intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

14
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng được bản đồ hiện trạng và bản đồ nguy cơ hạn hán của tỉnh Quảng Nam. Đề xuất được các giải pháp hạn chế ảnh hưởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam

  1. ÂAÛI HOÜC HUÃÚ TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC NÄNG LÁM NGUYÃÙN THË NHÁÛT LINH NGHIÃN CÆÏU AÍNH HÆÅÍNG CUÍA HAÛN HAÏN ÂÃÚN SÆÍ DUÛNG ÂÁÚT NÄNG NGHIÃÛP TAÛI TÈNH QUAÍNG NAM LUÁÛN VÀN THAÛC SÉ KIÃØM SOAÏT VAÌ BAÍO VÃÛ MÄI TRÆÅÌNG Chuyãn ngaình: Quaín lyï âáút âai Maî säú : 8850103 NGÆÅÌI HÆÅÏNG DÁÙN KHOA HOÜC PGS.TS. NGUYÃÙN HÆÎU NGÆÎ CHUÍ TËCH HÄÜI ÂÄÖNG CHÁÚM LUÁÛN VÀN HUÃÚ - 2017 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Hữu Ngữ. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Huế, ngày 26 tháng 06 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Nhật Linh PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  3. ii Låìi Caím Ån Để hoàn thành chương trình học và thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của nhiều cơ quan, tập thể và cá nhân. Trước hết, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp đã quan tâm cho phép, bố trí và tạo điều kiện cho tôi tham gia học tập và thực hiện Luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ngữ - người hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các tập thể và cá nhân: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, Chi cục Quản lý đất đai tỉnh Quảng Nam, Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Quảng Nam, Chi cục Quản lý thủy lợi tỉnh Quảng Nam, Quý Thầy Cô giáo trong Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp và các cán bộ chuyên môn tại địa phương đã giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất và luôn động viên tôi những lúc khó khăn. Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên không thể tránh được những thiếu xót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô và bạn bè, đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 26 tháng 6 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Nhật Linh TÓM TẮT PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  4. iii Đề tài “Nghiên cứu ảnh hƣởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam” đƣợc thực hiện nhằm mục đích đánh giá ảnh hƣởng của hạn hán đến việc sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất đƣợc các giải pháp hạn chế ảnh hƣởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tại địa phƣơng. Đề tài đã sử dụng 4 phƣơng pháp nghiên cứu chính gồm phƣơng pháp thu thập số liệu, tài liệu; phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu; phƣơng pháp tính chỉ số hạn hán và phƣơng pháp bản đồ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Nam là 1.057.474 ha, trong đó đất nông nghiệp là 891.663 ha, chiếm 84,32% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích của đất trồng lúa là 62.299,72 ha, chiếm 6,99% diện tích đất nông nghiệp; (ii) Trong giai đoạn 1986-2015, nhiệt độ trung bình của vụ Hè Thu có xu hƣớng tăng lên tại cả trạm Tam Kỳ và Trà My và tăng nhanh vào tháng 6 với mức tăng lần lƣợt là 0,01690C/năm và 0,01230C/năm. Tổng lƣợng mƣa vụ Hè Thu trong giai đoạn nghiên cứu dao động từ 306 – 2.623,1 mm, lƣợng mƣa vào tháng 5 và tháng 6 có xu hƣớng giảm rõ rệt trong khi các tháng còn lại có xu hƣớng tăng. Lƣợng mƣa tại tỉnh Quảng Nam khá thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa. Tuy nhiên, mùa khô thƣờng kéo dài đến tháng 8 nên đất đai bị khô hạn, mực nƣớc ngầm hạ thấp, ảnh hƣởng đến đất lúa vụ Hè Thu; (iii) Kết quả tính toán chỉ số SPI đã cho thấy, trong các tháng vụ Hè Thu, hạn xảy ra chủ yếu vào các tháng 5, 6 và 7, trong đó tháng 6 là tháng xuất hiện khô hạn nhiều nhất; (iv) Kết quả nội suy không gian của hạn hán tại tỉnh Quảng Nam đã chỉ ra rằng, trong giai đoạn nghiên cứu, tình hình khô hạn trên địa bàn tỉnh khá phức tạp, giá trị chỉ số khô hạn SPI dao động chủ yếu trong ngƣỡng -1 đến - 1,49. Vụ Hè Thu năm 2015, mức độ hạn xảy ra tại tỉnh Quảng Nam chủ yếu ở ngƣỡng tƣơng đối khô. Kết quả chồng ghép lớp bản đồ phân bố đất trồng lúa tỉnh Quảng Nam năm 2015 lên bản đồ phân bố không gian hạn hán thể hiện, diện tích lúa nằm trong ngƣỡng tƣơng đối khô là 33.858,11 ha, chiếm 54,35% diện tích lúa toàn tỉnh, 3.368,23 ha lúa bị khô nặng, chiếm 5,40%; diện tích lúa nằm trong ngƣỡng cực kì khô hạn là 161,07 ha, chiếm 0,26% và 24.912,31 ha đất lúa không bị khô hạn, chiếm tỷ lệ 39,99%; (v) Kết quả mô phỏng nguy cơ hạn hán vụ Hè Thu theo kịch bản biến đổi khí hậu tại tỉnh Quảng Nam đến năm 2030 cho thấy, ngƣỡng tƣơng đối khô sẽ xuất hiện trên diện rộng và tình trạng khô nặng sẽ xảy ra chủ yếu tại khu vực phía Đông và Đông Nam của tỉnh. Dự báo đến năm 2030, diện tích lúa toàn tỉnh chủ yếu nằm trong ngƣỡng tƣơng đối khô với 45.155,9 ha, chiếm 72,48% tổng diện tích đất lúa; phần diện tích bị khô nặng là 15.698,8 ha chiếm 25,20%; 49,68 ha đất lúa thuộc khu vực Đại Lộc và Bắc Trà My nằm trong vùng cực kì khô, chiếm 0,08% và 1.395,35 ha lúa không bị khô hạn, chiếm tỷ lệ 2,24%. MỤC LỤC PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  5. iv MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................................1 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung .........................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể .........................................................................................................2 3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ..............................................................................3 3.1. Ý nghĩa khoa học ......................................................................................................3 3.2. Ý nghĩa thực tiễn ......................................................................................................3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................................4 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................................4 1.1.1. Khái quát chung về hạn hán ..................................................................................4 1.1.2. Sử dụng đất nông nghiệp .......................................................................................9 1.1.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu, đánh giá hạn hán .................................................10 1.1.4. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) ...........................................................................17 1.2. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................19 1.2.1. Tình hình hạn hán trên thế giới ...........................................................................19 1.2.2. Tình hình hạn hán ở Việt Nam ............................................................................20 1.2.3. Tình hình hạn hán tại tỉnh Quảng Nam ...............................................................22 1.3. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ........................23 1.3.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nƣớc ................................................................23 1.3.2. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ................................................................25 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................................................28 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ........................................................28 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ..........................................................................................28 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................28 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...................................................................................28 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...........................................................................28 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  6. v 2.3.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ..............................................................................28 2.3.2. Phƣơng pháp thống kê, xử lý số liệu ...................................................................29 2.3.3. Phƣơng pháp tính chỉ số hạn hán.........................................................................31 2.3.4. Phƣơng pháp bản đồ ............................................................................................32 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................................34 3.1. KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH QUẢNG NAM ..............................................................................................................................34 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...............................................................................................34 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................39 3.2. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA TỈNH QUẢNG NAM ...........................................................................................41 3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp....................................................................41 3.2.2. Thực trạng hệ thống thủy lợi ...............................................................................44 3.2.3. Tình hình sản xuất nông nghiệp ..........................................................................47 3.3. TÌNH HÌNH HẠN HÁN VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM ...............................................................53 3.3.1. Diễn biến các yếu tố khí hậu liên quan đến hạn hán ...........................................53 3.3.2. Mức hạn hán vụ Hè Thu dựa trên chỉ số chuẩn hóa giáng thủy (SPI) ................64 3.3.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng hạn hán và ảnh hƣởng của hạn hán đến đất trồng lúa vụ Hè Thu ......................................................................................................................70 3.4. XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGUY CƠ HẠN HÁN VÀ DỰ BÁO RỦI RO HẠN HÁN ĐỐI VỚI ĐẤT TRỒNG LÚA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM ĐẾN NĂM 2030 .....................................................................................................................76 3.4.1. Xây dựng bản đồ nguy cơ hạn hán theo kịch bản biến đổi khí hậu ....................76 3.4.2. Đánh giá rủi ro hạn hán đối với đất trồng lúa đến năm 2030 ..............................78 3.5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HẠN CHẾ ẢNH HƢỞNG CỦA HẠN HÁN ĐẾN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI TỈNH QUẢNG NAM ...................................81 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ...........................................................................................84 1. KẾT LUẬN ................................................................................................................84 2. ĐỀ NGHỊ ...................................................................................................................85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................87 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  7. vi PHỤ LỤC ......................................................................................................................90 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  8. vii BĐKH : Biến đổi khí hậu GIS : Geographic Information System GPM : Global Precipitation Measurement IDW : Inverse Distance Weighted NASA : National Aeronautics and Space Administration PDSI : Palmer Drought Severity Index RDI : Reclamation Drought Index RPC 4.5 : Representative Concentration Pathways SPI : Standardized Precipitation Index TRMM : Tropical Rainfall Measuring Mission WGS : World Geodetic System UTM : Universal Transverse Mercator DANH MỤC CÁC BẢNG PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  9. viii Bảng 1.1. Phân cấp hạn theo chỉ số PDSI .....................................................................14 Bảng 1.2. Phân cấp hạn theo chỉ số PAI........................................................................15 Bảng 1.3. Phân cấp hạn theo chỉ số Ped ........................................................................16 Bảng 1.4. Phân cấp hạn theo chỉ số K ...........................................................................16 Bảng 2.1. Phân ngƣỡng mức độ hạn hán dựa vào chỉ số SPI ........................................31 Bảng 3.1. Hệ thống các sông chính trên địa bàn tỉnh ....................................................37 Bảng 3.2. Diện tích, cơ cấu các loại đất trong đất nông nghiệp ....................................41 Bảng 3.3. Tình hình hệ thống thủy lợi tại tỉnh Quảng Nam ..........................................44 Bảng 3.4. Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2015....50 Bảng 3.5. Xu thế biến đổi đặc trƣng mƣa vụ Hè Thu ...................................................54 Bảng 3.6. Thống kê diện tích đất lúa theo các ngƣỡng khô hạn năm 2015 ..................74 Bảng 3.7. Thay đổi (%) lƣợng mƣa trong các tháng so với thời kì nền (1980 – 1999) trong kịch bản phát thải B2 ...........................................................................................76 Bảng 3.8. Thống kê diện tích đất lúa theo các ngƣỡng khô hạn năm 2030 ..................79 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  10. ix Hình 1.1. Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa các loại hạn hán ..............................................5 Hình 2.1. Giao diện trang web.......................................................................................30 Hình 2.2. Giao diện của phần mềm Mike Zero .............................................................30 Hình 2.3. Quy trình xây dựng bản đồ hiện trạng hạn hán .............................................33 Hình 2.4. Quy trình xây dựng bản đồ nguy cơ hạn hán ................................................33 Hình 3.1. Bản đồ hành chính tỉnh Quảng Nam .............................................................34 Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất tỉnh Quảng Nam ............................................................41 Hình 3.3. Bản đồ phân bố đất trồng lúa trên địa bàn tỉnh Quảng Nam .........................42 Hình 3.4. Lịch thời vụ tỉnh Quảng Nam ........................................................................47 Hình 3.5. Tổng lƣợng mƣa vụ Hè Thu giai đoạn 1986-2015 ........................................54 Hình 3.6. Diễn biến lƣợng mƣa vụ Hè Thu tại các trạm ...............................................55 Hình 3.7. Diễn biến lƣợng mƣa tại các trạm vào tháng 5 ..............................................56 Hình 3.8. Diễn biến lƣợng mƣa tại các trạm vào tháng 6 ..............................................57 Hình 3.9. Diễn biến lƣợng mƣa tại các trạm vào tháng 7 ..............................................58 Hình 3.10. Diễn biến lƣợng mƣa tại các trạm vào tháng 8............................................59 Hình 3.11. Diễn biến lƣợng mƣa tại các trạm vào tháng 9............................................60 Hình 3.12. Nhiệt độ lớn nhất (a) và nhiệt độ trung bình (b)..........................................61 vụ Hè Thu giai đoạn 1986-2015 ....................................................................................61 Hình 3.13. Diễn biến nhiệt độ trung bình năm vụ Hè Thu tại trạm Tam Kỳ ................61 Hình 3.14. Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng 5 (a), 6 (b), 7 (c), 8 (d) và 9 (e) vụ Hè Thu trạm Tam Kỳ ..........................................................................................................62 Hình 3.15. Diễn biến nhiệt độ trung bình năm vụ Hè Thu tại trạm Trà My .................63 Hình 3.16. Diễn biến nhiệt độ trung bình tháng 5 (a), 6 (b), 7 (c), 8 (d) và 9 (e) vụ Hè Thu trạm Trà My ...........................................................................................................64 Hình 3.17. Diễn biến chỉ số SPI tháng 5 tại các trạm....................................................65 Hình 3.18. Diễn biến chỉ số SPI tháng 6 tại các trạm....................................................66 Hình 3.19. Diễn biến chỉ số SPI tháng 7 tại các trạm....................................................67 Hình 3.20. Diễn biến chỉ số SPI tháng 8 tại các trạm....................................................68 Hình 3.21. Diễn biến chỉ số SPI tháng 9 tại các trạm....................................................69 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  11. x Hình 3.22. Vị trí các trạm đo quan trắc và trạm vệ tinh TRMM ...................................70 Hình 3.23. Biểu đồ tƣơng quan giữa lƣợng mƣa quan trắc và lƣợng mƣa đo từ trạm vệ tinh TRMM ....................................................................................................................70 Hình 3.24. Bản đồ phân vùng hạn hán vụ Hè Thu tỉnh Quảng Nam năm 2002 (a) và năm 2010 (b) ..................................................................................................................71 Hình 3.25. Bản đồ phân vùng hạn hán vụ Hè Thu tại tỉnh Quảng Nam năm 2015 ......71 Hình 3.26. Bản đồ phân vùng hạn hán đất lúa vụ Hè Thu tại tỉnh Quảng Nam năm 2015 ...............................................................................................................................74 Hình 3.27. Kết quả mô phỏng lƣợng mƣa các tháng đến năm 2030 .............................77 Hình 3.28. Bản đồ nguy cơ hạn hán vụ Hè Thu theo kịch bản biến đổi khí hậu đến năm 2030 tại tỉnh Quảng Nam ..............................................................................................77 Hình 3.29. Bản đồ nguy cơ hạn hán đối với đất lúa vụ Hè Thu tại tỉnh Quảng Nam năm 2030 .......................................................................................................................78 Hình 3.30. Biến động diện tích đất lúa vụ Hè Thu phân theo các ngƣỡng khô hạn năm 2030 so với năm 2015 ...................................................................................................80 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  12. 1 MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Những thập niên gần đây, hạn hán đã trở thành dạng thiên tai phổ biến trên thế giới, gây nhiều thiệt hại về kinh tế, ảnh hƣởng đến đời sống con ngƣời và môi trƣờng sinh thái. Hạn hán là nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nƣớc. Theo thống kê, trung bình mỗi năm có khoảng 21 triệu ha đất bị khô hạn biến thành đất không có năng suất kinh tế. Trong gần 1/4 thế kỷ vừa qua, số dân gặp rủi ro vì hạn hán trên những vùng đất khô cằn đã tăng hơn 80% và hơn 1/3 đất đai thế giới đã bị khô cằn nơi có 17,7% dân số thế giới sinh sống [8]. Theo tính toán của Liên hiệp quốc, đến năm 2025 sẽ có 2/3 diện tích đất canh tác ở châu Phi, 1/3 diện tích đất canh tác ở châu Á, 1/5 diện tích đất canh tác ở Nam Mỹ không còn sử dụng đƣợc và khoảng 135 triệu ngƣời (tƣơng đƣơng dân số của Đức và Pháp) có nguy cơ phải rời bỏ nhà cửa đi kiếm sống ở nơi khác [3]. Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong những nƣớc chịu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu. Trong đó, hạn hán là thiên tai gây thiệt hại nặng nề đứng thứ ba sau lũ, bão và có xu hƣớng xảy ra gay gắt, khó kiểm soát hơn do biến đổi khí hậu [2]. Trong những năm gần đây, hạn đã xảy ra ở nhiều nơi với cƣờng độ cao, nhất là miền Trung, miền Bắc và Tây Nguyên, gây nhiều khó khăn cho các địa phƣơng này. Theo Chiến lƣợc quốc gia phòng chống và giảm nhẹ thiên tai đến năm 2020 đã đƣợc ban hành theo quyết định số 172/2007 QĐ-TTg ngày 16/11/2007 của chính phủ Việt Nam, hạn hán có thể làm giảm 20 - 30% năng suất cây trồng, giảm sản lƣợng lƣơng thực, ảnh hƣởng nghiêm trọng tới chăn nuôi và sinh hoạt của ngƣời dân. Theo số liệu thống kê, trong giai đoạn từ 1960 đến nay, số năm bị hạn hán là 36 năm, chiếm 75%, với mức độ hạn hán khác nhau (hạn vụ đông xuân 13 năm, vụ mùa 11 năm, vụ hè thu 12 năm). Trong khoảng thời gian 15 năm gần đây, tình hình hạn hán nƣớc ta xảy ra thƣờng xuyên hơn, nghiêm trọng hơn, trong đó có thể thống kê những đợt hạn hán nặng nhƣ hạn hán xảy ra ở Bắc và Trung bộ (1993), ở Tây Nguyên, Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long (2004)… [4]. Theo nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới, Việt Nam sẽ là một trong 5 quốc gia bị ảnh hƣởng nhiều nhất do biến đổi khí hậu. Vì vậy, trong tƣơng lai gần, hạn hán sẽ có khả năng biến đổi theo chiều hƣớng phức tạp và rộng hơn, đánh giá các nguy cơ do nó gây ra cũng khó khăn hơn [21]. Tỉnh Quảng Nam có diện tích 10.406 km2 nằm ở khu vực ven biển Trung Trung bộ Việt Nam thuộc vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, là nơi có 2 di sản văn hóa và khu dự trữ sinh quyển Cù lao Chàm đƣợc thế giới công nhận... Trong những năm gần đây, do ảnh hƣởng của sự thay đổi về khí hậu toàn cầu và sự phát triển kinh tế xã hội, thiên tai nói chung, các thiên tai liên quan đến dòng chảy nói riêng trên địa bàn tỉnh ngày càng gia tăng một cách bất thƣờng và gây thiệt hại ngày càng lớn. Trong đó, hạn PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  13. 2 hán là một trong những thiên tai đƣợc xếp vào loại nghiêm trọng về phạm vi ảnh hƣởng, mức độ nghiêm trọng, thời gian xuất hiện và cũng là loại thiên tai gây thiệt hại lớn nhất về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Mỗi năm trung bình ở Quảng Nam có khoảng 3 tháng hạn, những năm hạn nhẹ chỉ tập trung từ (tháng 2 – 4) và kết thúc vào thời kỳ mƣa tiểu mãn. Những năm hạn nặng, bắt đầu từ tháng 1 và kéo dài cho đến tháng 6, tháng 7, thậm chí tháng 8. Năm 1976, hạn kéo dài suốt 7 tháng (từ tháng 2 – 8) và ở vùng núi ít hạn hơn ở đồng bằng ven biển. Tình trạng hạn hán của tỉnh Quảng Nam thƣờng xuất hiên ở vụ mùa và vụ Hè Thu. Trong vòng 50 năm qua, tỉnh Quảng Nam đã ghi nhận những năm hạn hán nặng nhất ở vụ mùa, đó là các năm 1952, 1969, 1983, 1993, 1998, 2002, 2009 và 2010; hạn vụ Đông Xuân thì có các năm 1970, 1984, 2010. Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã có gần 60 hồ đập bị khô cạn và mực nƣớc xuống thấp hơn mực nƣớc dâng bình thƣờng từ 1-2 m. Dự kiến, trong thời gian tới, nếu không có lƣợng mƣa bổ sung, Quảng Nam sẽ có khoảng 15.000 ha lúa và hoa màu bị khô hạn, đặc biệt nghiêm trọng ở thị xã Điện Bàn và các huyện Duy Xuyên, Thăng Bình [33]. Hạn hán không chỉ tác động đến tự nhiên, mà còn ảnh hƣởng đến xã hội, đời sống của ngƣời dân, trong đó tác động mạnh đến sản xuất nông nghiệp. Nắng hạn đã làm giảm năng suất cây trồng, thậm chí nhiều diện tích không gieo trồng đƣợc do thiếu nƣớc. Vì vậy, việc xác định nguy cơ vùng bị hạn để có những biện pháp giám sát, quản lý thích hợp nhằm phòng chống, giảm thiểu thiệt hại do hạn hán gây ra là vấn đề hết sức cần thiết. Sản xuất nông nghiệp chịu sự chi phối trực tiếp của điều kiện khí hậu, hiệu quả của các biện pháp kỹ thuật canh tác, năng suất và chất lƣợng nông sản… phụ thuộc nhiều vào điều kiện khí hậu. Để chủ động thích ứng và giảm nhẹ tác động của hạn hán, đảm bảo sản xuất và đời sống của ngƣời dân, việc đánh giá thực trạng, tác động của hạn hán và đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế ảnh hƣởng của hạn hán là một nghiên cứu mang tính cấp thiết, phục vụ thiết thực cho công tác định hƣớng quy hoạch nông nghiệp của tỉnh Quảng Nam trong bối cảnh biến đổi khí hậu. Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh hƣởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam”. 2. Mục tiêu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá đƣợc ảnh hƣởng của hạn hán đến việc sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất đƣợc các giải pháp phù hợp với thực tiễn của địa phƣơng nhằm hạn chế ảnh hƣởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đƣợc tình hình hạn hán và ảnh hƣởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  14. 3 - Xây dựng đƣợc bản đồ hiện trạng và bản đồ nguy cơ hạn hán của tỉnh Quảng Nam. - Đề xuất đƣợc các giải pháp hạn chế ảnh hƣởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3.1. Ý nghĩa khoa học Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần bổ sung cơ sở lý luận về nghiên cứu ảnh hƣởng của hạn hán đến việc sử dụng đất nông nghiệp trong bối cảnh biến đổi khí hậu. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Kết quả nghiên cứu của đề tài giúp cho các cơ quan quản lý nhà nƣớc tại địa phƣơng trong việc quản lý, dự báo rủi ro hạn hán, hoạch định các chính sách, lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và bố trí cơ cấu cây trồng phù hợp nhằm thích ứng với rủi ro hạn hán. - Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo hữu ích cho các công trình nghiên cứu có liên quan đến hạn hán. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  15. 4 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Khái quát chung về hạn hán 1.1.1.1. Khái niệm Hạn hán là một phần tự nhiên của khí hậu mặc dù nó vẫn bị nhầm lẫn là sự kiện hiếm và ngẫu nhiên. Hiện tƣợng hạn hán có thể xảy ra ở hầu hết các vùng khí hậu, với đặc tính của hạn biến đổi đáng kể từ vùng này sang vùng khác. Hạn hán là một sự sai khác theo thời gian, rất khác với sự khô hạn. Bởi khô hạn bị giới hạn trong những vùng lƣợng mƣa thấp, nhiệt độ cao và là một đặc trƣng lâu dài của khí hậu. So với các thảm họa tự nhiên nhƣ lốc xoáy, lũ lụt, động đất, phun trào núi lửa và sóng thần thƣờng có sự khởi đầu nhanh chóng, có ảnh hƣởng trực tiếp và có cấu trúc thì hạn hán ngƣợc lại. Hạn hán khác với các thảm họa tự nhiên khác ở các khía cạnh sau: - Không tồn tại một định nghĩa chung về hạn hán. - Hạn hán có sự khởi đầu chậm, là hiện tƣợng từ từ, dẫn đến khó có thể xác định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc một đợt hạn. - Thời gian hạn dao động từ vài tháng đến vài năm, vùng trung tâm hạn và vùng xung quanh bị ảnh hƣởng bởi hạn hán có thể thay đổi theo thời gian. - Không có một chỉ thị hoặc chỉ số hạn hán đơn lẻ nào có thể xác định chính xác sự bắt đầu và mức độ khắc nghiệt của một sự kiện hạn cũng nhƣ các tác động tiềm năng của nó. - Phạm vi không gian của hạn hán thƣờng lớn hơn nhiều so với các thảm họa khác, do đó các ảnh hƣởng của hạn thƣờng trải dài trên nhiều vùng địa lý hơn. - Các tác động của hạn nhìn chung không theo cấu trúc và khó định lƣợng. Các tác động tích lũy lại và mức độ ảnh hƣởng của hạn sẽ mở rộng khi các sự kiện hạn tiếp tục kéo dài từ mùa này sang mùa khác hoặc năm này sang năm khác. Mặt khác, hạn hán ảnh hƣởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế và xã hội nên các định nghĩa về hạn hán sẽ đƣợc đƣa ra theo nhiều cách tiếp cận khác nhau: nhƣ các ngƣỡng sử dụng, theo mục đích sử dụng, khu vực, địa phƣơng… Hơn nữa, hạn xảy ra với tần suất thay đổi ở gần nhƣ các vùng trên toàn cầu, các tác động của hạn hán đến nhiều lĩnh vực cũng khác nhau theo không gian và thời gian. Nhƣ vậy, để có một định nghĩa chung về hạn hán là rất khó. Theo các nhà khoa học, mặc dù các nhân tố khí hậu (nhiệt độ cao, gió mạnh, độ ẩm tƣơng đối thấp) thƣờng gắn liền với hạn hán ở nhiều vùng trên thế giới và có thể làm nghiêm trọng thêm mức độ hạn, song lƣợng mƣa vẫn là nhân tố ảnh hƣởng chính gây ra hạn hán. Do đó, định nghĩa về hạn hán có thể hiểu nhƣ sau: PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  16. 5 “Hạn hán là hiện tƣợng lƣợng mƣa thiếu hụt nghiêm trọng kéo dài, làm giảm hàm lƣợng ẩm trong không khí và hàm lƣợng nƣớc trong đất, làm suy kiệt dòng chảy sông suối, hạ thấp mực nƣớc ao hồ, mực nƣớc trong các tầng chứa nƣớc dƣới đất gây ảnh hƣởng xấu đến sự sinh trƣởng của cây trồng, làm môi trƣờng suy thoái, gây dịch bệnh, đói nghèo…” [7]. Với các thời điểm xuất hiện hạn khác nhau sẽ dẫn đến các sự kiện hạn khác nhau về tác động, phạm vi ảnh hƣởng cũng nhƣ các đặc tính khí hậu của hạn khác nhau. 1.1.1.2. Phân loại hạn hán Theo tổ chức Khí tƣợng thế giới (WMO), hạn hán đƣợc phân ra làm 4 loại gồm hạn khí tƣợng, hạn thủy văn, hạn nông nghiệp và hạn kinh tế xã hội. Tuy nhiên, đề tài sẽ chú trọng vào hạn khí tƣợng để xác định tình hình hạn hán tại điểm nghiên cứu. Hình 1.1. Sơ đồ mô tả mối quan hệ giữa các loại hạn hán (Nguồn: [10]) a. Hạn khí tượng Thiếu hụt nƣớc trong cán cân lƣợng mƣa, lƣợng bốc hơi, nhất là trong trƣờng hợp liên tục mất mƣa. Ở đây lƣợng mƣa tiêu biểu cho phần thu và lƣợng bốc hơi tiêu biểu cho phần chi của cán cân nƣớc. Do lƣợng bốc hơi đồng biến với cƣờng độ bức xạ, nhiệt độ, tốc độ gió và nghịch biến với độ ẩm nên hạn hán gia tăng khi nắng nhiều, nhiệt độ cao, gió mạnh, thời tiết khô ráo. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  17. 6 Hạn khí tƣợng thƣờng là biểu hiện về sự chênh lệch (thiếu hụt) lƣợng giáng thủy trong suốt một khoảng thời gian nào đó. Các ngƣỡng đã đạt đƣợc (nhƣ 50% lƣợng mƣa chuẩn của thời kỳ 6 tháng) sẽ biến đổi theo nhu cầu và ứng dụng của ngƣời sử dụng ở từng địa phƣơng. Những trị số đo khí tƣợng là những chỉ số đầu tiên của hạn hán [10]. b. Hạn thủy văn Dòng chảy sông suối thấp hơn trung bình nhiều năm rõ rệt và mực nƣớc trong các tầng chứa nƣớc dƣới đất hạ thấp. Ngoài lƣợng mƣa ra, hạn thuỷ văn chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố khác: dòng chảy mặt, nƣớc ngầm tầng nông, nƣớc ngầm tầng sâu... Hạn thủy văn liên quan đến sự thiếu hụt các nguồn nƣớc mặt và các nguồn nƣớc mặt phụ. Nó đƣợc lƣợng hóa bằng dòng chảy, tuyết, mực nƣớc hồ, hồ chứa và nƣớc ngầm. Thƣờng có sự trễ thời gian giữa sự thiếu hụt mƣa, tuyết hoặc ít nƣớc trong dòng chảy, hồ, hồ chứa, làm cho các chỉ số đo đạc của thủy văn không phải là chỉ số hạn sớm nhất. Hạn thủy văn không chỉ ra đƣợc mối quan hệ rõ ràng giữa lƣợng mƣa và trạng thái cung cấp nƣớc bề mặt trong các hồ, bể chứa, tầng ngập nƣớc, dòng suối. Bởi vì các thành phần của hệ thống thủy văn rất hữu ích cho những mục tiêu cạnh tranh và phức tạp nhƣ sự tƣới tiêu, tái tạo lại, ngành du lịch, kiểm soát lũ lụt, vận chuyển, sản xuất năng lƣợng thủy điện, cung cấp nƣớc trong nhà, bảo vệ các loài vật quý hiếm, quản lý cũng nhƣ bảo vệ môi trƣờng xã hội [10]. c. Hạn nông nghiệp Thiếu hụt mƣa dẫn tới mất cân bằng giữa hàm lƣợng nƣớc thực tế trong đất và nhu cầu nƣớc của cây trồng. Hạn nông nghiệp thực chất là hạn sinh lý đƣợc xác định bởi điều kiện nƣớc thích nghi hoặc không thích nghi của cây trồng, hệ canh tác nông nghiệp, thảm thực vật tự nhiên... Ngoài lƣợng mƣa ra, hạn nông nghiệp liên quan với nhiều điều kiện tự nhiên (địa hình, đất...) và điều kiện xã hội (tƣới, chế độ canh tác...). Hạn nông nghiệp thƣờng xảy ra ở nơi độ ẩm đất không đáp ứng đủ nhu cầu của một cây trồng cụ thể ở một thời gian nhất định và cũng ảnh hƣởng đến vật nuôi và các hoạt động nông nghiệp khác. Mối quan hệ giữa lƣợng mƣa và lƣợng mƣa thấm vào đất thƣờng không đƣợc chỉ rõ. Sự thẩm thấu lƣợng mƣa vào trong đất sẽ phụ thuộc vào các điều kiện ẩm trƣớc đó, độ dốc của đất, loại đất, cƣờng độ của sự kiện mƣa. Các đặc tính của đất cũng biến đổi [10]. d. Hạn kinh tế xã hội Hạn kinh tế xã hội là khi nƣớc không đủ cung cấp cho các nhu cầu hoạt động kinh tế xã hội. Hạn kinh tế xã hội hoàn toàn khác với các loại hạn khác bởi nó phản ánh mối quan hệ giữa sự cung cấp và nhu cầu hàng hóa kinh tế (ví dụ nhƣ cấp nƣớc, PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  18. 7 thủy điện), nó phụ thuộc vào lƣợng mƣa. Sự cung cấp đó biến đổi hàng năm nhƣ một hàm của lƣợng mƣa và nƣớc. Nhu cầu nƣớc cũng dao động và thƣờng có xu thế tăng do sự gia tăng dân số, sự phát triển của đất nƣớc và nhiều nhân tố khác nữa [10]. 1.1.1.3. Các đặc trưng của hạn hán Sau khi so sánh các đợt hạn hán với nhau, các nhà khoa học thấy rằng các đợt hạn hán thƣờng có các đặc trƣng chung sau đây: - Cƣờng độ hạn hán đƣợc định nghĩa là mức độ thiếu hụt lƣợng mƣa hay mức độ ảnh hƣởng hạn hán kết hợp với sự thiếu hụt đó. Nó thƣờng đƣợc xác định bởi sự trệch khỏi mức độ trung bình của các chỉ số khí hậu và liên quan mật thiết với thời gian xác định ảnh hƣởng của hạn. - Thời gian hạn hán chỉ khoảng thời gian một đợt hạn hán kéo dài, thông thƣờng nó kéo dài ít nhất là hai đến ba tháng để chắc chắn là hạn hán, sau đó có thể kéo dài hàng tháng, hàng năm. - Hạn hán còn có sự khác nhau theo không gian. Hạn có thể xảy ra trên nhiều vùng với diện tích hàng trăm km2 nhƣng với mức độ gần nhƣ không nghiêm trọng và thời gian tƣơng đối ngắn. Hạn lục địa có thể trải rộng trên nhiều vùng với diện tích hàng trăm hàng nghìn km2, đặc biệt là các trƣờng hợp nghiêm trọng hạn có thể trải rộng hàng triệu km2, có khi chiếm gần nửa đại lục. Diện tích bị ảnh hƣởng bởi hạn hán có thể tăng dần lên khi hạn nghiêm trọng xảy ra và các vùng hạn hán có cƣờng độ hạn cục đại cũng sẽ thay đổi từ mùa này sang mùa khác [10]. 1.1.1.4. Nguyên nhân a. Nguyên nhân khách quan Do khí hậu thời tiết bất thƣờng gây nên lƣợng mƣa thƣờng xuyên ít ỏi hoặc nhất thời thiếu hụt. - Mƣa rất ít, lƣợng mƣa không đáng kể trong thời gian dài hầu nhƣ quanh năm, đây là tình trạng phổ biến trên các vùng khô hạn và bán khô hạn. Lƣợng mƣa trong khoảng thời gian dài đáng kể thấp hơn rõ rệt mức trung bình nhiều năm cùng kỳ. Tình trạng này có thể xảy ra trên hầu khắp các vùng, kể cả vùng mƣa nhiều. - Mƣa không ít lắm, nhƣng trong một thời gian nhất định trƣớc đó không mƣa hoặc mƣa chỉ đáp ứng nhu cầu tối thiểu của sản xuất và môi trƣờng xung quanh. Đây là tình trạng phổ biến trên các vùng khí hậu gió mùa, có sự khác biệt rõ rệt về mƣa giữa mùa mƣa và mùa khô. Bản chất và tác động của hạn hán gắn liền với định loại về hạn hán [7]. b. Nguyên nhân chủ quan - Do con ngƣời gây ra, trƣớc hết là do tình trạng phá rừng bừa bãi làm mất nguồn nƣớc ngầm dẫn đến cạn kiệt nguồn nƣớc. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  19. 8 - Việc trồng cây không phù hợp, vùng ít nƣớc cũng trồng cây cần nhiều nƣớc (nhƣ lúa) làm cho việc sử dụng nƣớc quá nhiều, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn nƣớc. - Công tác quy hoạch sử dụng nƣớc, bố trí công trình không phù hợp, làm cho nhiều công trình không phát huy đƣợc tác dụng... Vùng cần nhiều nƣớc lại bố trí công trình nhỏ, còn vùng thiếu nƣớc (nguồn nƣớc tự nhiên) lại bố trí xây dựng công trình lớn. Bên cạnh đó, chất lƣợng thiết kế, thi công công trình chƣa đƣợc hiện đại hóa và không phù hợp. - Hạn hán thiếu nƣớc trong mùa khô (mùa kiệt) là do không đủ nguồn nƣớc và thiếu những biện pháp cần thiết để đáp ứng nhu cầu sử dụng ngày càng gia tăng do sự phát triển kinh tế-xã hội ở các khu vực, các vùng chƣa có quy hoạch hợp lý hoặc quy hoạch phát triển không phù hợp với mức độ phát triển nguồn nƣớc, không hài hoà với tự nhiên, môi trƣờng vốn vẫn tồn tại lâu nay. Mức độ nghiêm trọng của hạn hán thiếu nƣớc càng tăng cao do nguồn nƣớc dễ bị tổn thƣơng, suy thoái lại chịu tác động mạnh của con ngƣời [7]. 1.1.1.5. Tác động của hạn hán a. Tác động chung - Hạn hán có tác động to lớn đến môi trƣờng, kinh tế, chính trị xã hội và sức khoẻ con ngƣời. Hạn hán là một trong những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo, bệnh tật thậm chí là chiến tranh do xung đột nguồn nƣớc. - Hạn hán tác động đến môi trƣờng nhƣ huỷ hoại các loài thực vật, các loài động vật, quần cƣ hoang dã, làm thay đổi quy luật sinh thái, làm mất đa dạng sinh thái, làm giảm chất lƣợng không khí, nƣớc, làm cháy rừng, xói lở đất. Các tác động này có thể kéo dài và không khôi phục đƣợc. - Hạn hán tác động đến kinh tế xã hội nhƣ giảm năng suất cây trồng, giảm diện tích gieo trồng, giảm sản lƣợng cây trồng, chủ yếu là sản lƣợng cây lƣơng thực. Ví dụ nhƣ hạn có thể làm cho quá trình ra nụ, ra hoa và đậu quả của cà chua gặp khó khăn, ngoài ra hạn hán còn ảnh hƣởng tới quá trình thụ phấn, thụ tinh của quả cà chua. Hay hạn cũng làm cho năng suất và chất lƣợng của búp chè PH1 giảm xuống một cách đáng kể. Tăng chi phí sản xuất nông nghiệp, giảm thu nhập của lao động nông nghiệp. Tăng giá thành và giá cả các lƣơng thực. Giảm tổng giá trị sản phẩm chăn nuôi. Hạn hán còn ảnh hƣởng tới các lĩnh vực khác nhƣ năng lƣợng, giao thông vận tải, công nghiệp, xây dựng, du lịch, thƣơng mại,...liên quan đến chi phí gia tăng cho việc làm mát, thông gió, bảo quản và vận hành thiết bị, phƣơng tiện, sức bền vật liệu [7]. Nhƣ vậy, hạn hán ảnh hƣởng rất lớn tới sự phát triển kinh tế xã hội, môi trƣờng và tới mọi mặt của đời sống con ngƣời. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  20. 9 b. Tác động tới hoạt động sản xuất nông nghiệp Trong sản xuất nông nghiệp, hạn hán là hiện tƣợng nguy hiểm bậc nhất sau lũ lụt. Thiếu độ ẩm cây trồng không sinh trƣởng, phát triển bình thƣờng dẫn đến năng suất và sản lƣợng thấp. Đối với sản xuất nông nghiệp, cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mùa vụ có thể bị thay đổi ở một số vùng, trong đó vụ đông ở miền Bắc, vụ Thu - Đông ở Bắc Trung Bộ có thể bị rút ngắn lại hoặc thậm chí không còn; vụ mùa kéo dài hơn. Điều đó đòi hỏi phải thay đổi kỹ thuật canh tác. Nhiệt độ tăng và tính biến động của nhiệt độ lớn hơn, kể cả các nhiệt độ cực đại và cực tiểu, cùng với biến động của các yếu tố thời tiết khác và thiên tai làm tăng khả năng phát triển sâu bệnh, dịch bệnh dẫn đến giảm năng suất và sản lƣợng, tăng nguy cơ và rủi ro đối với nông nghiệp và an ninh lƣơng thực. Hạn hán có tác động sâu sắc tới sản xuất nông nghiệp đƣợc thể hiện cụ thể ở các mặt sau: - Giảm năng suất và sản lƣợng thực phẩm, có thể gây ra mất mùa cục bộ hoặc trên phạm vi cả nƣớc dẫn đến giảm nguồn lƣơng thực, thực phẩm có sẵn để đáp ứng yêu cầu xã hội. - Hạn hán là một phần của biến đổi khí hậu, hạn hán đang diễn biến rất phức tạp và có chiều hƣớng gia tăng, gây ra những thiệt hại cả về ngƣời và của cho con ngƣời. Hạn hán trong lĩnh vực nông nghiệp đã làm cho cây trồng sinh trƣởng phát triển kém ngoài ra còn tạo điều kiện để sâu bệnh bùng phát, gây hại trên diện rộng. Ngoài ra, hạn hán còn làm cho một số loài thiên địch trên đồng ruộng bị biến mất, làm tăng chi phí cho hoạt động sản xuất của ngƣời dân [7]. 1.1.2. Sử dụng đất nông nghiệp a. Đất nông nghiệp Đất nông nghiệp (ký hiệu là NNP) là đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm về nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối và mục đích bảo vệ, phát triển rừng. Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối và đất nông nghiệp khác. b. Sử dụng đất nông nghiệp Sử dụng đất là một hệ thống các biện pháp nhằm điều hòa mối quan hệ ngƣời – đất trong tổ hợp với nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môi trƣờng. Quy luật phát triển kinh tế - xã hội cùng với yêu cầu bền vững về mặt môi trƣờng cũng nhƣ hệ sinh thái quyết định phƣơng hƣớng chung và mục tiêu sử dụng đất hợp lý, phát huy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới lợi ích sinh thái, kinh tế, xã hội cao nhất. Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại. Trong mỗi phƣơng thức sản xuất nhất định, việc sử dụng đất theo yêu cầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2