Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng qua mạng tại Thành phố Hồ Chí Minh
lượt xem 5
download
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua hàng qua mạng. Ý định mua hàng qua mạng chịu sự tác động bởi nhiều nhân tố do đó việc xác định các nhân tố có tác động mạnh tới ý định là rất cần thiết. Đánh giá mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng tới ý định mua hàng qua mạng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định mua hàng qua mạng tại Thành phố Hồ Chí Minh
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN ðỨC TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN Ý ðỊNH MUA HÀNG QUA MẠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
- ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ***** NGUYỄN ðỨC TÀI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ðẾN Ý ðỊNH MUA HÀNG QUA MẠNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM XUÂN LAN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2013
- iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Quản trị Kinh doanh – Trường ðại học Kinh tế ñã truyền ñạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn thầy Phạm Xuân Lan, người hướng dẫn khoa học của tôi. Thầy ñã tận tình chỉ bảo và ñôn ñốc tôi trong suốt quá trình thực hiện ñề tài. Sau cùng tôi xin chân thành cảm ơn ñến gia ñình, bạn bè ñã giúp ñỡ và tạo chỗ dựa vững chắc cho tôi. Và tôi cũng chân thành cảm ơn các anh/chị ñã tham gia khảo sát ñể có ñược kết quả của nghiên cứu. Mặc dù ñã cố gắng tiếp thu các ý kiến ñóng góp của thầy, bạn bè, các anh/chị tham gia khảo sát cùng với việc tham khảo các tài liệu liên quan tuy nhiên cũng khó tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận ñược những thông tin phản hồi của Quý thầy cô và bạn ñọc. Tp. HCM, ngày 02 tháng 8 năm 2013 Người thực hiện luận văn Nguyễn ðức Tài
- iv LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan luận văn “ Các nhân tố ảnh hưởng ñến ý ñịnh mua hàng qua mạng tại Thành phố Hồ Chí Minh” là công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc của bản thân tôi. Nghiên cứu này ñược thực hiện dưới sự hướng dẫn, góp ý của thầy Phạm Xuân Lan. Các nội dung của nghiên cứu này là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong bất kỳ công trình nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết trên. Tp. HCM, ngày 02 tháng 8 năm 2013 Người thực hiện luận văn Nguyễn ðức Tài
- v MỤC LỤC LỜI CAM ðOAN..................................................................................................................iv MỤC LỤC ............................................................................................................................. v DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................... viii DANH MỤC BẢNG .............................................................................................................ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BÁN HÀNG QUA MẠNG VÀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU ............................................................................................................... 1 1.1 Tổng quan về sự phát triển mua sắm trực tuyến trên thế giới ........................................ 1 1.2 Tình hình phát triển mua sắm trực tuyến tại Việt Nam ................................................. 4 1.3 Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................. 10 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 11 1.5 Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 11 1.6 Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu ............................................................................... 12 1.7 Kết cấu nghiên cứu .................................................................................................... 12 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT................................................................................... 13 2.1 Giới thiệu................................................................................................................... 13 2.2 Giới thiệu về thương mại ñiện tử................................................................................ 13 2.2.1 Khái niệm .............................................................................................................. 13 2.2.2 Các hình thức thương mại ñiện tử ........................................................................... 14 2.2.3 Lợi ích và hạn chế của thương mại ñiện tử ñối với người tiêu dùng ........................ 15 2.3 Mua hàng qua mạng................................................................................................... 16 2.3.1 Thế nào là ý ñịnh mua hàng qua mạng.................................................................... 16 2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới ý ñịnh mua hàng qua mạng ........................................... 17 2.3.2.1 Mô hình chấp nhận công nghệ ............................................................................ 17 2.3.2.2 Mô hình nhận thức rủi ro thông qua thương mại ñiện tử ...................................... 20 2.4 Mô hình lý thuyết ñề xuất .......................................................................................... 22 2.4.1 Mô hình nghiên cứu ............................................................................................... 22 2.4.2 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................ 24 2.4.3 Giả thiết nghiên cứu ............................................................................................... 24 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................................... 26 3.1 Giới thiệu................................................................................................................... 26 3.2 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................... 26
- vi 3.2.1 Nghiên cứu ñịnh tính .............................................................................................. 27 3.2.2 Nghiên cứu ñịnh lượng ........................................................................................... 27 3.3 Xây dựng thang ño..................................................................................................... 28 3.3.1 Thang ño về nhận thức sự hữu ích .......................................................................... 29 3.3.2 Thang ño về nhận thức tính dễ sử dụng .................................................................. 30 3.3.3 Thang ño về nhận thức rủi ro liên quan ñến sản phẩm, dịch vụ ............................... 30 3.3.4 Thang ño về nhận thức rủi ro khi giao dịch qua mạng ............................................. 31 3.3.5 Thang ño về ý ñịnh mua hàng qua mạng................................................................. 31 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................... 32 4.1 Giới thiệu................................................................................................................... 32 4.2 Mô tả mẫu ................................................................................................................. 32 4.2.1 Về giới tính ............................................................................................................ 32 4.2.2 Về ñộ tuổi .............................................................................................................. 33 4.2.3 Về trình ñộ học vấn ................................................................................................ 34 4.2.4 Công việc hiện tại................................................................................................... 35 4.2.5 Thu nhập bình quân hàng tháng .............................................................................. 36 4.3 Kiểm ñịnh thang ño ................................................................................................... 37 4.3.1 Thang ño tính hữu ích ............................................................................................ 38 4.3.2 Thang ño tính dễ sử dụng: ...................................................................................... 38 4.3.3 Thang ño rủi ro liên quan ñến sản phẩm, dịch vụ .................................................... 39 4.3.4 Thang ño về rủi ro khi giao dịch mua hàng qua mạng ............................................. 40 4.3.5 Thang ño ý ñịnh mua hàng qua mạng ..................................................................... 41 4.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA ............................................................................... 41 4.4.1 Phân tích nhân tố cho các biến ñộc lập: .................................................................. 42 4.4.2 Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc: .................................................................... 46 4.4.3 Mô hình nghiên cứu ñiều chỉnh .............................................................................. 46 4.5 Phân tích hồi quy ....................................................................................................... 48 4.6 Kiểm ñịnh giả thiết .................................................................................................... 51 4.7 Phân tích ảnh hưởng của các biến ñịnh tính lên các nhân tố ảnh hưởng ñến ý ñịnh mua hàng qua mạng.............................................................................................................. 51 4.7.1 Về giới tính: ........................................................................................................... 51 4.7.2 Về ñộ tuổi .............................................................................................................. 52
- vii 4.7.3 Về trình ñộ học vấn ................................................................................................ 53 4.7.4 Về công việc hiện tại .............................................................................................. 54 4.7.5 Về thu nhập bình quân hàng tháng.......................................................................... 55 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................... 57 5.1 Giới thiệu................................................................................................................... 57 5.2 Tóm tắt về kết quả nghiên cứu ................................................................................... 57 5.3 Hàm ý từ kết quả nghiên cứu ..................................................................................... 58 5.4 Giới hạn của ñề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ..................................................... 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 1 PHỤ LỤC 1 – DÀN BÀI THẢO LUẬN ................................................................................ 4 PHỤ LỤC 2 – BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT........................................................................ 6 PHỤ LỤC 3 - MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU ....................................................................... 10 PHỤ LỤC 4 - KẾT QUẢ CHẠY CRONBACH ANPHA ..................................................... 12 PHỤ LỤC 5 - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ .............................................................. 15 PHỤ LỤC 6 - KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUY .............................. 19 PHỤ LỤC 7 - KẾT QUẢ KIỂM ðỊNH T-TEST ................................................................. 22 PHỤ LỤC 8 – KẾT QUẢ KIỂM ðỊNH ANOVA VỀ ðỘ TUỔI .......................................... 24 PHỤ LỤC 9 – KẾT QUẢ KIỂM ðỊNH ANOVA VỀ TRÌNH ðỘ HỌC VẤN ..................... 26 PHỤ LỤC 10 – KẾT QUẢ KIỂM ðỊNH ANOVA VỀ CÔNG VIỆC ................................... 28 PHỤ LỤC 11 – KẾT QUẢ KIỂM ðỊNH ANOVA VỀ THU NHẬP .................................... 29
- viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Tình hình sử dụng email trong kinh doanh ............................................... 5 Hình 1.2: Hiệu quả trong việc sử dụng email trong việc bán hàng với khách hàng cá nhân ........................................................................................................................ 6 Hình 1.3: Tình hình cập nhật thông tin trên website ................................................. 6 Hình 1.4: Hiệu quả tham gia các sàn thương mại ñiện tử ......................................... 7 Hình 1.5: Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt ......................................... 8 Hình 1.6: Chỉ số về giao dịch B2C. ......................................................................... 9 Hình 2.1 : Mô hình chấp nhận công nghệ............................................................... 17 Hình 2.2: Mô hình chấp nhận công nghệ ............................................................... 18 Hình 2.3.: Mô hình chấp nhận công nghệ .............................................................. 19 Hình 2.4: Mô hình nhận thức rủi ro thông qua thương mại ñiện tử......................... 20 Hình 2.5: Mô hình nghiên cứu ñề xuất ................................................................... 24 Hình 3.1: Qui trình nghiên cứu .............................................................................. 26 Hình 4.2: Thông tin về ñộ tuổi ............................................................................... 34 Hình 4.3: Thông tin về trình ñộ học vấn ................................................................ 35 Hình 4.4: Thông tin về công việc ........................................................................... 36 Hình 4.5: Thông tin về thu nhập ............................................................................ 37 Hình 4.6: Mô hình nghiên cứu ñiều chỉnh sau khi chạy EFA ................................. 47
- ix DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Danh sách quốc gia theo số lượng người sử dụng Internet năm 2012. ...... 1 Bảng 1.2 Số lượng người mua hàng qua mạng ở một vài quốc gia, 2011-2006. ....... 3 Bảng 1.3 Trung bình doanh thu thương mại ñiện tử B2C trên một người mua hàng qua mạng ở một vài quốc gia, 2011-2006. ............................................................... 3 Bảng 3.1: Nguồn gốc thang ño .............................................................................. 29 Bảng 3.2: Thang ño về nhận thức sự hữu ích ......................................................... 29 Bảng 3.3: Thang ño về nhận thức tính dễ sử dụng ................................................. 30 Bảng 3.4: Thang ño về nhận thức rủi ro liên quan ñến sản phẩm, dịch vụ .............. 30 Bảng 3.5: Thang ño về nhận thức rủi ro khi giao dịch qua mạng ............................ 31 Bảng 3.6: Thang ño về ý ñịnh mua hàng qua mạng ................................................ 31 Bảng 4.1: Thông tin về giới tính ............................................................................ 32 Bảng 4.2: Thông tin về ñộ tuổi .............................................................................. 33 Bảng 4.3: Thông tin về trình ñộ học vấn ................................................................ 34 Bảng 4.4: Thông tin về công việc .......................................................................... 35 Bảng 4.5: Thông tin về thu nhập ............................................................................ 36 Bảng 4.6: Kết quả kiểm ñịnh Cronbach Alpha thang ño tính hữu ích ..................... 38 Bảng 4.9: Cronbach Alpha cho thang ño về rủi ro khi giao dịch mua hàng qua mạng .............................................................................................................................. 40 Bảng 4.10: Cronbach Alpha cho thang ño về ý ñịnh mua hàng qua mạng .............. 41 Bảng 4.11: Kết quả chạy EFA các biến ñộc lập ..................................................... 43 Bảng 4.12: Thang ño các nhân tố ảnh hưởng tới ý ñịnh mua hàng qua mạng sau khi chạy EFA .............................................................................................................. 44 Bảng 4.13: Kết quả chạy EFA biến phụ thuộc ....................................................... 46 Bảng 4.14: Kết quả chạy phân tích tương quan giữa các biến ñộc lập và các biến phụ thuộc............................................................................................................... 49 Bảng 4.15: Kết quả chạy hồi quy lần 1 .................................................................. 49 Bảng 4. 16: Kết quả chạy hồi quy lần 2 ................................................................. 50
- 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH BÁN HÀNG QUA MẠNG VÀ VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan về sự phát triển mua sắm trực tuyến trên thế giới Thế giới ngày nay ngày một trở nên phẳng hơn bao giờ hết nhờ vào internet. Các doanh nghiệp, cá nhân có thể giao dịch mua bán, trao ñổi công việc mà dường như không có bất cứ rào cản nào về mặt không gian và thời gian. Internet có sự phát triển vô cùng mạnh mẽ và tác ñộng ñến rất nhiều các lĩnh vực trong cuộc sống. Những khái niệm mới dần trở nên quen thuộc như là thương mại ñiện tử, doanh nghiệp ñiện tử, thanh toán ñiện tử, giải trí số, chính phủ ñiện tử… Số người sử dụng internet trên toàn thế giới tăng lên nhanh chóng: năm 1998 là 100 triệu người thì ñến năm 2012 ñã là 2,4 tỷ người tương ñương với 34,3% dân số thế giới (bảng 1.1). internet ñược sử dụng hết sức rộng rãi trong hoạt ñộng kinh doanh của các doanh nghiệp từ việc thu thập thông tin khách hàng, chào mời sản phẩm, nhận ñặt hàng, xác nhận ñơn hàng, kiểm tra ñơn hàng cho ñến khâu cuối cùng chăm sóc khách hàng (thu thập phản hồi và giải ñáp thắc mắc cho khách hàng). Internet mở ra cơ hội cho bất cứ ai từ cá nhân cho ñến tổ chức bởi vì những khả năng hết sức ñặc biệt của nó như là việc liên kết mọi người ở bất cứ nơi ñâu bất cứ lúc nào. Khách hàng có thể ñặt hàng ở bất kỳ lúc nào mà không có sự lo lắng về thời gian mở cửa hay nạn kẹt xe. Bảng 1.1: Danh sách quốc gia theo số lượng người sử dụng Internet năm 2012. (Nguồn wikipedia) Xếp hạng Quốc gia Số người sử dụng internet % Dân số Thế giới 2,405,518,376 34.3% 1 Trung Quốc 538,000,000 40.1% 2 Hoa Kỳ 245,203,319 78.1% 3 Ấn ðộ 137,000,000 11.4% 4 Nhật Bản 101,228,736 79.5% 5 Brazil 88,494,756 45,6% 6 Nga 67,982,547 47,7% 7 ðức 67,483,860 83%
- 2 8 Indonesia 55,000,000 22,1% 9 Anh 52,731,209 83.6% 10 Pháp 52,228,905 79.6% 18 Việt Nam 31,034,900 33.9% 194 Vatican 93 11,2% Mua hàng qua mạng có sự phát triển thần kỳ trong một vài thập kỷ gần ñây bởi hàng loạt các lý do: tiến bộ công nghệ, thu nhập tăng, trình ñộ giáo dục tăng. Việc sử dụng Internet như là một công cụ hay phương tiện mua hàng ñã không còn là ñiều gì xa lạ ñối với người tiêu dùng. Mua hàng qua mạng cung cấp cho khách hàng ña dạng những tiện ích: nhanh hơn, rẻ hơn, thuận tiện hơn với vô số các chủng loại sản phẩm, dịch vụ từ quần áo, sách, ñồ chơi, âm nhạc (ñĩa và ở dạng số hóa), vé xem phim thậm chí là hàng tạp hóa. Một vài số liệu từ các trang web thống kê Pingdom, emarketer cho thấy sự phát triển của internet cũng như giá trị khổng lồ của thương mại ñiện tử ở một vài quốc gia. Theo Pingdom (2013) thì năm 2012: số người sử dụng email trên toàn thế giới là 2,2 tỷ người, số lượng website trên thế giới là 634 triệu trang web, số người dùng internet là 2,4 tỷ người. Số lượng người mua hàng qua mạng của các quốc gia trên toàn thế giới tăng lên nhanh chóng, nổi bật là Trung Quốc chiếm vị trí số một với 219,8 triệu người mua năm 2012 (bảng 1.2) và dự kiến năm 2016 sẽ tăng lên 423,4 triệu người (tăng 92,6%). Lần ñầu tiên doanh thu bán hàng qua mạng B2C chạm mức 1.000 tỷ ñô la Mỹ năm 2012 (theo eMarketer, 2013). Trung bình doanh thu B2C trên một người mua hàng qua mạng tại một vài quốc dự kiến sẽ tăng lên nhanh chóng trong một vài năm sắp tới (bảng 1.3). Chính sự phát triển nhanh chóng của internet cũng như thương mại ñiện tử ñã thu hút sự quan tâm của rất nhiều các doanh nghiệp trong việc ñầu tư phát triển hình thức kinh doanh rất triển vọng này.
- 3 Bảng 1.2 Số lượng người mua hàng qua mạng ở một vài quốc gia, 2011-2006. (Nguồn: eMarketer năm 2013) ðVT: triệu người 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Châu Á- Thái Bình Dương 334,8 391,1 457,6 523,1 591,7 653,5 China 178,4 219,8 270,9 322,1 374,9 423,4 Nhật bản 70,2 73,3 75,6 77,0 78,2 79,2 Ấn ðộ 14,5 19,2 24,6 30,3 36,2 41,8 Hàn Quốc 22,2 23,3 24,3 25,4 26,3 26,9 Úc 9,8 10,2 10,6 10,9 11,2 11,5 Indonesia 2,0 3,1 4,6 5,9 7,4 8,7 Khác 37,6 42,2 47,0 51,8 57,3 62,1 Mỹ 143,3 149,8 156,1 162,6 168,7 175,0 Bảng 1.3 Trung bình doanh thu thương mại ñiện tử B2C trên một người mua hàng qua mạng ở một vài quốc gia, 2011-2006. (Nguồn: eMarketer năm 2013) ðVT: ñô la Mỹ 2011 2012 2013 2014 2015 2016 China 318 501 670 852 956 1.039 Nhật bản 1.607 1.743 1.857 1.953 2.050 2.140 Ấn ðộ 597 632 665 691 708 724 Hàn Quốc 783 880 973 1.050 1.115 1.190 Úc 3.283 3.547 3.802 4.033 4.278 4.483 Indonesia 282 337 391 437 480 516 Mỹ 2.104 2.293 2.466 2.626 2.785 2.937
- 4 1.2 Tình hình phát triển mua sắm trực tuyến tại Việt Nam Thương mại ñiện tử bắt ñầu xuất hiện từ ñầu những năm 2000 tại Việt Nam và phát triển ngày càng mạnh mẽ cho ñến nay. Tuy nhiên chưa có bất kỳ số liệu chính thức nào về thương mại ñiện tử cho ñến năm 2011. Năm 2012, Hiệp hội thương mại ñiện tử Việt Nam ñã ñưa ra chỉ số thương mại ñiện tử gọi tắt là EBI (E- Business Index) với mục ñích ñánh giá mức ñộ ứng dụng thương mại ñiện tử và so sánh sự tiến bộ qua các năm và từng ñịa phương thông qua hệ thống chỉ số. EBI ñược ñánh giá dựa trên phương pháp ñánh giá mức ñộ ứng dụng thương mại ñiện tử của Trung tâm Phát triển quốc tế thuộc ðại học Havard. Phương pháp này xem xét mức ñộ ứng dụng thương mại ñiện tử dựa trên các nhóm tiêu chí lớn là hạ tầng công nghệ thông tin và truyền thông gọi tắt là hạ tầng ICT (Information and Communication Technologies), nguồn nhân lực, giao dịch B2C, giao dịch B2B và dịch vụ công trực tuyến. Dưới ñây là một vài số liệu giao dịch B2C do Hiệp hội Thương mại ñiện tử rút ra từ cuộc ñiều tra với 3193 doanh nghiệp. Kết quả của cuộc ñiều tra cho thấy thực trạng cũng như tình hình phát triển của thương mại ñiện tử tại Việt Nam. - Sử dụng email trong kinh doanh: các doanh nghiệp sử dụng email với mục ñích giao dịch với khách hàng chiếm tỷ lệ cao nhất 67% số doanh nghiệp, kế ñến là cho mục tiêu quảng cáo, giới thiệu sản phẩm dịch vụ chiếm tỷ lệ 55% số doanh nghiệp.
- 5 Hình 1.1: Tình hình sử dụng email trong kinh doanh (Nguồn: Báo cáo Chỉ số Thương mại ñiện tử Việt Nam năm 2012) - Hiệu quả sử dụng email trong kinh doanh: 42% số doanh nghiệp cho là việc sử dụng email trong kinh doanh mang lại hiệu quả cao, 44% số doanh nghiệp ñánh giá việc này là trung bình và chỉ có 13% cho rằng việc sử dụng email trong kinh doanh mang lại hiệu quả thấp. ðiều này cho thấy doanh nghiệp tại Việt Nam có sự ñánh giá cao ñối với việc sử dụng email là một phương thức hiệu quả trong giao dịch kinh doanh.
- 6 Hình 1.2: Hiệu quả trong việc sử dụng email trong việc bán hàng với khách hàng cá nhân (Nguồn: Báo cáo Chỉ số Thương mại ñiện tử Việt Nam năm 2012) - Website thương mại ñiện tử: 52% số doanh nghiệp khảo sát cho biết cập nhật thông tin cho website hàng ngày. Và chỉ có 7% số doanh nghiệp khảo sát là không cập nhật. ðiều này cho thấy doanh nghiệp Việt Nam cũng rất chú trọng công tác này. Hình 1.3: Tình hình cập nhật thông tin trên website (Nguồn: Báo cáo Chỉ số Thương mại ñiện tử Việt Nam năm 2012)
- 7 - Sàn thương mại ñiện tử: Tuy số lượng doanh nghiệp ñiều tra chỉ có 11% tham gia các sàn thương mại ñiện tử nhưng hiệu quả khi tham gia rất khả quan có tới 30% tỷ lệ doanh nghiệp ñánh giá cao và 52% tỷ lệ doanh nghiệp ñánh giá trung bình. Hình 1.4: Hiệu quả tham gia các sàn thương mại ñiện tử (Nguồn: Báo cáo Chỉ số Thương mại ñiện tử Việt Nam năm 2012) - Thanh toán: Trong các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt thì chuyển khoản qua ngân hàng là hình thức phổ biến nhất ñiều này có thể từ nguyên nhân thói quen tiêu dùng và cảm nhận về tính an toàn của khách hàng khi giao dịch qua ngân hàng.
- 8 Hình 1.5: Các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt (Nguồn: Báo cáo Chỉ số Thương mại ñiện tử Việt Nam năm 2012) Chỉ số về giao dịch B2C: ñược xây dựng dựa theo các tiêu chí như sau: - Sử dụng email trong bán hàng: trọng số 25% - Sử dụng website trong kinh doanh: trọng số 40% - Sử dụng các sàn thương mại ñiện tử: trọng số 15% - Thanh toán ñiện tử: trọng số 15% - Bảo vệ thông tin khách hàng: trọng số 5% Hà Nội và Hồ Chí Minh là hai thành phố có chỉ số về giao dịch B2C cao nhất cả nước. ðiều này hoàn toàn phù hợp bởi một nơi là thủ ñô của Việt Nam, còn một nơi là thành phố sầm uất nhất cả nước.
- 9 Hình 1.6: Chỉ số về giao dịch B2C. (Nguồn: Báo cáo Chỉ số Thương mại ñiện tử Việt Nam năm 2012) Việt Nam là một quốc gia có dân số trẻ và có tỷ lệ người dùng Internet thuộc vào top 20 quốc gia trên thế giới với hơn 31 triệu người tương ñương 35,58% dân số sử dụng (theo Trung tâm Internet Việt Nam và ictnews.vn). Chính ñiều này ñã tạo ñiều kiện hết sức thuận lợi cho các công ty trong việc kinh doanh qua mạng. Một số websites bán hàng theo nhóm qua mạng ñang chiếm lĩnh thị trường với mức doanh thu ấn tượng: nhommua.com chiếm 35,89% thị phần với 225,568 tỷ ñồng, hotdeal.vn chiếm 26,58 thị phần với 167,068 tỷ ñồng, muachung.vn chiếm 14,51%
- 10 thị phần với 91,213 tỷ ñồng (theo Phúc Minh, 2011, vneconomy.com). Mặc dù vậy theo thống kê của McKinsey trích trong bài báo của Anh Minh (2012) thì người tiêu dùng mua hàng trực tuyến tại Việt Nam mới chi có 13USD/tháng trong khi ñó của Malaysia là 16USD/ tháng, ðài Loan là 26 USD/tháng. Nghiên cứu về mua hàng qua mạng ñược sự quan tâm rất lớn của các nhà kinh tế học. Rất nhiều các nghiên cứu trên thế giới ñược thực hiện nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng ñến việc mua hàng qua mạng. Năm 1985, Davis ñã ñưa ra mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) giải thích về việc tại sao người ta chấp nhận sử dụng công nghệ. Mô hình này sau ñó ñược rất nhiều các nhà nghiên cứu trên thế giới ứng dụng trong việc giải thích và dự ñoán việc sử dụng hệ thống (Chuttur, 2009). Mua hàng qua mạng ñược ñánh giá như là một phương tiện ñể khách hàng mua hàng. Vì thế nhiều nghiên cứu sử dụng mô hình TAM nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng ñến việc mua hàng qua mạng. Tuy nhiên hiện nay số lượng các nghiên cứu tại Việt Nam liên quan ñến vấn ñề này còn rất ít. Bên cạnh ñó, thương mại ñiện tử có sự phát triển nhanh chóng cùng với sự phát triển của nền tảng công nghệ thông tin. ðiều này ñòi hỏi cần phải có những nghiên cứu mới ñược thực hiện ñể kiểm tra tính phù hợp của các nghiên cứu trước ñây. Chính vì lẽ ñó mà tôi quyết ñịnh chọn ñề tài “ Các nhân tố ảnh hưởng ñến ý ñịnh mua hàng qua mạng tại Thành phố Hồ Chí Minh” với mục ñích khám phá các nhân tố có mức ñộ ảnh hưởng cao tới ý ñịnh mua hàng qua mạng trong ñiều kiện tại Việt Nam mà cụ thể là tại Thành phố Hồ Chí Minh. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Với những nhận xét như trên, nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng ñến ý ñịnh mua hàng qua mạng có những mục tiêu cụ thể sau: - Xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng tới ý ñịnh mua hàng qua mạng. Ý ñịnh mua hàng qua mạng chịu sự tác ñộng bởi nhiều nhân tố do ñó việc xác ñịnh các nhân tố có tác ñộng mạnh tới ý ñịnh là rất cần thiết.
- 11 - ðánh giá mức ñộ tác ñộng của các nhân tố ảnh hưởng tới ý ñịnh mua hàng qua mạng. - Xem xét sự khác biệt giữa các nhân tố ñối với các khách hàng có ñặc tính khác nhau (giới tính, tuổi tác, thu nhập, trình ñộ học vấn…) 1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu Ý ñịnh mua hàng qua mạng chịu sự tác ñộng của nhiều nhân tố. ðối tượng của nghiên cứu là xác ñịnh các nhân tố có ảnh hưởng mạnh lên ý ñịnh mua hàng qua mạng. Phạm vi nghiên cứu: các khách hàng tham gia khảo sát là những người ñã biết về mua hàng qua mạng tại ñịa bàn TP.HCM với phương pháp lấy mẫu thuận tiện. ðây là thành phố năng ñộng và có sự phát triển bậc nhất Việt Nam nên việc nghiên cứu gặp nhiều thuận lợi hơn so với các thành phố khác trong cả nước. 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu ñược thực hiện thông qua hai giai ñoạn như sau: - Giai ñoạn 1: nghiên cứu sơ bộ ñược thực hiện qua phương pháp ñịnh tính dựa trên cơ sở các lý thuyết có liên quan. Thông qua phỏng vấn sâu một vài người tiêu dùng ñể ñiều chỉnh lại thang ño và bổ sung một số yếu tố (nếu có) mà người tiêu dùng cho là quan trọng khi thực hiện việc mua hàng qua mạng. Từ ñó xây dựng thành bảng câu hỏi phục vụ khảo sát. Bảng câu hỏi ñược xây dựng dựa trên thang ño Likert 5 mức ñộ ñược dùng ñể ño lường mức ñộ quan trọng của các yếu tố. - Giai ñoạn 2: nghiên cứu chính thức thực hiện thông qua việc phát bảng câu hỏi cho các ñối tượng ñược khảo sát với phương pháp lấy mẫu thuận tiện. Sau khi thu thập xong mẫu nghiên cứu sẽ ñược xử lý bằng phần mềm SPSS ñể: kiểm ñịnh ñộ tin cậy của thang ño bằng hệ số Cronbach Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và hồi quy ñối với các thành
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 853 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 600 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 351 | 62
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum
13 p | 244 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 238 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 255 | 13
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 187 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 55 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 31 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 12 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn