intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý ô nhiễm vịnh Hạ Long từ nguồn đất liền

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

170
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm tìm hiểu được thực trạng ô nhiễm môi trường biển vịnh Hạ Long và xác định được các không gian nguồn gây ô nhiễm môi trường vịnh từ đất liền. Đánh giá được tình hình quản lý môi trường vịnh Hạ Long, bao gồm quản lý các nguồn thải từ đất liền. Đề xuất được giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường biển vịnh Hạ Long từ nguồn đất liền.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu, đề xuất giải pháp quản lý ô nhiễm vịnh Hạ Long từ nguồn đất liền

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ----------------------------------<br /> <br /> Vũ Thanh Sơn<br /> <br /> NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ<br /> Ô NHIỄM VỊNH HẠ LONG TỪ NGUỒN ĐẤT LIỀN<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội - 2016<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ----------------------------------<br /> <br /> Vũ Thanh Sơn<br /> <br /> NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ<br /> Ô NHIỄM VỊNH HẠ LONG TỪ NGUỒN ĐẤT LIỀN<br /> Chuyên ngành:<br /> <br /> KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> Mã số:<br /> <br /> 60440301<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS.TS. NGUYỄN CHU HỒI<br /> <br /> Hà Nội – 2016<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy, cô giáo trong Khoa Môi<br /> trường nói riêng và Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> nói chung đã trang bị kiến thức, tạo điều kiện tốt nhất cho tôi được học tập, nghiên<br /> cứu khoa học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.<br /> Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đối với PGS.TS Nguyễn Chu Hồi,<br /> Giảng viên Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc<br /> gia Hà Nội, người đã giảng dạy và hướng dẫn tận tình cho tôi hoàn thành luận văn<br /> tốt nghiệp.<br /> Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Viện Tài nguyên và Môi trường biển, Sở Tài<br /> nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Ninh, UBND thành phố Hạ Long, UBND thành<br /> phố Cẩm Phả đã cung cấp số liệu và thông tin để tôi thực hiện luận văn tốt nghiệp.<br /> Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã luôn quan tâm<br /> giúp đỡ, động viên trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.<br /> Trân trọng cảm ơn!<br /> Hà Nội, ngày<br /> <br /> tháng 12 năm 2016<br /> Học viên<br /> <br /> VŨ THANH SƠN<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................ii<br /> DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii<br /> DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. iv<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> ............................................................................................................... 1<br /> <br /> CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................... 4<br /> 1.1. Một số quan niệm và khái niệm cơ bản .............................................................. 4<br /> 1.2. Lý luận và thực tiễn quản lý ô nhiễm biển từ nguồn đất liền ............................. 5<br /> 1.3. Khái quát về nghiên cứu môi trường vịnh Hạ Long ........................................ 10<br /> 1.4. Tổng quan khu vực nghiên cứu ........................................................................ 10<br /> CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 16<br /> 2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................ 16<br /> 2.2. Cách tiếp cận .................................................................................................... 16<br /> 2.3. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 17<br /> CHƯƠNG 3 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................ 23<br /> 3.1. Hiện trạng môi trường vịnh Hạ Long ............................................................... 23<br /> 3.2. Các không gian nguồn gây ô nhiễm vịnh từ đất liền ........................................ 32<br /> 3.3. Tính toán tải lượng thải và đánh giá tải lượng từ nguồn có thể đưa vào vịnh . 45<br /> 3.4. Tình hình quản lý ô nhiễm vịnh Hạ Long từ nguồn đất liền ............................ 52<br /> 3.5. Đề xuất giải pháp quản lý ô nhiễm vịnh Hạ Long từ nguồn đất liền ............... 68<br /> KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................... 74<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 76<br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> ............................................................................................................. 79<br /> <br /> i<br /> <br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT<br /> As<br /> <br /> Asen<br /> <br /> BOD<br /> <br /> Nhu cầu ôxy sinh hóa<br /> <br /> BQL<br /> <br /> Ban Quản lý<br /> <br /> COD<br /> <br /> Nhu cầu ôxy hóa học<br /> <br /> Cu<br /> <br /> Đồng<br /> <br /> DO<br /> <br /> Lượng ôxy hoà tan trong nước<br /> <br /> Hg<br /> <br /> Thủy ngân<br /> <br /> Fe<br /> <br /> Sắt<br /> <br /> GPA<br /> <br /> Chương trình Hành động toàn cầu Quản lý ô nhiễm môi trường<br /> biển từ các hoạt động trên đất liền<br /> <br /> Mn<br /> <br /> Mangan<br /> <br /> N-T<br /> <br /> Tổng nitơ<br /> <br /> NPA<br /> <br /> Kế hoạch quốc gia Quản lý ô nhiễm môi trường biển từ các<br /> hoạt động trên đất liền<br /> <br /> P-T<br /> <br /> Tổng phốt pho<br /> <br /> Pb<br /> <br /> Chì<br /> <br /> PCBs<br /> <br /> Hợp chất hữu cơ Polychlorinated biphenyl<br /> <br /> PAHs<br /> <br /> Hợp chất hữu cơ Polycyclic aromatic hydrocarbons<br /> <br /> SWOT<br /> <br /> Điểm mạnh - Điểm yếu - Cơ hội - Thách thức<br /> (Strenghs -Weaknesses - Opportunities - Threats)<br /> <br /> TSS<br /> <br /> Tổng chất rắn lơ lửng<br /> <br /> UNESCO<br /> <br /> Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc<br /> <br /> UNEP<br /> <br /> Chương trình môi trường Liên hiệp quốc<br /> <br /> UBND<br /> <br /> Uỷ ban Nhân dân<br /> <br /> ii<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2