Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của đặc điểm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát đến chất lượng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngư nghiệp ở Việt Nam
lượt xem 6
download
Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu về mức độ ảnh hưởng của đặc điểm HĐQT, BKS đến chất lượng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngư nghiệp ở Việt Nam. Từ đó đưa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng BCTC của các công ty này hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Ảnh hưởng của đặc điểm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát đến chất lượng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngư nghiệp ở Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ, BAN KIỂM SOÁT ĐẾN CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN BCTC CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM NGUYỄN THỊ QUỲNH HOA ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ, BAN KIỂM SOÁT ĐẾN CHẤT LƢỢNG THÔNG TIN BCTC CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT NGÀNH NÔNG – LÂM – NGƢ NGHIỆP Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN MÃ SỐ: 60340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. PHẠM NGỌC TOÀN TP. Hồ Chí Minh – 2016
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sỹ kinh tế: “Ảnh hưởng của đặc điểm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát đến chất lượng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngư nghiệp ở Việt Nam” là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc của cá nhân tác giả, với sự hỗ trợ của GVHD. Các nội dung và kết quả nghiên cứu trong đề tài này là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố. TP. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Quỳnh Hoa
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Lý do thực hiện đề tài ....................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2 3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 2 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 3 6. Ý nghĩa nghiên cứu ........................................................................................... 4 7. Kết cấu đề tài..................................................................................................... 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ...................................... 5 1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài.............................................................................. 5 1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc.............................................................................. 9 1.3 Khe hổng nghiên cứu ...................................................................................... 15 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ............................................................................................. 16 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................... 18 2.1 Tổng quan về chất lƣợng thông tin BCTC .......................................................... 18 2.1.1 Khái niệm về thông tin BCTC .............................................................................. 18 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa của thông tin BCTC .................................................................... 19
- 2.1.3 Chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính ................................................................. 20 2.1.3.1 Đặc tính phù hợp ................................................................................................ 21 2.1.3.2 Đặc tính trình bày trung thực ............................................................................. 22 2.1.3.3 Đặc tính dễ hiểu ................................................................................................. 24 2.1.3.4 Đặc tính có thể so sánh....................................................................................... 24 2.1.3.5 Đặc tính kịp thời ................................................................................................. 25 2.2 Tổng quan về công ty cổ phần và hội đồng quản trị, ban kiểm soát ................. 25 2.2.1 Công ty cổ phần .................................................................................................... 25 2.2.2 Hội đồng quản trị và ban kiểm soát ...................................................................... 29 2.2.2.1 Hội đồng quản trị ............................................................................................... 29 2.2.2.2 Ban kiểm soát ..................................................................................................... 31 2.3 Các đặc điểm của HĐQT, BKS ảnh hƣởng tới chất lƣợng thông tin BCTC.... 33 2.3.1. Không kiêm nhệm hai vị trí chủ tịch HĐQT và GĐ/TGĐ .................................. 33 2.3.2. Tỷ lệ thành viên không điều hành trong hội đồng quản trị .................................. 34 2.3.3. Tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của thành viên hội đồng quản trị ...................................... 36 2.3.4 Số lƣợng cuộc họp hội đồng quản trị .................................................................... 36 2.3.5 Thành phần ban kiểm soát..................................................................................... 37 2.4 Đặc điểm ngành nông –lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính ............................................................................... 38 2.4.1 Tổng quan về ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ..................................................... 38 2.4.2 Đặc điểm ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin BCTC ............................................................................................................................. 39 2.5 Lý thuyết nền .......................................................................................................... 42 2.5.1 Lý thuyết thông tin hữu ích (Decision usefulness theory) .................................... 42 2.5.2 Lý thuyết bất cân xứng thông tin (Asymmetric Information) ............................... 43 2.5.3 Lý thuyết ủy nhiệm (Agency theory) .................................................................... 44 2.5.4 Lý thuyết tín hiệu (Signalling theory) ................................................................... 46 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................. 47
- CHƢƠNG 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 49 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................... 49 3.2 Thiết kế nghiên cứu và quy trình nghiên cứu ..................................................... 50 3.2.1 Khung nghiên cứu ................................................................................................. 50 3.2.2 Quy trình nghiên cứu ............................................................................................ 51 3.3 Xây dựng giả thuyết về các nhân tố HĐQT, BKS tác động đến chất lƣợng thông tin BCTC ............................................................................................................ 52 3.3.1 Không kiêm nhiệm hai vị trí chủ tịch HĐQT và GĐ/TGĐ .................................. 52 3.3.2 Tỷ lệ thành viên không điều hành trong HĐQT ................................................... 52 3.3.3 Tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của thành viên HĐQT ....................................................... 53 3.3.4 Số lƣợng cuộc họp HĐQT .................................................................................... 53 3.3.5 Thành phần BKS ................................................................................................... 54 3.4 Mô hình nghiên cứu ............................................................................................... 54 3.5 Mô tả dữ liệu và phƣơng pháp thu thập dữ liệu ................................................. 57 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................. 58 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ....................................... 59 4.1 Đánh giá độ tin cậy và giá trị thang đo chất lƣợng thông tin BCTC ................ 59 4.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach alpha ............................................. 59 4.1.1.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo sự phù hợp........................................................... 59 4.1.1.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo sự trình bày trung thực ........................................ 60 4.1.1.3 Đánh giá độ tin cậy thang đo dễ hiểu ................................................................. 61 4.1.2 Đánh giá giá trị thang đo ....................................................................................... 62 4.2 Thực trạng chất lƣợng BCTC của ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam ........................................................................................................................................ 64 4.3 Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy .......................................................... 65 4.3.1 Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy ......................................................... 65 4.3.2 Kiểm định đa cộng tuyến ...................................................................................... 67 4.3.3 Kiểm định tự tƣơng quan phần dƣ (sai số)............................................................ 68
- 4.3.4 Kiểm định phân phối chuẩn phần dƣ .................................................................... 69 4.3.5 Kiểm định giả thuyết liên hệ tuyến tính ................................................................ 69 4.3.6 Kiểm định giả thuyết các nhân tố về đặc điểm của HĐQT, BKS tác động đến chất lƣợng thông tin BCTC .................................................................................................... 70 4.4 Bàn luận về kết quả nghiên cứu ............................................................................ 71 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................................................................. 74 CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................... 75 5.1 Kết luận ................................................................................................................... 75 5.2 Kiến nghị ................................................................................................................. 75 5.3 Hạn chế của bài luận và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ......................................... 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ............................................................................................. 78 KẾT LUẬN CHUNG ................................................................................................... 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC: Báo cáo tài chính BCTN: Báo cáo thƣờng niên BKS: Ban Kiểm soát CTCP: Công ty cổ phần ĐHĐCĐ: Đại hội đồng cổ đông GĐ/TGĐ: Giám đốc/ Tổng giám đốc HĐGĐ: Hội đồng giám đốc HNX: Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE: Sở Giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh IASB: Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính quốc tế IFRS: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế GAAP: Nguyên tắc kế toán đƣợc chấp nhận chung của Mỹ VAS: Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam HĐQT: Hội đồng quản trị KTNB: Kiểm toán nội bộ QTCT: Quản trị công ty
- DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu và kết quả .............................................................. 12 Bảng 2.1 Các lý thuyết nền và ảnh hƣởng tới các nhân tố trong mô hình ..................... 47 Bảng 3.1 Đo lƣờng các biến trong mô hình nghiên cứu ................................................ 55 Bảng 4.1 Đánh giá độ tin cậy thang đo sự phù hợp ....................................................... 59 Bảng 4.2 Đánh giá độ tin cậy thang đo sự trình bày trung thực .................................... 60 Bảng 4.3 Đánh giá lại thang đo sự trình bày trung thực ................................................ 61 Bảng 4.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo dễ hiểu ............................................................. 61 Bảng 4.5 Đánh giá độ tin cậy thang đo có thể so sánh .................................................. 62 Bảng 4.6 Kiểm định điều kiện thực hiện của EFA ........................................................ 63 Bảng 4.7 Trọng số nhân tố tác nhân chất lƣợng thông tin BCTC .................................. 63 Bảng 4.8 Tổng hợp dữ liệu chất lƣợng thông tin BCTC ................................................ 64 Bảng 4.9 Tóm tắt mô hình với biến phụ thuộc là chất lƣợng thông tin BCTC.............. 65 Bảng 4.10 Tóm tắt lại mô hình với biến phụ thuộc là chất lƣợng thông tin BCTC....... 66 Bảng 4.11 Kiểm định đa cộng tuyến .............................................................................. 68 Bảng 4.12 Kiểm định về tự tƣơng quan phần dƣ ........................................................... 68 Bảng 4.13 Các biến độc lập tác động đến chất lƣợng thông tin BCTC ......................... 71 Bảng 4.14 Tóm tắt kết quả nghiên cứu ......................................................................... 73
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Các đặc tính chất lƣợng thông tin BCTC ........................................................ 21 Hình 2.2 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần theo mô hình 1 ............................................. 26 Hình 2.3 Cơ cấu tổ chức công ty cổ phần theo mô hình 2 ............................................. 27 Hình 3.1 Khung nghiên cứu ………………………………………………………….50 Hình 3.2 Các bƣớc thực hiện quy trình nghiên cứu ....................................................... 51 Hình 4.1 Biểu đồ tần số của phần dƣ chuẩn hóa ............................................................ 69 Hình 4.2 Đồ thị phân tán giữa các phần dƣ và giá trị dự đoán ...................................... 70
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do thực hiện đề tài Nằm trong khu vực nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa, có lƣợng mƣa dồi dào, độ ẩm cao. Từ lâu, đó đã đƣợc coi là điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động trong lĩnh vực nông – lâm – ngƣ nghiệp. Không chỉ có lợi thế về điều kiện tự nhiên, kỹ thuật canh tác có từ lâu đời, ngày nay, qua sự đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi của nhà nƣớc thông qua các Luật định và chế độ hỗ trợ, sự phát triển đầu tƣ của bản thân các công ty vào tiến bộ khóa học kỹ thuật, vào nguồn nhân lực, các sản phẩm thuộc lĩnh vực nông – lâm – ngƣ nghiệp không chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu trong nƣớc mà còn đang trong xu hƣớng xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng gia tăng hiện nay thông qua việc tham gia vào WTO, TPP, … Mặc dù có cả nhƣng khó khăn, thách thức, nhƣng đó chính là cơ hội lớn để chúng ta đƣa sản phẩm của mình ra ngoài một cách thuận lợi. Hiện nay, một số sản phẩm của Việt Nam nhƣ gạo, chè, tiêu điều, tôm, cá … và gần đây nhất là một số loại trái cây nhƣ vải, nhãn, …đã và sẽ trở thành những sản phẩm xuất khẩu tạo nên thƣơng hiệu của Việt Nam trên thị trƣờng quốc tế. Và để đáp ứng đƣợc cơ hội tiềm năng này, các công ty cần có đủ năng lực đƣợc đo lƣờng thông qua năng lực hoạt động của Nhà quản lý dƣới sự kiểm soát độc lập của của HĐQT cũng nhƣ Ban kiểm soát. Theo Jensen (1993), HĐQT và BKS chịu trách nhiệm đối với hệ thống kiểm soát nội bộ và việc tổ chức hoạt động của công ty. Còn theo Vafeas (2000), hội đồng quản trị chịu trách nhiệm giám sát chất lƣợng thông tin đƣợc ghi nhận trên báo cáo tài chính, bởi vì các nhà quản trị này thƣờng có xu hƣớng điều chỉnh lợi nhuận theo động cơ của họ. Tại Việt Nam vấn đề đánh giá tác động của HĐQT và BKS đến chất lƣợng thông tin BCTC chƣa đƣợc quan tâm đúng mức khi không có nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện trong lĩnh vực này, nhất là trong ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp. Chính vì vậy, nhằm mục đích tìm hiểu về thực trạng chất lƣợng thông tin
- 2 BCTC, hoạt động quản trị, cũng nhƣ mối liên hệ của nó với nhau trong các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp tại Việt Nam, bài luận văn chọn đề tài: “Ảnh hưởng của đặc điểm HĐQT, BKS đến chất lượng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngư nghiệp ở Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu tổng quát: + Nghiên cứu về mức độ ảnh hƣởng của đặc điểm HĐQT, BKS đến chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam. Từ đó đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng BCTC của các công ty này hiện nay - Mục tiêu cụ thể + Xác định các nhân tố thuộc đặc điểm HĐQT, BKS ảnh hƣởng đến chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam + Đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng các nhân tố thuộc đặc điểm HĐQT và BKS tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam + Đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng BCTC cũng nhƣ hoạt động của HĐQT và BKS tại các công ty này 3. Câu hỏi nghiên cứu Q1: Các nhân tố nào thuộc đặc điểm HĐQT và BKS có ảnh hƣởng tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam? Q2: Các nhân tố đó có ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam?
- 3 Q3: Các giải pháp nào nhằm nâng cao chất lƣợng thông tin BCTC trong các công ty ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Ảnh hƣởng của đặc điểm HĐQT, BKS đến chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Phân tích các nhân tố liên quan tới đặc điểm HĐQT, BKS tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp trên cả 2 sàn giao dịch HOSE và HNX. + Về thời gian: Dữ liệu nghiên cứu trong giai đoạn 4 năm 2012 – 2015. - Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 7 năm 2016 đến tháng 10 năm 2016 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài là phƣơng pháp hỗn hợp, bao gồm phƣơng pháp định tính và định lƣợng - Phƣơng pháp định tính: + Khảo sát sơ bộ, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để nhận diện ảnh hƣởng của các đặc điểm HĐQT, BKS đến chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam. Từ đó xây dựng bảng câu hỏi khảo sát để phóng vấn chuyên gia. Từ đó đề xuất mô hình nghiên cứu phù hợp - Nghiên cứu định lƣợng + Khảo sát thông qua BCTC, BCTC quý 4 và BCTN các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam thông qua bảng câu hỏi đƣợc thiết kế dựa trên thang đo Likert 5 mức độ nhằm đánh giá chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam
- 4 + Khảo sát thông tin trên BCTC nhằm đánh giá ảnh hƣởng của đặc điểm HĐQT, BKS đến chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam. + Đánh giá giá trị và độ tin cậy bằng việc ứng dụng hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) + Đánh giá và kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy bằng phần mềm SPSS 6. Ý nghĩa nghiên cứu - Về mặt khoa học + Vận dụng đƣợc cơ sở lý thuyết về ảnh hƣởng của đặc điểm HĐQT, BKS tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp và kết quả khảo sát để phát triển mô hình, nâng cao chất lƣợng thông tin BCTC. + Vận dụng đƣợc phƣơng pháp kiểm định mô hình hồi quy tuyến tính bội để đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của đặc điểm HĐQT, BKS tới chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam. - Về mặt thực tiễn + Bài luận đã xác định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của đặc điểm HĐQT, BKS đến chất lƣợng thông tin BCTC các công ty niêm yết ngành nông – lâm – ngƣ nghiệp ở Việt Nam. Từ đó giúp các công ty này có những biện pháp phù hợp để nâng cao chất lƣợng thông tin BCTC. 7. Kết cấu đề tài Chƣơng 1: Tổng quan các nghiên cứu trƣớc Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị
- 5 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC 1.1 Các nghiên cứu nƣớc ngoài Vafeas (2000): “Board structure and the informativeness of earnings”: Cấu trúc hội đồng quản trị và khả năng cung cấp thông tin về thu nhập. Đƣợc thực hiện tại Mỹ tìm hiểu về vai trò của hội đồng quản trị đối với việc quản lý chất lƣợng thông tin kế toán đƣợc trình bày trên báo cáo tài chính. Nghiên cứu thu thập dữ liệu từ 350 doanh nghiệp trong năm 1990, 1992, 1994, sau phân tích và xử lý dữ liệu mô hình hồi quy, kết quả chỉ ra rằng đối với những công ty có số lƣợng thành viên hội đồng quản trị càng ít thì báo cáo tài chính cung cấp thông tin về thu nhập của doanh nghiệp đó càng hiệu quả. Krishnamoorthy, G., Wright, A., & Cohen, J. (2002). “Audit committee effectiveness and financial reporting quality: Implications for auditor independence”: Sự hữu hiệu của ủy ban kiểm toán (Audit Committee - Bộ phận có chức năng tƣơng tự ban kiểm soát ở Việt Nam) tới chất lƣợng báo cáo tài chính tìm hiểu trên quan điểm của kiểm toán viên, có 42 kiểm toán viên giàu kinh nghiệm, gồm 21 chủ phần hùn (partner) và 21 trƣởng phòng (manager) từ 5 công ty kiểm toán lớn nhất lúc bấy giờ tại Mỹ tham gia khảo sát trong nghiên cứu này. 67% chuyên gia này cho rằng đảm bảo báo cáo tài chính và các chính sách kế toán đạt chất lƣợng cao là nhiệm vụ quan trọng nhất của ủy ban kiểm toán. Từ đó cho thấy ban kiểm soát có ảnh hƣởng vô cùng lớn tới chất lƣợng thông tin BCTC. Beekes, Pope, and Young (2004): “The link between earnings timeliness, earnings conservatism and board composition: evidence from the UK”: Mối quan hệ giữa tính kịp thời, kế toán theo nguyên tắc thận trọng của thu nhập và thành phần hội đồng quản trị: minh chứng tại Anh, nghiên cứu dựa vào mô hình mối quan hệ giữa thu nhập và lợi nhuận, bổ sung thêm các biến độc lập liên quan đến hội đồng quản trị, thu thập dữ liệu từ 508 doanh nghiệp trong giai đoạn 3 năm từ năm 1993 đến năm 1995. Từ đó đƣa ra kết quả là những công ty có tỷ lệ các thành viên hội đồng quản trị không có mối
- 6 quan hệ lợi ích trực tiếp với công ty càng cao thì khả năng phát hiện ra các thông tin xấu trên thị trƣờng càng kịp thời. Điều đó có nghĩa là tỷ lệ cổ phiếu của thành viên hội đồng quản trị càng cao thì thông tin trên báo cáo tài chính càng đƣợc thông báo kịp thời. Firth, M., Fung, P. M.Y., & Rui, O. M. (2007):“Ownership, two-tier board structure, and the informativeness of earnings - evidence from China”: Quyền sỡ hữu, cấu trúc hội đồng quản trị hai tầng và khả năng cung cấp thông tin về thu nhập – minh chứng tại Trung Quốc. Trong nghiên cứu này, tác giả thực hiện việc kiểm tra thực nghiệm tác động của chủ sở hữu, cấu trúc quản trị hai tầng tác động đến khả năng cung cấp thông tin về thu nhập đối với các doanh nghiệp niêm yết tại Trung Quốc. Khả năng cung cấp thông tin đƣợc đo lƣờng thông qua mối quan hệ giữa thu nhập và lợi nhuận, các khoản trích trƣớc và ý kiến của kiểm toán viên. Kết quả thực nghiệm chỉ ra rằng các công ty có sự tách biệt vai trò của chủ tịch hội đồng quản trị và giám đốc điều hành có khả năng cung cấp thông tin báo cáo tài chính tốt hơn. Lopes, A. B. & Walker, M. (2008): “Firm-level incentives and the informativeness of accounting reports: an experiment in Brazil”: Động cơ cấp công ty và khả năng cung cấp thông tin trên báo cáo kế toán: thử nghiệm tại Brazil. Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng mô hình với biến phụ thuộc là giá cổ phiếu đƣợc sử dụng để đo lƣờng khả năng cung cấp thông tin trên báo cáo kế toán, dữ liệu bao gồm 1.632 doanh nghiệp tại Brazil. Kết quả đã chỉ ra rằng tỷ lệ thành viên hội đồng quản trị không điều hành càng cao, doanh nghiệp càng có khả năng sẵn sàng tuân thủ các quy định cơ bản nhằm công bố những thông tin chính xác nhất, đƣa ra báo cáo tài chính có chất lƣợng thông tin càng cao. Dimitropoulos và Asteriou (2010): “The effect of board composition on the informativeness and quality of annual earnings: empirical evidence from Greece”: Ảnh hƣởng của thành phần hội đồng quản trị đến khả năng cung cấp thông tin và chất
- 7 lƣợng của thu nhập hàng năm: bằng chứng thực nghiệm tại Hy Lạp, nghiên cứu này xem xét chất lƣợng thông tin thu nhập kế toán hàng năm thay đổi nhƣ thế nào dƣới ảnh hƣởng của quy mô, thành phần hội đồng quản trị. Dự liệu đƣợc thu thập trong thời gian 5 năm từ năm 2000 đến năm 2004. Tuy nhiên nghiên cứu này lại chỉ ra rằng không có mối quan hệ giữa số lƣợng thành viên hội đồng quản trị với khả năng cung cấp thông tin của doanh nghiệp nhƣng nó đã chứng minh đƣợc mối quan hệ thuận chiều giữa tỷ lệ các thành viện hội đồng quản trị không điều hành và khả năng cung cấp thông tin trên báo cáo tài chính. Arman Aziz Karagul Ph,D, Nazli Kepce Yonet Ph.D (2011): “Impact of Board Characteristics and Ownership Structure on Voluntary Disclosure: Evidence from Turkey”: “Ảnh hƣởng của đặc điểm hội đồng quản trị và cấu trúc sở hữu đến công bố thông tin tự nguyện, bằng chứng Thổ Nhĩ Kỳ. Nghiên cứu này kiểm định các yếu tố: quy mô hội đồng quản trị, tỷ lệ thành viên không điều hành của hội đồng quản trị, sự kiêm nhiệm chức danh chủ tịch/tổng giám đốc, tỷ lệ cổ phần nắm giữ bởi thành viên trong gia đình. Sử dụng phƣơng pháp hồi quy Poision, lấy mẫu nghiên cứu là báo cáo tài chính của 70 doanh nghiệp phi tài chính năm 2010 trên SGDXK Istanbul (ISE) – 100. Kết quả cho thấy: quy mô của hội đồng quản trị, tỷ lệ thành viên không điều hành của hội đồng quản trị, sự kiêm nhiệm chức danh chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc có ảnh hƣởng tích cực tới mức độ công bố thông tin báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Holtz, Luciana và Neto (2014): “Effects of Board of Directors’ Characteristics on the Quality of Accounting Information in Brazil”: Ảnh hƣởng của các đặc điểm hội đồng quản trị đến chất lƣợng thông tin kế toán tại Brazil. Dựa vào việc phân tích mẫu gồm 678 quan sát đƣợc thu thập từ 207 công ty khác nhau trong giai đoạn từ năm 2008 – 2011 và 2 mô hình nghiên cứu đánh giá chất lƣợng thông tin kế toán thông qua 2 đặc điểm của thông tin kế toán là mức độ phù hợp và khả năng cung cấp thông tin, nghiên cứu đã đƣa ra kết luận rằng mức độ độc lập giữa các thành viên ban quản trị và việc
- 8 tách biệt vai trò của chủ tịch hội đồng quản trị và giám đốc điều hành có tác động tích cực đến chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính. Bên cạnh đó số lƣợng thành viên hội đồng quản trị lại có tác động tiêu cực đến chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính. Sartawi et al. (2014): “Board composition, Firm Characteristics, and Voluntary Disclosure: The case of Jorrdanian Firms Listed on the Amman Stock Exchange”. Nghiên cứu các nhân tố về đặc điểm hội đồng quản trị, đặc điểm công ty tới việc công bố thông tin tự nguyện: Dữ liệu đƣợc lấy từ BCTN 103 doanh nghiệp niêm yết trên sàn Amman, với điều kiện các doanh nghiệp phải có ít nhất 5 năm hoạt động. Kết quả cho thấy nhóm nhân tố có mối quan hệ cùng chiều với việc công bố thông tin tự nguyện là quy mô hội đồng quản trị, tuổi giám đốc, giới tính giám đốc. Còn nhóm nhân tố sự kiêm nhiệm hai vị trí chủ tịch hội đồng quản trị và giám đốc/tổng giám đốc, tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài, tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của thành viên hội đồng quản trị có mối tƣơng quan ngƣợc chiều với việc công bố thông tin tự nguyện, cũng có nghĩa là việc kiêm nhiệm hai vị trí chủ tịch hội đồng quản trị và giám đốc/tổng giám đốc, tỷ lệ sở hữu nƣớc ngoài, tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của thành viên hội đồng quản trị cao sẽ có ảnh hƣởng tiêu cực tới chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính. Kantudu, A. S., và Samaila, I. A. (2015) “Board Characteristics, Independent Audit Committee and Financial Reporting Quality of Oil Marketing Firms: Evidence from Nigeria”: Mối quan hệ của đặc điểm hội đồng quản trị, ủy ban kiểm toán độc lập đến chất lƣợng báo cáo tài chính của các công ty dầu: Nghiên cứu tại Nigeria. Dựa vào việc phân tích mẫu quan sát thu thập từ 7 công ty dầu khí khác nhau trong giai đoạn 2000 – 2011 và mô hình nghiên cứu đánh giá chất lƣợng báo cáo tài chính thông qua 5 đặc tính chất lƣợng đƣợc đo lƣờng theo IASB (2008) và IFRS (2010). Bài nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng đã nghiên cứu về ảnh hƣởng của đặc điểm của HĐQT, ban kiểm soát tới chất lƣợng báo cáo tài chính của các công ty tiếp thị dầu tại Nigeria. Theo nghiên cứu này, sự tách biệt hai vị trí chủ tích hội đồng quản trị và giám đốc/tổng
- 9 giám đốc, sự độc lập của hội đồng quản trị và tỷ lệ sở hữu cổ phần của thành viên hội đồng quản trị có mối tƣơng quan cùng chiều với chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính Ngoài các nghiên cứu nổi bật ở trên, còn một số nghiên cứu nêu lên mối tƣơng quan thuận chiều giữa việc kiêm nhiệm hai chức danh chủ tịch hội đồng quản trị và giám đốc điều hành tới hiệu quả hoạt động của đơn vị nhƣ Fama và Jensen (1983), Jensen (1993) hay Osma (2006), Kent và Stewart, (2008); các nghiên cứu liên quan tới mối tƣơng quan giữa chất lƣợng báo cáo tài chính và số lƣợng thành viên không điều hành nhƣ Beasley (1996), Khan và Kotishwar (2011), các nghiên cứu liên quan tới mối tƣơng quan giữa số lƣợng cuộc họp của HĐQT và chất lƣợng hoạt động của công ty của Conger Finegold & Lawler, (1998), Xie, Davidson và DaDalt (2003); các nghiên cứu liên quan tới mối tƣơng quan giữa thành phần ban kiểm soát và chất lƣợng hoạt động của công ty của Rusmin (2011), Sandeep Nabar (2007), Wan Nordin Wan-Hussin (2009) và DeZoort (1998). 1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc Trần Thị Xuân Mai (2011) “Mối tương quan giữa quản trị công ty qua tỷ lệ sở hữu với hiệu quả hoạt động của các công ty niêm yết ở Việt Nam”. Luận văn Thạc sĩ, trƣờng ĐH Kinh tế TPHCM. Bài viết thực hiện nghiên cứu trên 373 mẫu quan sát của 174 công ty niêm yết trong giai đoạn 2005-2010 trên sàn giao dịch HOSE và HNX về mối tƣơng quan giữa tỷ lệ sở hữu cổ phiếu với hiệu quả hoạt động của công ty. Bằng phƣơng pháp định lƣợng, thu thập số liệu và chạy mô hình hồi quy để tìm ra mối tƣơng quan đã cho kết quả nhƣ sau: Mặc dù sự kiêm nhiệm giữa chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc không có ý nghĩa thống kê, các biến tỷ lệ sở hữu cổ phần nhà nƣớc, tỷ lệ sở hữu cổ phần nƣớc ngoài, tỷ lệ sở hữu cổ phần của ban giám đốc có mối tƣơng quan dƣơng với hiệu quả hoạt động của công ty, tỷ lệ sở hữu cổ phần của hội đồng quản trị, tỷ lệ sở hữu tập trung có mối tƣơng quan âm với hiệu quả hoạt động của công ty, qua đó , làm giảm chất lƣợng báo cáo tài chính của công ty.
- 10 Phan Văn Đàn (2012) “Xây dựng thang đo phát triển bền vững doanh nghiệp”. Tạp chí khoa học 2012: 23b, trang 224 – 231. Đại học Cần Thơ. Bài nghiên cứu đã đƣa ra thƣớc đo đo lƣờng thuộc tính “Thông tin bền vững”, bao gồm 3 nhóm nhân tố: Kinh tế bền vững; Môi trƣờng bền vững; Xã hội bền vững. Cao Nguyễn Lệ Nhƣ (2014), “Đánh giá các nhân tố bên trong doanh nghiệp tác động đến chất lượng thông tin kế toán trên báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết ở sở giao dịch chứng khoán TP. Hồ Chí Minh”. Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đƣa ra 11 giả thuyết tƣơng ứng với 11 nhân tố cần đánh giá đó là quy mô doanh nghiệp, thời gian hoạt động của doanh nghiệp, cấu trúc vốn của nhà nƣớc, tách biệt vị trí chủ tịch hội đồng quản trị và tổng giám đốc, tỷ lệ thành viên độc lập, quy mô hội đồng quản trị của doanh nghiệp, có sự tồn tại của ban kiểm soát, khả năng sinh lời, đòn bẩy tài chính, khả năng thanh toán hiện hành, tỷ lệ tài sản cố định. Qua quá trình phân tích và xử lý dữ liệu thu thập đƣợc từ 119 doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, luận văn ghi nhận các nhân tố quy mô doanh nghiệp, kết cấu vốn của nhà nƣớc và tỷ lệ thành viên độc lập trong hội đồng quản trị có tác động cùng chiều tới chất lƣơng thông tin báo cáo tài chính Nguyễn Trọng Nguyên (2015) “Tác động của quản trị công ty đến chất lượng thông tin báo cáo tài chính tại các công ty niêm yết ở Việt Nam”. Luận án Tiến sĩ, trƣờng Đại học Kinh tế TPHCM. Trong luận án của mình, thông qua 5 đặc tính đánh giá về chất lƣợng: phù hợp, trình bày trung thực, dễ hiểu, có thể so sánh, kịp thời, tác giả đã đƣa ra nhận xét đánh giá chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính của các công ty niêm yết tại Việt Nam còn chƣa cao. Định hƣớng và giám sát – Nội dung quản trị công ty mà cụ thể là trách nhiệm của hội đồng quản trị, ban kiểm soát và kiểm toán nội bộ tốt góp phần nâng cao chất lƣợng thông tin báo cáo tài chính thông qua đó đánh gía các nhân tố quản trị công ty bên trong tác động nhƣ thế nào đến chất lƣợng thông tin báo cáo tài
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 842 | 193
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn