xeng, Phôn thòng, Viêng khàm và Phonxay), bốn huyện thuộc tỉnh Houaphan (Viengthong, Huamuang, Xamneua, và Xiengkhor) , và một huyện thuộc tỉnh Xieng Khuang (Phoukoud). NPA giáp biên giới phía Bắc Việt Nam (Johnson 2009). 300.000 ha là vùng lõi và hành lang, đây là khu vực bị cấm là rừng và đất lâm nghiệp có nơi sinh sống, sinh sống và sinh sản cho động vật và sự giàu có của các loài thực vật, nơi có hoạt động lâm nghiệp, thu hái lâm sản, bao gồm việc loại bỏ các loài động vật và thực vật nghiêm cấm trừ khi được Bộ Nông nghiệp và lâm nghiệp đặc biệt uỷ quyền (GoL). Hình ảnh: Diện tích của khu bảo tồn NEPL Trong khi 300.000 ha là khu vực sử dụng trong thôn là các khu rừng hoặc đất rừng liền kề hoặc các khu vực hạn chế lân cận mà người dân chỉ được sử dụng trong việc khai thác gỗ, thu hái lâm sản và săn bắn. Dân số trước đây cư trú trong khu rừng dự trữ có thể thực hiện các hoạt động khác nhau và sử dụng tài nguyên rừng theo các quy định, kế hoạch quản lý và các quy định cụ thể nhằm đảm bảo sử dụng bền vững Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- 7 tài nguyên rừng ở các khu vực đó và bảo tồn hiệu quả rừng phòng hộ. Cảnh quan có lịch sử lâu dài về sự định cư của con người, được đặc trưng bởi những khu rừng thứ sinh, các lâm phần tre và các đồng cỏ nhân tạo thường xuyên bị đốt cháy để săn bắt và chăn thả gia súc(Johnson, 2009). 1.2. Cơ sở pháp lý Theo Luật sửa đổi của Chính phủ CHDCND Lào số 15 / QHL ngày 13 tháng 5 năm 2016 về quản lý khai thác gỗ và kinh doanh gỗ Theo Luật Lâm nghiệp số 06 / QHL, ngày 24 tháng 12 năm 2007 về cấm khai thác động hoang dã vật và cây gỗ Theo đề nghị của Bộ Tài nguyên và Môi trường số 8496 / BTM ngày 29 tháng 12 năm 2014 về Phát triển và tăng thêm sự đa dạng sinh học và hệ sinh thái toàn bộ rừng. Theo Luật số 07 / QHL ngày 24 tháng 12 năm 2007vềquản lý động vật và động vật hoang dã trong khu bảo tôn quốc gia của Nước CHDCND Lào. Nghị định số 134 / CPL, Thủ đô Viêng Chăn ngày 13 tháng 5 năm 2015vềQuẩn Lý vàbảo vệ khu bảo tôn quốc gia. Nghị địnhsố 333/TTL, Viêng Chăn ngày 19 tháng 7 năm 2010về Quẩn Lý vàbảo vệ rừng phòng hộcủa Nước CHDCND Lào. 1.3. Một số khái niệm liên quan đến ĐDSH và bảo tồn đa dạng sinh học 1.3.1. Khái niệm về ĐDSH Năm 1989, Quỹ Bảo vệ thiên nhiên Quốc tế (WWF) đã định nghĩa: “ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những HST vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường’’. ĐDSH bao gồm 3 cấp độ: Đa dạng nguồn gen, đa dạng loài và đa dạng HST. Trong đó, đa dạng loài bao gồm toàn bộ các loài sinh vật sống trên Trái đất, từ vi khuẩn đến các loài động vật, thực vật và các loài nấm. Ở mức độ vi mô hơn, ĐDSH bao gồm sự khác biệt về gen giữa các loài, khác biệt về gen giữa các cá thể cùng chung sống trong một quần thể. ĐDSH còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đó các loài sinh sống, và cả sự khác biệt của mối tương tác giữa chúng với nhau(IUCN, UNEP, WWF, 1996). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- 8 Theo Công ước đa dạng sinh học thì ĐDSH là sự phong phú các sinh vật sống gồm các hệ sinh thái trên cạn, hệ sinh thái biển, các hệ sinh thái nước ngọt, và tập hợp các HST mà sinh vật chỉ là một bộ phận. ĐDSH bao gồm sự đa dạng trong một loài (đa dạng gen) hay còn gọi là đa dạng di truyền, sự đa dạng giữa các loài (đa dạng loài) và sự đa dạng hệ sinh thái (đa dạng HST). Nói cách khác ĐDSH là sự đa dạng của sự sống ở các cấp độ và các tổ hợp (Bộ Nông lâm nghiệp và Phát triển nông thôn, 1998). Theo luật Nông Lâm Nghiệp năm 2007, ĐDSH là sự phong phú về nguồn gen, các loài sinh vật và HST trong tự nhiên(Laos, 2008). ĐDSH là sự phong phú của tất cả các sinh vật sống trong tự nhiên trên trái đất, từ các sinh vật nhỏ bé nhất đến những sinh vật lớn nhất, từ Vi sinh vật, Nấm, Thực vật, Động vật, các HST và môi trường chúng sinh sống. ĐDSH trực tiếp phục vụ đời sống của con người trong phát triển kinh tế, góp phần xóa đói, giảm nghèo…. Những giá trị trực tiếp đó là giá trị sử dụng, tiêu thụ, và sản xuất ra các mặt hàng phục vụ nhu cầu của con người. ĐDSH và cảnh quan là nền tảng cho sự phát triển các dịch vụ hệ sinh thái, điều tiết nguồn nước, bảo vệ môi trường đặc biệt trong giảm nhẹ các tác động bất lợi do biến đổi khí hậu hiện nay(Hồ Văn Cử, 2003);(IUCN, UNEP, WWF, 1996). 1.3.2. Bảo tồn ĐDSH Bảo tồn đa dạng sinh học là quá trình quản lý mối tác động qua lại giữa con người với các gen, các loài và các HST nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho thế hệ hiện tại và vẫn duy trì tiềm năng để đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau. Có nhiều phương pháp và công cụ để quản lý bảo tồn ĐDSH. Một số phương pháp và công cụ được sử dụng để phục hồi một số loài quan trọng, các dòng di truyền hay các sinh cảnh. Một số khác được sử dụng để sản xuất một cách bền vững các sản phẩm hàng hóa và dịch vụ từ các tài nguyên sinh vật,… (Bộ Tài nguyên và môi trường, 2004):(Bộ Tài nguyên và môi trường, 2005);(Bộ Tài nguyên và môi trường, 2010); (Bộ Tài nguyên và môi trường, 2010);(Bộ Tài nguyên và môi trường, Tổng cục môi trường, 2009);(Eken, G., Bennun, L., Brooks, T. M.,..., 2004);(Wilson, E. O.ed, 1988).Có thể phân chia các phương pháp và công cụ thành các nhóm như sau: - Bảo tồn tại chỗ (in-situ conservation): Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- 9 Bảo tồn tại chỗ bao gồm các phương pháp và công cụ nhằm mục đích bảo vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các HST trong điều kiện tự nhiên. Tùy theo đối tượng bảo tồn mà các hành động quản lý thay đổi. Thông thường bảo tồn tại chỗ được thực hiện bằng cách thành lập các khu bảo tồn và áp dụng các biện pháp quản lý phù hợp (Bộ Tài nguyên và môi trường , 2004); (Bộ Tài nguyên và môi trường , 2005). - Bảo tồn chuyển chỗ (ex-situ conservation): Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm các biện pháp di dời các loài cây, con và các sinh vật ra khỏi môi trường sống tự nhiên của chúng (Bộ Tài nguyên và môi trường, 2004); (Bộ Tài nguyên và môi trường, 2005);(Primack Richard B., Phạm Bình Quyền, Võ Quý, Hoàng Văn Thắng, 1999). Mục đích của việc di dời này là để nhân giống, lưu giữ, nhân nuôi vô tính hay cứu hộ trong trường hợp: (1) nơi sống bị suy thoái hay hủy hoại không thể lưu giữ lâu hơn các loài nói trên, (2) dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng. Bảo tồn chuyển chỗ bao gồm các vườn thực vật, vườn động vật, các bể nuôi thủy hải sản, các ngân hàng giống… - Phục hồi (Rehabilitation): Bao gồm các biện pháp để dẫn đến bảo tồn tại chỗ hay bảo tồn chuyển chỗ. Các biện pháp này được sử dụng để phục hồi lại các loài, các quần xã, sinh cảnh, các quá trình sinh thái. Việc hồi phục sinh thái bao gồm một số công việc như phục hồi lại các HST tại những vùng đất đã bị suy thoái bằng cách nuôi trồng lại các loài bản địa chính, tạo lại các quá trình sinh thái, tạo lại vòng tuần hoàn vật chất, chế độ thủy văn, tuy nhiên không phải là để sử dụng cho công việc vui chơi, giải trí hay phải phục hồi đủ các thành phần động thực vật như trước đã từng có (Bộ Tài nguyên và môi trường, 2004); (Primack Richard B., Phạm Bình Quyền, Võ Quý, Hoàng Văn Thắng, 1999). Một trong những mục tiêu quan trọng trong việc bảo tồn sinh học là bảo vệ các đại diện của HST và các thành phần của ĐDSH. Ngoài việc xây dựng các BT cũng cần thiết phải giữ gìn các thành phần của sinh cảnh hay các hành lang còn sót lại trong khu vực mà con người đã làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, và bảo vệ các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
- 10 khu vực được xây dựng để thực hiện chức năng sinh thái đặc trưng quan trọng cho công tác bảo tồn ĐDSH. 1.4 Nghiên cứu về bảo tồn Đa dạng sinh học ở thế giới và CHDCND Lào 1.4.1. Nghiên cứu bảo tồn ĐDSH trên thế giới a. Xác lập thứ bậc ưu tiên bảo tồn trên phạm vi toàn cầu Trên thực tế, các nguồn lực giành cho công tác bảo tồn còn hạn chế, vì vậy để phân bổ các nguồn lực một cách phù hợp và thiết thực, cần phải xác định được thứ tự ưu tiên, xây dựng chiến lược và lập kế hoạch trong bảo tồn một cách hiệu quả. Nhiều tổ chức phi Chính phủ (NGO) đã tham gia vào quá trình này nhằm xác định được các khu vực mà họ muốn hướng các nguồn đầu tư của mình vào đó (Hồ Văn Cử, 2003); (UNEP, Cục bảo vệ môi trường, 2000); (Wilson, E. O. ed, 1988); có thể gộp thành 3 nhóm như sau: Bảo tồn dựa trên các sinh cảnh đại diện: Hình thức này đã được một số tổ chức bảo tồn như Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), tổ chức bảo tồn tự nhiên (TNC),...sử dụng (Hồ Văn Cử, 2003). Trong đó, WWF đã xác định được 867 vùng sinh thái trên toàn cầu. Khái niệm này được Tổ chức bảo tồn tự nhiên (TNC) sử dụng như một phương pháp tiếp cận chủ đạo cho các hoạt động của mình, sau đó phát triển thành “Global 200” nhằm kết hợp các kiểu sinh cảnh đặc trưng nhất trên phạm vi toàn thế giới. Bảo tồn dựa trên các tiêu chí về loài: như mức độ phong phú của loài (Species richness) và số lượng các loài đặc hữu (Endemic species) được Tổ chức Bảo tồn Quốc tế (CI - Conservation International) và Tổ chức Bảo tồn Chim Quốc tế (BirdLife International) sử dụng. Phương pháp tiếp cận về loài được tổ chức bảo tồn quốc tế CI sử dụng nhằm tập trung các nguồn lực vào các khu vực có tính ĐDSH cao nhất, có mối đe dọa lớn nhất, đồng thời đưa ra khái niệm các điểm nóng về ĐDSH (Conservation International, Washington, DC, USA, 2005); (Myer, N,1998);(Myer, N. Mittermeier, R. A., Mittermeier, C. G., De Fonseca, G. A. B and Kent, J, 2000) và những vùng còn nguyên vẹn được xem là vùng có giá trị ĐDSH cao(Olson, D. M., Dinerstein, E., Wikramanayake, E. D., Burgess,D. N., Powell, 2001). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 491 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 370 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 412 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 517 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 299 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 342 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 311 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 319 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 263 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 235 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 246 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 214 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 191 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 200 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn