Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics cho Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam
lượt xem 42
download
Mục tiêu của luận văn là hệ thống hóa cơ sở lý luận về Logistics và chất lượng dịch vụ Logistics. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Logistics. Phân tích thực trạng hoạt động Logistics và chất lượng dịch vụ Logistics trong Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam giai đoạn 2015-2019; Đánh giá những thành công cần phát huy và các khó khắn cần khắc phục trong chất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam; Đưa ra phương hướng và đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics của Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam đến 2025.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics cho Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG --------o0o------- LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ LOGISTICS CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VINALINES LOGISTICS VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh thƣơng mại NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO Hà Nội, 2020
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG --------o0o------- LUẬN VĂN THẠC SĨ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ LOGISTICS CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VINALINES LOGISTICS VIỆT NAM Ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 83.40.121 Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Phƣơng Thảo Người hướng dẫn: TS Bùi Duy Linh Hà Nội, 2020
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và trang web theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Thị Phƣơng Thảo
- ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS. Bùi Duy Linh cùng toàn thể các thầy cô giáo Khoa Kinh doanh thương mại, trường Đại học Ngoại Thương. Tác giả cũng xin trân trọng cảm ơn Bộ phận sau đại học, phòng đào tạo, các ban chuyên viên văn phòng Kinh doanh thương mại đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn b đã luôn ủng hộ và giúp đỡ tác giả trong quá trình học tâp và nghiên cứu của mình. Học viên Nguyễn Thị Phƣơng Thảo
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ LOGISTICS VÀ CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ LOGISTICS………………………………………………..10 1.1. Khái niệm và đặc điểm dịch vụ Logistics ....................................................... 10 1.1.1. Khái niệm dịch vụ Logistics .......................................................................... 10 1.1.2. Đặc điểm dịch vụ Logistics ............................................................................ 12 1.1.3. Vai trò của dịch vụ Logistics ...................................................................... 14 1.1.4. Các hoạt động của dịch vụ Logistics ......................................................... 19 1.2. Khái niệm, tầm quan trọng và các tiêu chí đánh giá chất lƣợng dịch vụ Logistics ................................................................................................................. 22 1.2.1. Khái niệm chất lượng dịch vụ Logistics .................................................... 22 1.2.2. Tầm quan trọng của chất lượng dịch vụ Logistics.................................... 23 1.2.3. Tiêu chí ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Logistics ............................. 25 TÓM TẮT CHƢƠNG 1 .......................................................................................... 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINALINES LOGISTICS VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2015 - 2019. ..... 31 2.1. Tổng quan về Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam ................. 31 2.1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam .. 31 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam ................................................................................................................ 31 2.1.3. Mục đích của Công ty ................................................................................. 32
- iv 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam ................................................................................................................ 33 2.1.5. Lĩnh vực hoạt động và địa bàn kinh doanh của Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam. .............................................................................. 34 2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam giai đoạn năm 2015 – 2019 .................................................................. 34 2.2. Thực trạng dịch vụ Logistics tại Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam giai đoạn 2015 - 2019 .................................................................................. 38 2.2.1. Thực trạng dịch vụ Logistics tại Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 .................................................................................. 38 2.2.2. Thực trạng chất lượng dịch vụ Logistics giai đoạn 2015 – 2019 và đánh giá chất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam ... 42 TÓM TẮT CHƢƠNG 2 .......................................................................................... 70 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VINALINES LOGISTIC VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2025 ......................................................................................................... 71 3.1. Định hƣớng nâng cao chất lƣợng dịch vụ Logistics tại Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam đến năm 2025 ..................................................... 71 3.1.1. Định hướng phát triển chung của Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam đến năm 2025 ....................................................................................... 71 3.1.2. Định hướng cụ thể của Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam đến năm 2025 ........................................................................................................ 72 3.1.3. Định hướng về chất lượng dịch vụ Logistics đến năm 2025 của Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam ................................................................ 77 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ Logistics ................ 77 3.2.1. Các giải pháp nâng cao thời gian giao nhận hàng hóa: .......................... 77 3.2.2. Các giải pháp nâng cao Độ an toàn của hàng hóa: .................................. 78 3.2.3. Các giải pháp nâng cao Tính chính xác của đơn hàng:........................... 79 3.2.4. Giải pháp nâng cao tính đáp ứng của chất lượng dịch vụ ....................... 80 3.2.5. Giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của nhân viên ....... 82
- v 3.2.6. Giải pháp nâng cao cơ sở vật chất, trang thiết bị ...................................... 84 3.2.7. Giải pháp nâng cao phương tiện hỗ trợ .................................................... 84 3.2.8. Giải pháp nâng cao sự cảm thông với khách hàng................................... 84 3.3. Kiến nghị ........................................................................................................ 86 3.3.1. Kiến nghị đối với nhà nước ........................................................................ 86 3.3.2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp ................................................................. 88 TÓM TẮT CHƢƠNG 3 .......................................................................................... 90 PHẦN KẾT LUẬN .................................................................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Vinalines Logistics giai đoạn 2015 – 2019 ..................................................................................................... 35 Bảng 2.2: Bảng chỉ tiêu về doanh thu và sản lƣợng của các mảng dịch vụ Logistics giai đoạn 2015- 2019 ................................................................................ 38 Bảng 2.3: Tình hình giao hàng qua các năm 2015 – 2019 ................................... 44 Bảng 2.4: Thống kê dạng lỗi khiếu nại về độ chính xác của đơn hàng năm 2019 ................................................................................................................................... 47 Bảng 2.5: Số liệu về nguồn lực của công ty ........................................................... 52 Bảng 2.6: Kết quả khảo sát chất lƣợng dịch vụ thang đo sự tin cậy .................. 57 Bảng 2.7: Kết quả khảo sát chất lƣợng dịch vụ thang đo sự đáp ứng ............... 58 Bảng 2.8: Kết quả khảo sát chất lƣợng dịch vụ thang đo sự đảm bảo ............... 60 Bảng 2.9: Kết quả khảo sát chất lƣợng dịch vụ thang đo sự hữu hình .............. 62 Bảng 2.10: Kết quả khảo sát chất lƣợng dịch vụ thang đo sự đồng cảm ........... 64 Bảng 2.11: Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của khách hàng .......................... 65
- vii DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình đo lƣờng chất lƣợng dịch vụ đề xuất ................................... 29 Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam ....... 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Nhận thức về vị trí, vai trò của dịch vụ Logistics trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. ........................................................ 17 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu doanh thu giai đoạn 2015 - 2019 .......................................... 35 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ nguyên nhân giao hàng trễ ...................................................... 45 Biểu đồ 2.3: Số lƣợng hãng kí hợp đồng đại lý từ 2015 - 2018 ............................ 50 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quy trình hoạt động Logistics............................................................... 20
- viii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT TÊN VIẾT TẮT TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT ASIAN Association of Southeast Hiệp hội các quốc gia Đông Asia Nations Nam Á CSCMP Counsil of Supply Chain Hội đồng các chuyên gia quản Management Professionals trị chuỗi cung ứng E Expectation Giá trị kỳ vọng của khách hàng về chất lượng dịch vụ Logistics ICD Inland Container Depot Điểm trung chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu LPI Logistics Performance Chỉ số năng lực quốc gia về Index Logistics P Perception Mức độ cảm nhận của khách hàng về chất lượng dịch vụ Logistics VLA Việt Nam Logistics Hiệp hội các doanh nghiệp Association Logistics Việt Nam WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội TNTX Tạm nhập tái xuất GS TS Giáo sư tiến sĩ PGS TS Phó giáo sư tiến sĩ
- ix TS Tiến sĩ NCKH Nghiên cứu khoa học KCN Khu Công nghiệp CBU Completely Built-Up Xe được sản xuất hoàn toàn ở nước ngoài và nhập khẩu nguyên chiếc về Việt Nam SP Support Hỗ trợ KPI Key Performance Indicator Chỉ số đánh giá thực hiện công việc VIP Very Important Person Người rất quan trọng KNQ Kho ngoại quan
- x TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Họ và tên học viên: NGUYỄN THỊ PHƢƠNG THẢO Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI DUY LINH Tên đề tài: NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DỊCH VỤ LOGISTICS CHO CÔNG TY CỔ PHẦN VINALINES LOGISTICS VIỆT NAM. Hiện nay, Hoạt động Logistics đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong các doanh nghiệp dịch vụ vận chuyển, Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam là đơn vị chuyên cung ứng dịch vụ Logistics. Trong những năm qua, mặc dù Công ty đã chú trọng đến chất lượng hoạt động Logistics nhằm đáp ứng yêu cầu giao nhận, song hoạt động đó vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập, nhất là chất lượng dịch vụ, công tác giao nhận, hệ thống phân phối, vận chuyển... Chính vì vậy việc ―Nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics cho Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam” hiện nay, là một yêu cầu cấp thiết có ý nghĩa chiến lược đối với sự phát triển bền vững của Công ty. Luận văn đã đưa ra các cơ sở cơ bản về lý luận và thực tiễn mang tính khoa học về chất lượng dịch vụ Logistics, những nhân tố ảnh hưởng và tiêu chí đánh giá chất lượng dịch vụ logistic, sau đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam. Nghiên cứu sử dụng cả phương pháp định tính và phương pháp định lượng, đối tượng nghiên cứu là "Chất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam", đối tượng được khảo sát gồm 150 người là khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ Logistics của Công ty, trong đó thu được 141 phiếu khảo sát hợp lệ. Trên cơ sở phân tích các số liệu sơ cấp, thứ cấp của Vinalines Logistics giai đoạn 2015 – 2019 đã thu thập, luận văn đã đưa ra được các vấn đề tồn tại chính, từ đó đã đề xuất các nhóm giải pháp cơ bản, trong mỗi nhóm đưa ra những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics của Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam. Với khả năng của tác giả và yêu cầu khá cao của một vấn đề trong một lĩnh vực khá mới mẽ, luận văn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót. Tuy vậy, có thể khẳng định luận văn đã giải quyết được những vấn đề mà mục tiêu luận văn đã
- xi đề ra.
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm vừa qua, Việt Nam đã gặt hái được nhiều thành quả tích cực trên nhiều lĩnh vực trong tiến trình hội nhập kinh tế toàn cầu, trong đó không thể không nhắc đến đó là lĩnh vực Logistics. Theo Báo cáo Logistics Việt Nam 2019 của Bộ Công Thương, trong năm 2018 ngành Logistics Việt Nam tăng trưởng khoảng 12-14% so với năm 2017. Theo đánh giá xếp hạng của tổ chức Ngân Hàng Thế Giới trong năm 2018 về mức độ phát triển Logistics thông qua chỉ số LPI (Logistics performance index) thì Việt Nam hiện xếp thứ 39 trên tổng số 160 quốc gia Chính sách mở cửa và hội nhập kinh tế, đã góp phần cho sự hiện diện của hầu hết các tên tuổi lớn trên Thế Giới trong lĩnh vực Logistics tại Việt Nam. Cùng với đó là sự bùng nổ về số lượng các công ty Việt Nam tham gia kinh doanh trong lĩnh vực Logistics. Theo Báo cáo Logistics Việt Nam năm 2019 của Bộ Công Thương, có khoảng hơn 3000 đơn vị đang hoạt động trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ Logistics trong đó số đơn vị trực thuộc Nhà nước chiếm 20%, các đơn vị loại hình trách nhiệm hữu hạn chiếm 70% và 10% thuộc các đơn vị tư nhân. . Hội nhập kinh tế toàn cầu mang lại nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam như: tạo ra ‖sân chơi‖ mở rộng cho các doanh nghiệp, mở ra cơ hội hợp tác, liên doanh, liên kết. Bên cạnh những cơ hội mang lại, thì hội nhập kinh tế toàn cầu còn mang đến những thách thức, hiểm hoạ, rủi ro không nhỏ cho các doanh nghiệp Logistics Việt Nam như: đối thủ cạnh tranh nhiều hơn, thách thức về thị trường gay gắt hơn, thách thức về công nghệ, thách thức về khả năng tài chính và nguồn vốn... Do đó, các doanh nghiệp Việt Nam hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực Logistics phải hoạt động trong một môi trường cạnh tranh hết sức gay gắt và khốc liệt. Hơn nữa các doanh nghiệp Logistics Việt Nam đa số đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, họ không chỉ cạnh tranh với các doanh nghiệp Logistics có vốn đầu tư mạnh từ nước ngoài mà họ còn phải cạnh tranh với chính các đối thủ là các doanh nghiệp trong nước cùng nghành. Bên cạnh đó, trong thời đại công nghệ thông
- 2 tin phát triển như hiện nay thì việc người sử dụng biết được thông tin và tiếp cận các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ Logistics trở nên cực kỳ dễ dàng, điều đó đã giúp cho người sử dụng dịch vụ có quyền chọn lựa những bên cung ứng dịch vụ mang lại giá trị tối ưu nhất cho họ. Vì vậy, yếu tố tìm kiếm và quan trọng hơn nữa là giữ và thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ trở lên hết sức quan trọng, có thể nói là yếu tố quyết định sự tồn tại đối với mỗi doanh nghiệp Logistics Việt Nam. Công ty Cổ phần Vinaline Logistics Việt Nam trực thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam, là một trong những đầu mối liên kết, tập hợp các Công ty thành viên trong hoạt động Logistics thành một mạng lưới, hoạt động theo chủ trương chiếm lĩnh, vận chuyển khai thác container nội địa, làm chủ thị trường và gặt hái được nhiều thành công. Bên cạnh những kết quả nhất định mà Vinalines Logistics đã đạt được, thì vẫn còn khá nhiều vấn đề còn tồn tại cần giải quyết. Một trong những vấn đề nổi bật mà Vinalines Logistics đang gặp phải là sự phản ánh, phàn nàn của khách hàng về dịch vụ Logistics. Theo nguồn tin từ Vinalines Logistics thì hiện tượng khách hàng gọi điện, gửi email phản ánh trong quá trình sử dụng dịch vụ của công ty xảy ra rất nhiều, các phản ánh như về sự nhầm lẫn sai sót của nhân viên giao nhận, tài xế xe container không hợp tác với chủ hàng, nhân viên không cập nhật thông tin kịp thời cho khách hàng, nhân viên khai báo hải quan yếu nghiệp vụ hay nhân viên chứng từ làm thất lạc hồ sơ.... Trên thực tế đã có không ít khách hàng ngưng sử dụng dịch vụ của Vinalines Logistics giữa chừng hoặc sử dụng dịch vụ của bên cung cấp khác thay thế cho dịch vụ Logistics của công ty. Việc để mất khách hàng, với những hợp đồng có giá trị lớn đã ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh của Vinalines Logistics Việt Nam. Hơn nữa, trong bối cảnh thị trường Logistics cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì việc duy trì, tìm kiếm và phát triển thêm những khách hàng mới là rất khó khăn. Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: ―Nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics cho Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam‖ làm đề tài nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ với hy vọng nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics của công ty nhằm mang lại sự hài lòng tối ưu nhất có thể cho khách hàng, qua đó giúp công ty có những lợi thế cạnh tranh nhất định nhằm thu hút khách hàng và giúp thực
- 3 hiện những mục tiêu kinh doanh theo kế hoạch đã đề ra.. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Trên cơ sở tổng quan lý luận, đề xuất các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics của Vinalines Logistics trong giai đoạn tới. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hóa cơ sở lý luận về Logistics và chất lượng dịch vụ Logistics. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Logistics. Phân tích thực trạng hoạt động Logistics và chất lượng dịch vụ Logistics trong Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam giai đoạn 2015-2019; Đánh giá những thành công cần phát huy và các khó khắn cần khắc phục trong chất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam; Đưa ra phương hướng và đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics của Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam đến 2025. 3. Tình hình nghiên cứu Khoảng 20 năm trở lại đây, với vai trò ngày càng quan trọng trong việc quyết định khả năng cạnh tranh, việc nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics đã thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu. Trên thế giới, các nghiên cứu về phát triển chất lượng dịch vụ Logistics khá phong phú, liên quan đến nhiều khía cạnh và được thực hiện dưới nhiều góc độ khác nhau. 3.1. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc 3.1.1. Các sách chuyên khảo chính Có thể nói, cuốn sách đầu tiên chuyên sâu về Logistics được công bố ở Việt Nam là ―Logistics - Những vấn đề cơ bản’‖, do GS. TS. Đoàn Thị Hồng Vân chủ biên, xuất bản năm 2003 (Nhà xuất bản Lao động - Xã hội) , trong cuốn sách này, các tác giả tập trung vào giới thiệu những vấn đề lý luận cơ bản về Logistics như khái niệm, lịch sử hình thành và phát triển của Logistics, phân loại Logistics, kinh nghiệm phát triển Logistics của một số quốc gia trên thế giới... sau đó 3 năm, tác giả
- 4 giới thiệu tiếp cuốn ―Quản trị Logistics‖ (Nhà xuất bản Thống kê, 2006), cuốn sách tập trung vào những nội dung của quản trị Logistics như khái niệm quản trị Logistics, các nội dung của quản trị Logistics là dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin, quản trị dự trữ, quản trị vật tư, vận tải, kho bãi. Cả 2 cuốn sách chủ yếu tập trung vào các vấn đề lý luận về Logistics và quản trị Logistics, các nội dung thực tiễn của Logistics là rất hạn chế, chủ yếu dừng ở mức giới thiệu nội dung thực tiễn tương ứng (dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin, kho bãi…) của một số doanh nghiệp Việt Nam. Để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu của đội ngũ giảng viên, học sinh, sinh viên và các nhà nghiên cứu trong và ngoài trường, Đại học Thương mại biên soạn và giới thiệu giáo trình ―Quản trị Logistics kinh doanh‖ do TS. Nguyễn Thông Thái và PGS. TS. An Thị Thanh Nhàn chủ biên (Nhà xuất bản Thống kê, 2011). Giáo trình này dành chương đầu tiên để giới thiệu tổng quan về quản trị Logistics kinh doanh như khái niệm và phân loại Logistics, khái niệm và mục tiêu của quản trị Logistics, mô hình quản trị Logistics, các quá trình và chức năng Logistics cơ bản., chương còn lại đi sâu vào nội dung quản trị Logistics cụ thể như dịch vụ khách hàng, quản trị dự trữ, quản trị vận chuyển, quản trị các hoạt động Logistics hỗ trợ, thực thi và kiểm soát Logistics. Ngoài ra, tác giả có tham khảo các bài luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ viết về hoạt động nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics. Trong đó có Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh: ―Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty Cổ phần Bao bì Biên Hòa‖ của ThS. Lê Ngọc Nhung, năm 2014; Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh: ―Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics tại công ty Cổ phần kho vận SRT đến năm 2025‖ của ThS. Bùi Trung Kiên, năm 2019. 3.1.2. Các đề tài, dự án trọng điểm Trong những năm vừa qua có rất nhiều công trình nghiên cứu khoa học cũng nghiên cứu về dịch vụ Logistics, điển hình là các công trình sau: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ của Bộ Thương mại ―Logistics và khả năng
- 5 áp dụng, phát triển Logistics trong các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải giao nhận ở Việt Nam‖, do PGS. TS. Nguyễn Như Tiến (Đại học Ngoại thương) làm chủ nhiệm và các cộng sự thực hiện (2004), tập trung nghiên cứu khía cạnh dịch vụ vận tải, giao nhận hàng hoá. Công trình này đã cho chúng ta một cách nhìn tổng quan về dịch vụ Logistics nói chung và khả năng phát triển dịch vải, giao nhận hàng hóa ở Việt Nam; Đề tài NCKH độc lập cấp Nhà nước ―Phát triển các dịch vụ Logistics ở nước ta trong điều kiện hội nhập quốc tế‖ do GS. TS Đặng Đình Đào (Viện Nghiên cứu Kinh tế và Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân) chủ nhiệm được thực hiện trong 2 năm (2010, 2011) với sự tham gia của nhiều nhà khoa học và tiến hành thu thập số liệu thông qua điều tra, phỏng vấn ở 10 tỉnh, thành phố trong cả nước, đây là một công trình NCKH quy mô nhất cho đến nay liên quan đến Logistics ở Việt Nam, chủ yếu tập trung phân tích dịch vụ Logistics chủ yếu của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn Hà Nội... Trong khuân khổ đề tài này, 2 cuốn sách chuyên khảo đã được xuất bản, cuốn sách chuyên khảo thứ nhất ―Logistics - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam‖, tập hợp 26 báo cáo khoa học tại hội thảo của đề tài do đông đảo các nhà khoa học, nhà nghiên cứu và những người hoạt động Logistics thực tiễn ở Việt Nam tham luận tại hội thảo. Kết quả nghiên cứu của đề tài được giới thiệu một cách đầy đủ và chi tiết trong cuốn sách chuyên khảo thứ 2: ―Dịch vụ Logistics ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế‖ GS, TS, NGƯT. Đặng Đình Đào – TS. Nguyễn Minh Sơn (Đồng chủ biên) Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia. Các nghiên cứu trước đây về dịch vụ Logistics đã có những đóng góp quan trọng về cơ sở lý luận và thực tiễn về quá trình phát triển của lĩnh vực này đồng thời tạo tiền đề để tiếp tục nghiên cứu. Tuy nhiên, do dịch vụ Logistics Việt Nam đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển và do đất nước đang trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nên những nghiên cứu trên chỉ là những nghiên cứu ban đầu quá trình phát triển nên chưa phân tích thỏa đáng, chưa đề cập hết những tác động của các nhân tố đối với dịch vụ logistic. 3.2. Các công trình nghiên cứu nƣớc ngoài
- 6 Nhóm tác giả Donald F. Wood, Anthony Barone, Paul Murphy, Daniel L. Wardlow (2002) trong công trình ―International Logistics‖nghiên cứu về dịch vụ Logistics quốc tế liên quan đến dịch chuyển hàng hóa giữa các bên ở hai hay nhiều quốc gia, phân tích lợi ích của chính phủ trong thương mại và vận tải quốc tế, lưu ý sự khác biệt quốc gia trong Logistics quốc tế (khác biệt về quản lý, giá trị, thủ tục hải quan...) và đề cập đến các vấn đề liên quan đến hoạt động dịch vụ Logistics quốc tế của doanh nghiệp: vận tải quốc tế, điều khoản thanh toán, điều kiện bán và giao hàng, các kênh phân phối... Hội đồng nghiên cứu kinh tế Singapore (ERC) đã thực hiện nghiên cứu tổng thể với tiêu đề ―Developing Singapore into a Global Integrated Logistics Hub‖ năm 2002. Trên cơ sở phân tích SWOT thực trạng dịch vụ Logistics Singapore và phân tích trường hợp kinh nghiệm London, nghiên cứu này đã đưa ra những chiến lược cơ bản và các kiến nghị để tăng cường năng lực cạnh tranh của Singapore trở thành một Trung tâm Logistics toàn cầu. Tác giả Hum Sin Hoon (2008) trong công trình ―Building a Logistics Supply Chain Hub- Singapore‖ đã điểm lại một số thành quả của hệ thống dịch vụ Logistics Singapore và qua phân tích SWOT gợi ý về mặt chiến lược nhằm xây dựng Trung tâm Tích hợp Logistics toàn cầu. Tại Diễn đàn Logistics và Dịch vụ cảng biển Việt Nam trong bối cảnh Hội nhập kinh tế quốc tế, (3/2011) Aloysius Lim đã trình bày nghiên cứu về ―Chiến lược phát triển dịch vụ Logistics và cảng biển: Kinh nghiệm từ quốc đảo Singapore‖. Theo tác giả, Logistics và ngành cảng biển Singapore phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển của Chính phủ Singapore. Tuy nhiên, tác giả mới chỉ đề cập đến những ưu đãi của Chính phủ trong những chính sách về thuế, hỗ trợ tài chính và nhân lực trong lĩnh vực hàng hải, vận tải biển. 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ Logistics và chất lượng dịch vụ Logistics - Phạm vi nghiên cứu: + Về không gian: Tại Công ty Cổ Phần Vinalines Logistics Việt Nam + Về thời gian: Thực hiện nghiên cứu tại Công ty Cổ Phần Vinalines Logistics
- 7 Việt Nam từ năm 2015 đến năm 2019. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ Logistics cho Công ty Cổ Phần Vinalines Logistics Việt Nam đến năm 2025. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn Để đảm bảo tính toàn diện, khách quan và chính xác, luận văn sử dụng phối hợp cả hai nhóm phương pháp nghiên cứu dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. - Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp: thông tin được thu thập thông qua các nguồn dữ liệu thứ cấp như: báo cáo tài chính, báo cáo kế hoạch kinh doanh, báo cáo của các phòng ban trong Công ty…; nguồn dữ liệu thu thập được từ bên ngoài như: các báo cáo nghiên cứu thị trường, bài viết phân tích trên các tạp chí chuyên ngành, trang web của Chính phủ và các bộ, ngành, các tổ chức quốc tế có liên quan,… + Rà soát các nguồn thông tin đại chúng: Tác giả đã tìm kiếm các dữ liệu mới nhất trên các nguồn thông tin đại chúng như sách, báo, tạp chí cả dưới dạng in ấn và trực tuyến. + Kiểm tra dữ liệu: Trên cơ sở các thông tin thu thập được, tác giả tiến hành kiểm tra, phân loại dữ liệu theo các tiêu thức lần lượt là tính thích hợp với mục tiêu và nội dung nghiên cứu của đề tài; tính chính xác của dữ liệu và tính thời sự; từ đó lựa chọn được những dữ liệu hữu ích, có độ tin cậy cao nhất phục vụ cho luận văn. + Phân tích dữ liệu theo mục tiêu đã xác định: Sau khi tập hợp, sàng lọc, dữ liệu thứ cấp chủ yếu được sử dụng để phân tích các nội dung liên quan đến tổng quan Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam trong chương 2 (mục 2.1), thực trạng chất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty Cổ phần Vinalines Logistics Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 (mục 2.2), định hướng phát triển dịch vụ Logistics tại Công ty đến năm 2025 trong chương 4 (mục 4.1). - Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp cần thu thập và phân tích là dữ liệu phản ánh thực trạng chất lượng dịch vụ Logistics tại Công ty Cổ phần Vinalines Logistics giai đoạn 2015 – 2019 như: các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ Logistics của Công ty,… Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng phương pháp điều tra bằng phiếu khảo sát. Quy trình khảo sát được diễn ra như sau:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh: Giải pháp marketing dịch vụ thẻ thanh toán tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Đà Nẵng
26 p | 304 | 86
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Nghiên cứu khả năng áp dụng chi trả dịch vụ môi trường đối với hệ sinh thái đất ngập nước tại đầm phá Tam Giang cầu hai, tỉnh Thừa Thiên Huế
124 p | 251 | 72
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nghiệp vụ quyền chọn ngoại hối trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
105 p | 202 | 62
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ kinh doanh và quản lý: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động truyền thông thương hiệu tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam
18 p | 317 | 50
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ kinh doanh và quản lý: Một số giải pháp Marketing phát triển dịch vụ giá trị gia tăng của Công ty dịch vụ viễn thông Vinaphone
22 p | 217 | 44
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ kinh doanh và quản lý: Phát triển văn hóa doanh nghiệp của Công ty Thông tin di động
32 p | 153 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh thương mại: Quản trị hoạt động logistics đầu vào của Công ty Cổ phần Bao bì Thuận Phát
86 p | 19 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Giải pháp nâng cao năng lực đấu thầu của Công ty Cổ phần Xây lắp Bưu điện Hà Nội
22 p | 136 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu để phát triển dịch vụ viễn thông công ích của Tập đoàn Viễn thông Quân đội
23 p | 127 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 27 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 18 | 4
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Quy trình cho vay tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Tiên Phong
12 p | 20 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty CP bánh kẹo Hải Châu đến năm 2020
112 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty cổ phần HTG đến năm 2020
97 p | 1 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và Quản lý: Định hướng chiến lược kinh doanh cho Công ty cổ phần Xây dựng số 1 giai đoạn 2015-2020
88 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn