Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng rủi ro, sự cố và an ninh môi trường đường sắt đô thị thế giới giải pháp ứng dụng đối với Việt Nam
lượt xem 3
download
Luận văn tổng hợp, phân tích, đánh giá những rủi ro sự cố và vấn đề an ninh môi trường của các nước đã và đang sử dụng phương tiện đường sắt đô thị. Nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách, các nhà quy hoạch, các đơn vị quản lý, các tư vấn, đơn vị thi công và người dân có một cái nhìn chính xác và toàn diện hơn đối với lĩnh vực an ninh môi trường đường sắt đô thị đang còn rất mới mà đối với chúng ta Chuẩn bị tốt cho việc triển khai các dự án đường sắt đô thị ở Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Đánh giá thực trạng rủi ro, sự cố và an ninh môi trường đường sắt đô thị thế giới giải pháp ứng dụng đối với Việt Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG -------------------------------------- TRƢƠNG VĂN DUY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO, SỰ CỐ VÀ AN NINH MÔI TRƢỜNG ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ THẾ GIỚI GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG Hà Nội - Năm 2014
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG -------------------------------------- TRƢƠNG VĂN DUY ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG RỦI RO, SỰ CỐ VÀ AN NINH MÔI TRƢỜNG ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ THẾ GIỚI GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Văn Siêm Hà Nội - Năm 2014
- LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc nhất tới TS. Nguyễn Văn Siêm – Phó Chủ tịch kiêm Tổng thƣ ký Hội môi trƣờng GTVT ngƣời đ tận tình hƣớng dẫn, truyền đạt cho tôi những kiến thức cơ bản c ng nhƣ đóng góp những ý kiến quý báu gi p tôi hoàn thành bản Luận văn này Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo, các cán bộ công nhân viên của Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng - Đại học Quốc gia Hà Nội đ rất nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và gi p đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Ông Nguyễn Hữu Thắng - Cục trƣởng Cục ĐSVN, Ông Phạm Quốc Cƣờng - Trƣởng phòng Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng – Cục ĐSVN đ tạo mọi điều kiện tốt nhất để gi p đỡ tôi hoàn thành khóa đào tạo và hoàn thành đ ng tiến độ của Luận văn Tôi c ng xin cảm ơn Vụ Kết cấu hạ tầng - Bộ GTVT; Vụ Môi trƣờng – Bộ GTVT; Tổng Công ty Đƣờng sắt Việt Nam; Ban Quản lý đƣờng sắt đô thị Hà Nội; Ban Quản lý dự án đƣờng sắt đô thị Thành phố Hồ Chí Minh; Công ty CP Tƣ vấn thiết kế công trình GTVT phía Nam (TediSouth)… đ tạo điều kiện để tôi đƣợc tiếp cận các nguồn hồ sơ và cung cấp số liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ông Kazuo Kataoka chuyên gia trong lĩnh vực đƣờng sắt đô thị của Nhật Cuối c ng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn b , những ngƣời đ luôn quan tâm, động viên, chia s và khuyến khích tôi trong suốt thời gian qua H N i ng y th ng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trƣơng Văn Duy i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân mình. Các số liệu nêu trong luận án là trung thực, không sử dụng số liệu của các tác giả khác chƣa đƣợc công bố hoặc chƣa đƣợc sự đồng ý Những kết quả nghiên cứu của tác giả chƣa từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác H N i ng y th ng năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trƣơng Văn Duy ii
- MỤC LỤC Lời cảm ơn ................................................................................................................... i Lời cam đoan ............................................................................................................... ii Mục lục ....................................................................................................................... iii Danh mục các chữ viết tắt ........................................................................................... v Danh mục các bảng .................................................................................................... vi Danh mục các hình .................................................................................................... vii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 4 1 1 Cơ sở lý luận ....................................................................................................... 4 1.1.1. Rủi ro sự cố v an ninh môi trường đường sắt đô thị ................................ 4 1.1.2. Tiêu chí đ nh gi rủi ro ............................................................................... 5 1.1.3. C c định nghĩa kh i niệm ........................................................................... 7 1.1.4. Hiện trạng nghiên cứu về rủi ro sự cố v an ninh môi trường ................... 8 1 2 Tổng quan về đƣờng sắt đô thị ............................................................................. 9 1.2.1. Lịch sử hình th nh v ph t triển đường sắt đô thị trên thế giới.................. 9 1.2.2. Những hệ thống t u điện ngầm lớn nhất thế giới ...................................... 13 1.2.3. Kế hoạch ph t triển đường sắt đô thị tại Việt Nam ................................... 20 CHƢƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................... 27 2 1 Địa điểm nghiên cứu .......................................................................................... 27 2.1.1. Giới thiệu chung về th nh phố H N i ...................................................... 27 2.1.2. Giới thiệu chung về TP. Hồ Chí Minh ....................................................... 31 2.1.3. Nhận xét tổng quan về khu vực nghiên cứu ............................................... 36 2 2 Thời gian nghiên cứu ......................................................................................... 36 2.3 Phƣơng pháp tiếp cận và nghiên cứu ................................................................. 37 2.3.1. Phương ph p luận ..................................................................................... 37 2.3.2. Phương ph p nghiên cứu........................................................................... 38 iii
- CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................. 40 3 1 Những yếu tố, nguyên nhân gây ra sự cố ........................................................... 40 3.1.1. Nguyên nhân sự cố trong thi công c c hầm sắt đô thị .............................. 40 3.1.2. Nguyên nhân gây sự cố trong khai th c c c tuyến ĐSĐT ......................... 44 3.1.3. C c sự cố đường sắt đô thị điển hình ........................................................ 45 3.2. Tác động của sự cố đến anh ninh môi trƣờng đƣờng sắt đô thị ......................... 58 3.3. Các giải pháp giảm thiểu rủi ro, sự cố đối với đƣờng sắt đô thị ........................ 64 3.3.1. C c giải ph p tổng thể............................................................................... 64 3.3.2. Giải ph p trong thi công xây dựng ............................................................ 68 3.3.3. Phòng ngừa rủi ro sự cố v an ninh môi trường trong khai th c c c tuyến đường sắt đô thị......................................................................................................... 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................... 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 94 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 96 iv
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTCT Bê tông cốt thép CSHT Cơ sở hạ tầng CTN Công trình ngầm ĐSĐT Đƣờng sắt đô thị GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTVT Giao thông vận tải HST Hệ sinh thái ITA Hội xây dựng hầm và không gian ngầm quốc tế KHCN Khoa học công nghệ KT-XH Kinh tế - X hội LRT đƣờng sắt vận tải nhẹ MRT hầm đƣờng tàu điện ngầm NAMT Phƣơng pháp bê tông phun có hoặc không có neo NXB Nhà xuất bản OCC Hệ thống kiểm soát hiểm họa, sự cố tập trung TBM Thiết bị khoan đào hầm TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân UMRT Hệ thống đƣờng sắt đô thị WB Ngân hàng Thế giới v
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Tần suất của hậu quả trong giai đoạn thi công ........................................... 5 Bảng 1.2. Phân cấp hậu quả rủi ro .............................................................................. 5 Bảng 1.3. Phân cấp nguy hiểm và phân loại rủi ro .................................................... 6 Bảng 1.4. Phân loại rủi ro ........................................................................................... 6 Bảng 3.1. Phân loại sự cố theo chi phí khắc phục .................................................... 43 Bảng 3.2. Mức độ tác động của các loại hình sự cố trong phƣơng pháp đào ngầm thông thƣờng ............................................................................................................. 43 Bảng 3.3. Mức độ tác động của các loại hình sự cố khi thi công bằng máy khiên ... 44 Bảng 3.4. Tổn thất kinh tế ở một số đƣờng hầm ....................................................... 60 Bảng 3 5 Tổn thất về ngƣời trong các sự cố đƣờng sắt đô thị ................................. 62 Bảng 3 6 Phân tích các khả năng áp dụng của biện pháp bảo vệ thành hố đào ....... 72 Bảng 3 7 Phân tích phạm vi tác dụng và tác động môi trƣờng của các phƣơng pháp thi công ngầm ............................................................................................................ 73 Bảng 3 8 Phân tích phạm vi tác dụng và tác động môi trƣờng của các phƣơng pháp thi công ngầm ............................................................................................................ 74 Bảng 3 9 Phạm vi áp dụng của các giải pháp đặc biệt t y theo yêu cầu bảo vệ ...... 74 Bảng 3 10 Mối quan hệ giữa phƣơng thức thi công và khả năng xuất hiện rủi ro ... 74 vi
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1 1 Những toa xe điện ngầm đầu tiên trong ngày khai trƣơng tuyến từ Farringdon đến phố Paddington (London) ................................................................ 10 Hình 1 2 Thi công tàu điện ngầm bằng phƣơng pháp cut and cover ....................... 10 Hình 1 3 Công trƣờng đang thi công........................................................................ 11 Hình 1 4 Ga tàu điện ngầm qua hình vẽ cổ .............................................................. 11 Hình 1.5. Công nhân đang lắp đƣờng ray ................................................................. 12 Hình 1 6 Nữ hoàng Anh trên chuyến tàu từ OxFord tới Circus ............................... 13 Hình 1 7 Một đoạn tàu điện ngầm London xây dựng năm 1936 ............................. 13 Hình 1 8 Bên trong hệ thống tàu điện ngầm cổ nhất thế giới .................................. 13 Hình 1 9 Mạng lƣới tàu điện ngầm ở New York là một trong những hệ thống xe điện ngầm đồ sộ nhất thế giới ................................................................................... 14 Hình 1 10 Sự nhộn nhịp của hệ thống tàu điện ngầm ở Tokyo ............................... 14 Hình 1 11 Ga tàu điện ngầm ở Moscow đƣợc ........................................................ 15 Hình 1 12 Kiến tr c điển hình của ga tàu điện ngầm tại Nga ................................. 15 Hình 1 13 Tiện nghi trong hệ thống tàu điện ngầm tại Seoul ................................. 16 Hình 1 14 Một tuyến đƣờng tàu điện ngầm tại Thủ đô Madrid .............................. 16 Hình 1 15 Kiến tr c ga tàu điện ngầm tại thủ đô Bắc Kinh, Trung Quốc ............... 17 Hình 1 16 Nhiều ga tàu điện ngầm ở Paris đƣợc thiết kế theo phong cách mới ..... 17 Hình 1 17 Hành khách đón tàu tại ga Sao Paulo, Brazil .......................................... 18 Hình 1.18. Khai trƣơng hầm đƣờng sắt Loetschberg ................................................ 19 Hình 1 19 Một phần bên trong đƣờng hầm Gotthard............................................... 19 Hình 1 20 Hệ thống Tàu điện ngầm tại Triều Tiên .................................................. 20 Hình 1 21 Trang trí bên trong hầm ngầm Triều Tiên .............................................. 20 Hình 1 22 Sơ đồ quy hoạch đƣờng sắt đô thị Hà Nội .............................................. 21 Hình 1 23 Quy hoạch mạng lƣới đƣờng sắt đô thị HCM ......................................... 23 Hình 1 24 L nh đạo TP HCM, Bộ GTVT và các đối tác Nhật tại lễ khởi công ...... 25 Hình 2 1 Tình trạng ách tắc giao thông tại Hà Nội .................................................. 29 vii
- Hình 2.2. Hình ảnh trận lụt lịch sử tại Hà Nội năm 2008 ......................................... 30 Hình 2 3 Chợ Bến Thành tại trung tâm TP .............................................................. 31 Hình 2 4 Hình ảnh TP Hồ Chí Minh về đêm ........................................................... 33 Hình 2 5 Tính trạng ng ngập tại TP HCM ............................................................ 35 Hình 3 1 Sự cố sập hầm tàu điện ngầm tại Munich 1994 ........................................ 47 Hình 3.2 Sụt l n mặt đất tại Taegu, Hàn Quốc gây nứt vỡ các tòa nhà và sập cả một đoạn phố ................................................................................................................. 48 Hình 3 3 Sự cố tàu điện ngầm tại Thƣợng Hải, Trung Quốc vào năm 2003 ........... 49 Hình 3 4 Sự cố sập hầm tại Singapore, 2004 ........................................................... 50 Hình 3 5 Sự cố tàu điện ngầm nghiêm trọng tại Trung Quốc, 2008 ........................ 51 Hình 3 6 Thảm họa tàu điện ngầm ở Washington, Mỹ năm 2009 ........................... 51 Hình 3 7 Sự cố nghiêm trọng tại Triết Giang, Trung Quốc vào năm 2011 ............. 52 Hình 3 8 Hiện trƣờng vụ tai nạn tàu điện ngầm tại Hàn Quốc năm 2012 ............... 52 Hình 3 9 Hiện trƣờng vụ tại nạn tàu điện ngầm tại SaoPaulo, Brazil năm 2012 ..... 53 Hình 3 10 Hiện trƣờng vụ tai nạn tàu điện ngầm tại Mỹ, 2013 ............................... 53 Hình 3 11 Hiện trƣờng vụ tai nạn thảm khốc tại Tân Ban Nha ............................... 54 Hình 3 12 Ngƣời bị thƣơng đang đƣợc chuyển đi cấp cứu tại Belarus, 2011.......... 54 Hình 3 13 Hiện trƣờng bên trong nhà ga xe điện ngầm Oktyabrskaya ................... 55 Hình 3.14. Một ngƣời phụ nữ khóc sau thảm họa do khủng bố .............................. 56 Hình 3 15 Đánh bom tại ga King’s Cross, Anh vào năm 2005 ............................... 56 Hình 3 16 Khủng bố tàu điện ngầm tại Madrid, Tây Ban Nha vào năm 2004 ........ 56 Hình 3 17 Vụ khủng bố bằng v khí hóa học tại Nhật Bản vào năm 1995 ............. 57 Hình 3 18 Các tuyến tàu điện ngầm New York bị ngập nặng ................................. 58 Hình 3 19 Các lối lên xuống ga bị ngập hoàn toàn sau b o Sandy .......................... 58 Hình 3 20 Phân nhóm và cách gọi các phƣơng pháp thi công ngầm ....................... 69 Hình 3 21 Phân nhóm theo quy trình đào ngầm ...................................................... 69 Hình 3 22 Chỉ dẫn phƣơng pháp đào và chống tạm bằng phƣơng pháp ngầm ........ 70 Hình 3 23 Sơ đồ ví dụ phân tích lựa chọn phƣơng pháp thi công ngầm hợp lý ...... 71 Hình 3 24 Các phƣơng pháp thi công lộ thiên ......................................................... 71 viii
- Hình 3.25. Các PP bảo vệ thành hố đào trong thi công bằng PP đào hở .................. 72 Hình 3 26 Các bƣớc thi công theo công nghệ tƣờng trong đất ................................ 75 Hình 3 27 Sơ đồ hoạt động của thiết bị đào hầm ..................................................... 77 Hình 3 28 Hình dạng mặtng ngoài m i khoan ......................................................... 78 Hình 3 29 Thiết bị bên trong m i khoan .................................................................. 79 Hình 3 30 Sơ họa hoạt động của các thiết bị đào ..................................................... 80 Hình 3.31 Nhân lực và thiết bị cứu hộ và sơ cứu trên công trƣờng ......................... 84 Hình 3.32. Kết cấu cửa chống lụt bằng thép và lắp đặt bảng chống lụt.................... 86 Hình 3 33 Thông gió trong đƣờng hầm.................................................................... 88 Hình 3 34 Mô hình hệ thống OCC kiểm soát hiểm họa, sự cố tập trung ................. 90 Hình 3 35 Mô hình sơ đồ mạng truyền thông kiểm soát sự cố ................................ 90 ix
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thế giới ngày nay đang đứng trƣớc nhiều vấn đề môi trƣờng mang tính chất quy mô toàn cầu Những tổn thất về con ngƣời, vật chất do hoặc liên quan tới vấn đề môi trƣờng gây ra vƣợt quá những tổn thất về ngƣời và của do các biến động x hội và chiến tranh. Trong các tài liệu về quan hệ quốc tế ngày càng phổ biến rộng r i quan điểm cho rằng phải định nghĩa lại vấn đề an ninh - khái niệm an ninh hiện đại không chỉ là an ninh quân sự truyền thống mà phải bao gồm cả phƣơng diện môi trƣờng và kinh tế Do đặc th và lịch sử phát triển nên ch ng ta không phải là quốc gia tiên phong trong nhiều lĩnh vực nhƣng vì phát triển sau nên có lợi thế là có thể đƣợc tiếp cận với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật trên thế giới một cách nhanh nhất Ch ng ta c ng không phải là một nƣớc có tiềm lực kinh tế mạnh, nên việc hạn chế những rủi ro và đảm bảo an ninh môi trƣờng trong các lĩnh vực đầu tƣ đƣợc xem là một hình thức đảm bảo cho sự phát triển bền vững Ch ng ta không nằm ngoài quy luật của sự phát triển, nhƣng liệu sự phát triển mà ch ng ta đang theo đuổi có đảm bảo rằng trong tƣơng lai con cháu ch ng ta sẽ đƣợc thừa hƣởng? Trong một x hội b ng nổ thông tin nhƣ hiện nay, thì vài trò của ngƣời làm khoa học đối với an ninh môi trƣờng và an ninh quốc gia cần phải đƣợc thể hiện rõ Theo chiến lƣợc phát triển Giao thông vận tải đƣờng sắt Việt Nam đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050 sẽ tiến hành phát triển hệ thống đƣờng sắt đô thị tại 2 thành phố lớn với 8 tuyến tại Hà Nội và 7 tuyến tại thành phố Hồ Chí Minh Nhƣ vậy, với số lƣợng các tuyến đƣờng sắt đô thị theo quy hoạch là khá lớn, bên cạnh đó thời hạn từ nay tới năm 2015 khi ch ng ta bắt đầu quản lý khai thác tuyến đƣờng sắt đô thị đầu tiên (tuyến Cát Linh – Hà Đông) không còn quá xa. Trong bối cảnh Việt Nam mới bƣớc đầu tiếp cận và hội nhập với thế giới trong lĩnh vực đƣờng sắt đô thị thì sự hiểu biết của ch ng ta còn thiếu là điều tất yếu Do đó, rất cần có một nghiên cứu, đánh giá chi tiết về vấn đề này nhằm đƣa ra các giải 1
- pháp ph hợp trong công tác phòng ngừa sự cố và đảm bảo an ninh môi trƣờng khi thực hiện các dự án đƣờng sắt đô thị trong tƣơng lai Xuất phát từ thực tiễn trên, tác giả đ lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đánh giá thực trạng rủi ro, sự cố và an ninh môi trường đường sắt đô thị thế giới – Giải pháp ứng dụng đối với Việt Nam” để làm luận văn cao học 2. Mục tiêu nghiên cứu - Tổng hợp, phân tích, đánh giá những rủi ro sự cố và vấn đề an ninh môi trƣờng của các nƣớc đ và đang sử dụng phƣơng tiện đƣờng sắt đô thị. Nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách, các nhà quy hoạch, các đơn vị quản lý, các tƣ vấn, đơn vị thi công và ngƣời dân có một cái nhìn chính xác và toàn diện hơn đối với lĩnh vực an ninh môi trƣờng đƣờng sắt đô thị đang còn rất mới m đối với ch ng ta Chuẩn bị tốt cho việc triển khai các dự án đƣờng sắt đô thị ở Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian sắp tới - Trong khuôn khổ Luận văn sẽ tập trung làm nổi bật nguyên nhân gây mất an ninh môi trƣờng trên phƣơng diện các rủi ro sự cố; v khí sinh học và trào lƣu cực đoan liên quan tới đƣờng sắt đô thị từ đó đƣa ra các giải pháp giảm thiểu ph hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đới tƣợng nghiên cứu là vấn đề liên quan đến rủi ro, sự cố và an ninh môi trƣờng trong lĩnh vực đƣờng sắt đô thị, tập trung vào giai đoạn thi công và vận hành khai thác tuyến đƣờng sắt đô thị. Ở đây vấn đề an ninh môi trƣờng đƣợc đánh giá, nhìn nhận trên góc độ hẹp hơn, góc độ của các rủi ro sự cố và trào lƣu cực đoan trong đƣờng sắt đô thị. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi thời gian Luận văn đƣợc tiến hành từ tháng 4/2013 đến tháng 12/2013 Đối với các số liệu, tài liệu sử dụng đƣợc nghiên cứu trong thời gian từ năm 1990 đến năm 2013. 2
- 3.2.2. Phạm vi không gian Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro sự cố và các trào lƣu cực đoan của các nƣớc tiên tiến trên thế giới và các nƣớc có điều kiện tƣơng đồng với Việt Nam đ có hệ thống đƣờng sắt đô thị để làm bài học kinh nghiệm cho hai thành phố lớn là thành phố Hà Nội và TP Hồ Chí Minh nơi có quy hoạch xây dựng các tuyến đƣờng sắt đô thị 4. Ý nghĩa của đề tài 4.1. Ý nghĩa khoa học Luận văn đ bƣớc đầu tiến hành nghiên cứu chi tiết, toàn diện và đón đầu về một vấn đề mới ở Việt Nam cho lĩnh vực đƣờng sắt đô thị trong bối cảnh Hội nhập cao nhƣ hiện nay 4.2. Ý nghĩa thực tiễn Đề tài của Luận văn đƣợc hoàn thành trƣớc khi tuyến đƣờng sắt đô thị đầu tiên của Viện Nam dự kiến đƣợc đƣa vào khai thác sử dụng nên có khả năng ứng dụng thực tế cao. 5. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm những phần chính nhƣ sau: Phần mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi và ý nghĩa của đề tài. Chƣơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 0 Chƣơng 2: Địa điểm, thời gian, phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu Kết luận và kiến nghị Tái liệu tham khảo Phụ lục 3
- Chƣơng 1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO SỰ CỐ, AN NINH MÔI TRƢỜNG ĐƢỜNG SẮT ĐÔ THỊ 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1. Rủi ro, sự cố và an ninh môi trường đường sắt đô thị Rủi ro sự cố là vấn đề không mong muồn nhƣng thực tế nó vẫn luôn luôn tồn tại, vì vậy việc nghiên cứu để hiểu rõ về nó và có phƣơng án phòng tránh là hết sức cần thiết An ninh môi trƣờng là một vấn đề mới, nhìn trên góc độ Đƣờng sắt đô thị với Việt Nam lại càng mới Chúng ta đều biết đƣờng sắt đô thị có suất đầu tƣ rất lớn hiện chỉ các quốc gia có tiềm năng kinh tế lớn, các nƣớc phát triển mới có thể đầu tƣ phát triển hệ thống đƣờng sắt đô thị hiện đại Trƣớc tiên ta phải khẳng định rằng đƣờng sắt đô thị là một loại phƣơng tiện an toàn, có khối lƣợng vận tải lớn, thân thiện với môi trƣờng, giải quyết ách tắc giao thông, tạo không gian quy hoạch cho các đô thị lớn… Tuy nhiên, không phải không tồn tại những rủi ro sự cố trong lịch sử hình thành và phát triển của lĩnh vực đƣờng sắt đô thị Theo đó, trong trƣờng hợp xảy ra sự cố thì những ƣu điểm đ nêu nay trở thành nhƣợng điểm Ngoài thiệt hại về kinh tế là rất lớn thì thiệt hại về ngƣời là không thể đong đếm đƣợc Với công nghệ tiên tiến nhƣ hiện nay công tác khắc phục sự cố về mặt kỹ thuật đa phần chúng ta có thể thực hiện đƣợc rất sớm Tuy nhiên đối với các vấn đề về xã hội sau các sự cố thƣờng để lại hậu quả tƣơng đối dài, nó phụ thuộc rất lớn vào nền văn hóa của mỗi quốc gia. Chúng ta là một nƣớc đ trải qua chiến tranh nên khá nhạy cảm đối với những mất mát. Chính vì vậy, trong khuôn khổ Luận văn này tác giả mong muốn có một nghiên cứu đánh giá về vấn đề an ninh môi trƣờng ở một góc độ khác, góc độ sự cố đƣờng sắt đô thị nhƣng tập trung vào nghiên cứu các tuyến tàu điện ngầm đây c ng là hạng mục tiềm ẩn nhiều rủi ro sự cố hơn cả. Chúng ta chỉ có thể hạn chế thậm chí là tránh khỏi các sự cố khi đ xác định rõ các nguyên nhân sự cố để chủ động các giải pháp phòng ngừa 4
- 1.1.2. Tiêu chí đánh giá rủi ro Rủi ro có thể xảy ra suốt trong quá trình thực hiện dự án, khi xem xét việc đánh giá định tính và định lƣợng - Khi đánh giá định tính cần thông qua tranh luận để nhận dạng rủi ro, phân loại theo tần suất, hậu quả và mức độ rủi ro từ các nguy hiểm đƣợc nhận dạng, chỉ ra các biện pháp giảm thiểu rủi ro, tƣ liệu hoá công tác quản lý rủi ro bằng cách ghi chép các rủi ro ấy - Khi đánh giá định lƣợng rủi ro cần phải chỉ ra đƣợc và chọn các rủi ro lƣờng đƣợc thiệt hại, có thể dựng đƣợc biểu đồ thể hiện tần suất và hậu quả ít nhất và nhiều nhất (tối thiểu và tối đa) thiệt hại do rủi ro gây ra, tính toán và biểu diễn biểu đồ phân bố rủi ro, trên đó tỷ lệ phần trăm 50%, 75% và 95% rủi ro Để đánh giá và lƣợng hoá tiêu chí đánh giá ngƣời ta d ng các bảng dƣới đây Bảng 1.1. Tần suất của hậu quả trong giai đoạn thi công Miêu tả cấp tần suất Cấp tần suất Trị trung tâm Khoảng tần suất (lớn/nhỏ nhất) Chắc xảy ra 5 1 > 0,3 Ít xảy ra 4 0,1 0,03 - 0,3 Xảy ra không thƣờng xuyên 3 0,01 0,003 - 0,03 Không chắc xảy ra 2 0,001 0,0003 - 0,003 Rất khó xảy ra 1 0,0001 < 0,0003 Bảng 1.2. Phân cấp hậu quả Nghiêm Không Tình trạng Thảm hoạ Khốc liệt Đáng kể trọng đáng kể Bị thƣơng công nhân và đi cấp 1 - 3F 1 - 3 SI > 30F 3 < F < 30 < 3MI cứu (số Ngƣời 3 - 30 I 3 - 30MI chết/số bị thƣơng) Gây thƣơng tật cho ngƣời của 1 - 3F 1 - 3SI bên thứ 3 > 3F < 3 MI 3 - 30I 3 - 30MI (số chết/số bị thƣ- ơng) Thiệt hại kinh tế 0,0003 - cho bên thứ 3 >3 0,3 - 3 0,03 - 0,3 < 0,003 0,03 (triệu Euro) 5
- Thiệt hại kinh tế cho chủ dự án > 30 3 - 30 0,3 - 3 0,03 - 0,3 < 0,03 (triệu Euro) Chậm tiến độ xây 2-6 dựng (tính cho 1 > 2 năm 1/2 - 2 năm 1/2 - 2tháng < 2 tuần tháng sự cố) Tạm thời bị Không Phá hoại Thƣờng ảnh Tác hại môi phá hoại thƣờng thƣờng xuyên xuyên, ít hƣởng lâu trƣờng nghiêm xuyên, ít nghiêm trọng phá hoại dài trọng phá hoại Chú thích: F - Fatality (bị chết) SI - Serious injury (bị thƣơng nặng) MI - Minor injury (bị thƣơng nhẹ), I - Injury (bị thƣơng) Bảng 1.3. Phân cấp nguy hiểm và phân loại rủi ro Hậu quả Ma trận rủi ro Thảm hoạ Khốc liệt Nghiêm Đáng kể Không trọng đáng kể Tầng suất 5 4 3 2 1 Không Không Không Không Không Rất chắc xảy ra 5 mong mong chấp nhận chấp nhận chấp nhận muốn muốn Không Không Không Không Chắc xảy ra 4 mong mong Chấp nhận chấp nhận chấp nhận muốn muốn Không Không Không ít xảy ra 3 mong mong Chấp nhận Chấp nhận chấp nhận muốn muốn Không Không Khó xảy ra 2 mong mong Chấp nhận Chấp nhận Bỏ qua muốn muốn Không Rất khó xảy ra 1 mong Chấp nhận Chấp nhận Bỏ qua Bỏ qua muốn Bảng 1.4. Phân loại rủi ro Phân loại rủi ro Ví dụ các tác động áp dụng cho từng cấp Phải giảm rủi ro ít nhất đến cấp không mong muốn theo quan Không chấp nhận điểm giá cả 6
- Các biện pháp giảm thiểu rủi ro phải xác định Không mong muốn Các biện pháp này phải đƣợc thực hiện tuy không phải tỷ lệ nghịch với sự giảm thiểu rủi ro đạt đƣợc Nguy hiểm phải đƣợc quản lý/ kiểm soát trong suốt dự án Chấp nhận Không bắt buộc phải xem xét giảm thiểu rủi ro Bỏ qua Không cần thiết xem xét các vấn đề về nguy hiểm Tiêu chuẩn d ng để chấp nhận rủi ro: - Mục đích chung: giảm từng cái rủi ro đ đƣợc nhận dạng; - Tiêu chí cao hơn: làm cho rủi ro thấp hơn trị xác định; 1.1.3. Các định nghĩa, khái niệm - Khái niệm rủi ro: Rủi ro là sự kết hợp giữa xác suất hoặc tần suất xảy ra một sự cố hoặc tần suất xảy ra một tnguy hiểm nhất định và mức độ hậu quả của sự việc xảy ra. Do đó rủi ro là một số đo về khả năng xảy ra một sự cố xấu và hậu quả tác hại ngoài ý muốn do nó gây ra. - Định nghĩa sự cố: Sự cố công trình là những hƣ hỏng vƣợt quá giới hạn an toàn cho phép làm cho công trình có nguy cơ sụp đổ, đ sập đổ một phần hoặc toàn bộ công trình hoặc công trình không sử dụng đƣợc theo thiết kế [Trích khoản 29 điều 3 Luật Xây dựng]. - Sự cố môi trường: Sự cố môi trƣờng là các tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động của con ngƣời hoặc biến đổi bất thƣờng của thiên nhiên, gây suy thoái môi trƣờng nghiêm trọng [Trích Luật Bảo vệ Môi trường, 2005]. - An ninh môi trường (ANMT): Anh ninh môi trƣờng là trạng thái mà một hệ thống môi trƣờng có khả năng đảm bảo điều kiện sống an toàn của con ngƣời Một hệ thống môi trƣờng bị mất an ninh có thể do các nguyên nhân tự nhiên (thiên tai), do hoạt động của con ngƣời (gây suy thoái môi trƣờng, cạn kiệt tài nguyên, kinh tế, x hội ) hoặc do phối hợp cả hai nguyên nhân trên. - Đường sắt đô thị: Đƣờng sắt đô thị (Urban railways): là đƣờng sắt phục vụ nhu cầu đi lại hàng ngày của hành khách ở thành phố, v ng phụ cận, bao gồm đƣờng sắt đi ngầm, đƣờng sắt đi trên cao, đƣờng sắt đi trên mặt đất và một số loại 7
- hình giao thông đô thị mới tự động dẫn hƣớng [Trích TCVN 8893:2011 – Cấp kỹ thuật Đường sắt]. Tốc độ thiết kế (Designed speed): Tốc độ thiết kế của tuyến đƣờng sắt là trị số tốc độ áp dụng trong tính toán, thiết kế và xây lắp các cấu tr c thành phần của tuyến, đoạn tuyến đƣờng sắt đó Phƣơng tiện giao thông đƣờng sắt không đƣợc phép chạy quá tốc độ thiết kế của tuyến, đoạn tuyến đƣờng sắt, trừ các đoàn tàu có thùng xe tự cân bằng (Tilting body train) Khái niệm về tàu điện ngầm – Metro: Tàu điện ngầm (underground), còn đƣợc gọi là metropolitan hay ngắn hơn là metro, là hệ thống vận tải lớn trong đô thị chạy trên đƣờng ray và thƣờng có một phần lớn chiều dài tuyến đi ngầm dƣới lòng đất 1.1.4. Hiện trạng nghiên cứu về rủi ro, sự cố và an ninh môi trường 1.1.4.1. Các nghiên cứu trên thế giới về an ninh môi trƣờng Các nghiên cứu chính thức về An ninh môi trƣờng đ đƣợc các nƣớc trên thế giới quan tâm từ lâu, hiện nay đ có khoảng 50 trung tâm nghiên cứu về vấn đề này Từ những năm 70 của thế kỷ trƣớc, Cục tình báo Trung ƣơng Mỹ (CIA) đ thiết lập một Trung tâm môi trƣờng để đánh giá mối quan hệ giữa môi trƣờng và an ninh nhƣng tới nay vẫn còn rất nhiều vấn đề gây tranh c i, ngày càng có nhiều khái niệm mới đƣợc đề xuất và hoàn thiện hơn Nhất là mối liên hệ giữa xóa đói giảm ngh o với sự phồn vinh và ổn định toàn cầu; mối liên quan giữa những biến động về môi trƣờng với vấn đề hòa bình ở các quốc gia c ng nhƣ các khu vực trên thế giới… Trong các tài liệu về quan hệ quốc tế ngày càng phổ biến rộng r i quan điểm cho rằng phải định nghĩa lại vấn đề an ninh - khái niệm an ninh hiện đại không chỉ là an ninh quân sự truyền thống mà phải bao gồm cả phƣơng diện môi trƣờng và kinh tế Năm 1992, Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc chỉ rõ “Nguồn gốc của sự bất ổn định về kinh tế, x hội, nhân văn và sinh thái đ trở thành mối đe doạ đối với hoà bình và ổn định”. Mỹ là một trong những nƣớc đầu tiên trên thế giới nhận ra nhu cầu phải sửa đổi quan niệm về An ninh Quốc gia (ANQG) Năm 1991, Tổng thống Bush đƣa ra 8
- sáng kiến thừa nhận An ninh Sinh thái (ANST) là một bộ phận cấu thành của ANQG Năm 1994, chính quyền Bill-Clinton chấp nhận quan niệm về ANST là một bộ phận của chiến lƣợc chung của ANQG 1.1.4.2 Nghiên cứu trong nƣớc về an ninh môi trƣờng Tại Việt Nam, từ năm 1998 đ có các cuốn tài liệu “Bàn về An ninh Sinh thái”, “An ninh Môi trƣờng” và “ Những điều cần biết về An ninh môi trƣờng” Tuy nhiên đến năm 2010, cuốn sách “Đảm bảo An ninh môi trƣờng cho phát triển bền vững” do PGS. TS Nguyễn Đình Hòe - Trƣởng Ban phản biện và TS Nguyễn Ngọc Sinh - Chủ tịch Hội bảo vệ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam (VACNE) biên soạn. Đây là cuốn sách đầu tiên về An ninh môi trƣờng xuất hiện tại Việt Nam. Cuốn sách đ cung cấp cho ngƣời đọc những khái niệm mới và kiến thức hữu ích về vấn đề sống còn của môi trƣờng trong sự phát triển bền vững; đồng thời c ng là một tài liệu quý cho các nhà quản lý, cán bộ khoa học và sinh viên đang quan tâm nghiên cứu về lĩnh vực an ninh môi trƣờng và phát triển bền vững. Bên cạnh đó là một số nghiên cứu của Thạc sỹ Nguyễn Thị Nghĩa – Tổng Cục KH-KT – Bộ Công an về An ninh môi trƣờng đăng trên một số báo trong nƣớc. Nhìn chung, có thể thấy rằng hiện nay các nghiên cứu về vấn đề an ninh môi trƣờng của Việt Nam và trên thế giới phần lớn tập trung vào các vấn đề lớn trong đó ch trọng đến vấn đề an ninh sinh thái Tuy nhiên, theo GS TS V Cao Đàm thì “Dù nhìn theo bất cứ hướng tiếp cận n o chúng ta đều có thể ph t hiện ra những sự kiện liên quan tới an ninh môi trường v đều có mối quan hệ thiết tha đến an ninh quốc gia”. Vì vậy, trong khuôn khổ Luận văn này tác giả sẽ phân tích đánh giá và tiếp cận vấn đề An ninh môi trƣờng trong phạm vi của đƣờng sắt đô thị nhƣng tập trung vào các tuyến tàu điện ngầm (Metro). 1.2. Hiện trạng, tổng quan về đƣờng sắt đô thị 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển đường sắt đô thị trên thế giới Tàu điện ngầm là hệ thống giao thông chở khách với tốc độ cao, nhiều lƣợt, nhiều chuyến trong ngày, lƣợng khách lớn, thuận tiện, thoải mái và tƣơng đối an toàn Đa số các thành phố lớn trên thế giới đều có tàu điện ngầm, mức độ tự động hóa quản lý của hệ thống tàu điện ngầm rất cao 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 491 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 370 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 413 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 517 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 299 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 343 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 311 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 319 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 263 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 235 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 246 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 214 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 191 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
119 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn