intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân tại Vĩnh Long

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

22
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thực hiện đề tài này, tác giả hướng đến ba mục tiêu nghiên cứu: Xác định các yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các QTDND; đo lường mức độ tác động của từng yếu tố lên hiệu quả hoạt động của các QTDND; đưa ra một số gợi ý về chính sách nhằm quản lý hiệu quả hoạt động của các QTDND.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân tại Vĩnh Long

  1. iv MỤC LỤC TÓM TẮT LUẬN VĂN ........................................................................................ i LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................. ii LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ iii MỤC LỤC .............................................................................................................. iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................... viii DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................... ix CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU .........................................................................................1 1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu ...............................................................................1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ...................3 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................3 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................3 1.2.3. Giả thuyết nghiên cứu ...............................................................................3 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................6 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................8 1.5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu ..............................................................................8 1.6. Kết cấu luận văn ...................................................................................................8 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .........................................................................11 2.1. Tổng quan về quỹ tín dụng nhân dân .................................................................11 2.1.1. Đặc điểm của quỹ tín dụng nhân dân ......................................................11 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của quỹ tín dụng nhân dân .............................................12 2.1.3. Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân.....................................................13 2.1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân ..........15
  2. v 2.2. Lƣợc khảo các nghiên cứu khoa học ..................................................................17 2.2.1. Các nghiên cứu ngoài nƣớc .....................................................................18 2.2.2. Các nghiên cứu trong nƣớc .....................................................................19 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................22 3.1. Mô hình nghiên cứu ...........................................................................................22 3.2. Các biến trong mô hình nghiên cứu ...................................................................23 3.3. Phƣơng pháp phân tích .......................................................................................27 3.4. Dữ liệu nghiên cứu .............................................................................................28 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................31 4.1. Mô tả số liệu về hiệu quả hoạt động của các QTDND tại Vĩnh Long ...............31 4.2. Kết quả mô hình nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến ROE................33 4.2.1. Phân tích tƣơng quan các biến số trong mô hình nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến ROE .........................................................................33 4.2.2. So sánh giữa các mô hình Pooled Regression, Fixed Effects Model, Random Effects Model .....................................................................................34 4.2.3. Kiểm định phƣơng sai của sai số không đổi ...........................................37 4.2.4. Khắc phục hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi ............................38 4.3. Kết quả mô hình nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến ROA ...............38 4.3.1. Phân tích tƣơng quan các biến số trong mô hình nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến ROA ........................................................................38 4.3.2. So sánh giữa các mô hình Pooled Regression, Fixed Effects Model, Random Effects Model .....................................................................................39 4.3.3. Kiểm định phƣơng sai của sai số không đổi ...........................................42
  3. vi 4.3.4. Khắc phục hiện tƣợng phƣơng sai của sai số thay đổi ............................42 4.4. Phân tích kết quả nghiên cứu .............................................................................43 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................45 5.1. Các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các QTDND tại Vĩnh Long ..45 5.2. Kiến nghị ............................................................................................................46 5.3. Hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo ............................................47 TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................51 PHỤ LỤC ..................................................................................................................54 Phụ lục 1. Số liệu về kinh tế, xã hội của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn 2011-2015 .......54 Phụ lục 3. Số liệu các biến trong mô hình nghiên cứu..............................................55 Phụ lục 4.1. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ROE theo Pooled Regression ................................................................................................................ 61 Phụ lục 4.2. Kết quả phân tích hồi quy mô hình các yếu tố ảnh hƣởng đến ROE theo FEM .......................................................................................................................... 61 Phụ lục 4.3. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ROE theo REM………………………………………………………………………………..62 Phụ lục 4.4. Kết quả kiểm định Hausman trong phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến ROE .......................................................................................................................... 62 Phụ lục 4.5. Kết quả kiểm định White trong phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến ROE .......................................................................................................................... 63 Phụ lục 4.6. Kết quả phân tích sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến ROE theo FEM - RSE........................................................................................................................... 63
  4. vii Phụ lục 4.7. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ROA theo Pooled Regression ................................................................................................................ 64 Phụ lục 4.8. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ROA theo FEM .................................................................................................................................. 64 Phụ lục 4.9. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ROA theo REM .................................................................................................................................. 65 Phụ lục 4.10. Kết quả kiểm định Hausman trong phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến ROA ......................................................................................................................... 65 Phụ lục 4.11. Kết quả kiểm định White trong phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến ROA ......................................................................................................................... 66 Phụ lục 4.12. Kết quả phân tích sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến ROA theo FEM - RSE........................................................................................................................... 66
  5. viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BKS Ban kiểm soát CAR Capital Adequacy Ratio (Tỷ lệ an toàn vốn) ĐHTV Đại hội thành viên FEM Fixed Effects Model (Mô hình tác động cố định) GRDP Gross Regional Domestic Product (Tổng sản phẩm địa bàn) HĐQT Hội đồng quản trị NHHTX Ngân hàng Hợp tác xã NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại QTDND Quỹ tín dụng nhân dân REM Random Effects Model (Mô hình tác động ngẫu nhiên) ROA Return On Asset (Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản) ROE Return On Equity (Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu) TCTD Tổ chức tín dụng
  6. ix DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 1. Giả thuyết các yếu tố ảnh hƣởng hiệu quả hoạt động QTDND ................. 5 Bảng 3. Mô tả các biến sử dụng trong mô hình ....................................................... 23 Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến số ..................................................................... 31 Bảng 4.2. Kết quả phân tích tƣơng quan các biến số trong mô hình nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến ROE ......................................................................... 33 Bảng 4.3. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ROE theo Pooled Regression ................................................................................................................ 34 Bảng 4.4. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ROE theo FEM ... 35 Bảng 4.5. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ROE theo REM ... 36 Bảng 4.6. Kết quả phân tích tƣơng quan các biến số trong mô hình nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến ROA ......................................................................... 39 Bảng 4.7. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ROA theo Pooled Regression ................................................................................................................ 39 Bảng 4.8. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ROA theo FEM ... 40 Bảng 4.9. Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến ROA theo REM .. 41
  7. 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU Tác giả giới thiệu khái quát về đề tài nghiên cứu, trong đó nêu rõ lý do chọn đề tài, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng, đóng góp của đề tài và kết cấu luận văn. Chƣơng này trình bày những nội dung mà tác giả hƣớng đến ở đề tài nghiên cứu và phƣơng pháp đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra. 1.1. Lý do chọn đề tài nghiên cứu Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay, với tiến trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế thì vai trò của các tổ chức tín dụng (TCTD) ngày càng quan trọng trong việc huy động và sử dụng vốn phục vụ cho sự nghiệp phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nói chung và phục vụ cho nhu cầu vốn nói riêng. Việc thành lập Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) là một trong những chủ trƣơng chính sách đổi mới quan trọng về tín dụng góp phần giúp nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển. QTDND là một loại hình TCTD hợp tác hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động do các thành viên tự nguyện lập ra, thực hiện mục tiêu chủ yếu là tƣơng trợ giữa các thành viên nhằm phát huy sức mạnh của tập thể và của từng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và cải thiện đời sống. QTDND đƣợc thành lập và hoạt động theo Luật các TCTD, Luật hợp tác xã và các văn bản pháp luật khác có liên quan. Để góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, nâng cao đời sống của ngƣời dân, đồng thời thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn do Đảng và Nhà nƣớc đề ra cần phải có sự tài trợ về vốn, hỗ trợ về kỹ thuật, đổi mới công nghiệp, đa dạng hóa và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Vì vậy các cá nhân, các cơ sở sản xuất kinh doanh, các hộ gia đình… phải có thêm một số vốn để bổ sung cho nhu cầu đang thiếu hụt. Để đáp ứng nhu cầu đó các QTDND tại Vĩnh Long ra đời.
  8. 2 Sứ mệnh cơ bản của QTDND tại Vĩnh Long là giúp đỡ, hỗ trợ vốn cho thành viên xóa đói giảm nghèo, góp phần thực hiện bình đẳng, công bằng và tiến bộ xã hội, đặc biệt đối với khu vực nông thôn và vùng sâu vùng xa. Đối tƣợng khách hàng chủ yếu là các cá nhân, hộ gia đình có thu nhập không cao, hoạt động kinh doanh với quy mô nhỏ. Đặc điểm này đòi hỏi khả năng quản lý việc cung cấp các dịch vụ tới khách hàng theo các phƣơng thức phù hợp, trong hoạt động cần có cơ chế giám sát và kiểm soát rủi ro phù hợp, đảm bảo cân bằng chi phí và hiệu quả kinh doanh. Theo tác giả tìm hiểu, nhiều nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) cũng nhƣ của QTDND đã đƣợc công bố ở trong và ngoài nƣớc. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài có thể kể tên nhƣ của Usman Dawood (2014), Munyam Bonera (2013), Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013), Syarfi (2012), Khizer Ali và các cộng sự (2011), Kyriaki Kosmido và các cộng sự (2008). Các nghiên cứu trong nƣớc nhƣ của Trƣơng Đông Lộc (2015), Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Nguyễn Thị Cành và Hoàng Nguyễn Vân Trang (2009), Nguyễn Việt Hùng (2008). Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu liên quan đến hiệu quả hoạt động của các QTDND ở Vĩnh Long đƣợc công bố. Việc nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các QTDND tại Vĩnh Long có ý nghĩa quan trọng. Kết quả nghiên cứu sẽ cung cấp bằng chứng thực nghiệm cụ thể, có giá trị khoa học giúp cho các nhà lãnh đạo các QTDND tại Vĩnh Long thấy đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của QTDND và đo lƣờng đƣợc mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đó. Từ đó tham khảo kết quả tìm đƣợc mà quyết định các giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hoạt động. Đó chính là lý do tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân tại Vĩnh Long”.
  9. 3 1.2. Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu Thực hiện đề tài này, tác giả hƣớng đến ba mục tiêu nghiên cứu. Thứ nhất, xác định các yếu tố có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các QTDND. Thứ hai, đo lƣờng mức độ tác động của từng yếu tố lên hiệu quả hoạt động của các QTDND. Thứ ba, đƣa ra một số gợi ý về chính sách nhằm quản lý hiệu quả hoạt động của các QTDND. 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu Với các mục tiêu nghiên cứu nêu trên, đề tài tập trung cho việc trả lời các câu hỏi nghiên cứu. Thứ nhất là các yếu tố nào có ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các QTDND? Thứ hai là mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đó đến hiệu quả hoạt động của các QTDND nhƣ thế nào? 1.2.3. Giả thuyết nghiên cứu Tham khảo các nghiên cứu trƣớc đây, căn cứ vào đặc điểm của các QTDND tại Vĩnh Long và dữ liệu thu thập đƣợc, tác giả chú ý các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các QTDND tại Vĩnh Long đƣợc đại diện bởi tỷ suất sinh lời trên tài sản (Return on Asset - ROA) và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity - ROE) gồm hệ số an toàn vốn (tỷ lệ vốn tự có trên tổng tài sản có rủi ro), năng lực quản trị (tỷ lệ chi phí trên thu nhập), tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ và tỷ lệ số dƣ tiền gửi trên dƣ nợ cho vay. Các giả thuyết đƣợc xây dựng nhƣ sau (xem thêm ở Bảng 1). Giả thuyết 1 là hệ số an toàn vốn có quan hệ nghịch biến với hiệu quả hoạt động của các QTDND. Việc đảm bảo an toàn và phát triên vốn là nguyên tắc cơ bản cần tuân thủ trong hoạt động của các QTDND. Để bảo đảm cho an toàn cho tài sản chứa đựng rủi ro, QTDND cần duy trì mức vốn tự có cần thiết đƣợc đo lƣờng bằng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu hay hệ số an toàn vốn (CAR). Nghiên cứu
  10. 4 của Munyambonera (2013), Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015) cho thấy mối tƣơng quan nghịch giữa hệ số an toàn vốn và khả năng sinh lời của các NHTM. Giả thuyết 2 là tỷ lệ chi phí trên thu nhập có mối quan hệ nghịch biến với hiệu quả hoạt động của các QTDND. Tỷ lệ này phản ánh khả năng điều chỉnh mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra để đạt mức hiệu quả nhƣ mong muốn. Nó phản ánh mức độ lành mạnh về quản trị, tức quản trị tốt sẽ tạo ra tỷ lệ chi phí trên thu nhập thấp, còn quản trị kém sẽ khiến tỷ lệ chi phí trên thu nhập cao từ đó làm giảm khả năng sinh lời (Nguyễn Thị Cành và Hoàng Nguyễn Vân Trang 2009). Usman Dawood (2014), Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013), Syarfi (2012), Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Nguyễn Việt Hùng (2008) trong các nghiên cứu của mình đã tìm ra mối quan hệ nghịch biến giữa năng lực quản trị (tỷ lệ chi phí trên thu nhập) với hiệu quả hoạt động của các NHTM. Giả thuyết 3 là tỷ lệ nợ xấu tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của các QTDND. Rủi ro tín dụng là thuộc tính cố hữu luôn tồn tại trong hoạt động cấp tín dụng của các ngân hàng. Tỷ lệ nợ xấu càng cao thì ngân hàng phải trích lập dự phòng rủi ro càng nhiều và từ đó sẽ làm giảm lợi nhuận (Trƣơng Đông Lộc 2015). Theo Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013), Khizer Ali, Akhtar and Ahmed (2011), Trƣơng Đông Lộc (2015), Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Nguyễn Việt Hùng (2008), tỷ lệ nợ xấu có tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM và của QTDND. Giả thuyết 4 là tỷ lệ số dƣ tiền gửi trên dƣ nợ cho vay quan hệ nghịch biến với hiệu quả hoạt động của các QTDND. Lợi nhuận của NHTM chủ yếu sinh ra từ chênh lệch giữa thu từ lãi cho vay và chi lãi cho hoạt động huy động vốn (phần lớn từ khách hàng gửi tiền). Vì vậy, sử dụng tốt nguồn vốn huy động bằng việc cho vay để tạo thu nhập từ lãi là một trong những cách làm tăng hiệu quả hoạt động. Nếu NHTM có tỷ lệ số dƣ tiền gửi trên dƣ nợ cho vay cao có nghĩa là
  11. 5 chƣa sử dụng tốt vốn huy động; ngƣợc lại sẽ có thu nhập từ lãi nhiều hơn và hiệu quả hoạt động sẽ tốt hơn (Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang 2013). Kyriaki Kosmido and Constantin Zopounidis (2008), Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành (2015), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Nguyễn Thị Cành và Hoàng Nguyễn Vân Trang (2009), Nguyễn Việt Hùng (2008) chỉ ra rằng tỷ lệ tiền gửi trên dƣ nợ cho vay có quan hệ nghịch biến với khả năng sinh lời của NHTM. Bảng 1. Giả thuyết các yếu tố ảnh hƣởng hiệu quả hoạt động QTDND Tác động Tham khảo nghiên cứu của Yếu tố (+ thuận/ các tác giả − nghịch) Munyambonera (2013); Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị Cành Hệ số an toàn vốn − (2015), Nguyễn Thị Cành và Hoàng Nguyễn Vân Trang (2009) Usman Dawood (2014), Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013), Syarfi (2012); Hồ Thị Hồng Minh Tỷ lệ chi phí trên thu và Nguyễn Thị Cành (2015), Trịnh − nhập Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Nguyễn Thị Cành và Hoàng Nguyễn Vân Trang (2009), Nguyễn Việt Hùng (2008) Ong Tze San và Teh Boon Heng (2013), Ali, Akhtar và Ahmed (2011); Trƣơng Đông Lộc (2015), Tỷ lệ nợ xấu Hồ Thị Hồng Minh và Nguyễn Thị − Cành (2015), Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Nguyễn Việt Hùng (2008) Kyriaki Kosmido và Constantin Zopounidis (2008); Hồ Thị Hồng Tỷ lệ tiền gửi trên cho Minh và Nguyễn Thị Cành (2015), − vay Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013), Nguyễn Việt Hùng (2008) Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2017
  12. 6 1.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các QTDND tại Vĩnh Long. Thời gian của số liệu là 5 năm từ năm 2011 đến năm 2015. Phạm vi nghiên cứu là 4 QTDND ở tỉnh Vĩnh Long (Long Hồ, Bình Minh, Bình Tân và Tân Lƣợc) trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015 (229 quan sát = 1 QTDND x 49 tháng + 3 QTDND x 60 tháng). Hiện trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long có 5 QTDND nhƣng QTDND Vĩnh Long mới đi vào hoạt động từ tháng 8/2015 nên không thuộc đối tƣợng nghiên cứu của đề tài. Tác giả chỉ lựa chọn phạm vi nghiên cứu là hoạt động tài chính của các QTDND trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long bởi một số nguyên nhân. Nhƣng trƣớc tiên tác giả giới thiệu khái quát về tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 và sau đó sẽ đề cập đến các nguyên nhân. Là tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ Đồng bằng sông Cửu Long, giữa sông Tiền và sông Hậu, Vĩnh Long có điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý và khí hậu nên tiềm năng phát triển kinh tế rất lớn. Trong nhiều năm qua, cơ sở hạ tầng đã đƣợc đầu tƣ xây mới hoặc nâng cấp với nhiều công trình hữu ích, góp phần không nhỏ trong việc thay đổi diện mạo cảnh quan và nâng cao đời sống tinh thần, vật chất của cƣ dân. Phụ lục 1 thể hiện kết quả thực hiện một số chỉ tiêu về kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh Long giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 và mục tiêu đến năm 2020 theo niên giám thống kê của tỉnh Vĩnh Long năm 2016. Về kinh tế, giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng dần từ 1.273 USD lên 1.909 USD (tƣơng đƣơng từ 28 triệu đồng đến 42 triệu đồng) và mục tiêu sẽ đạt trên 4.000 USD vào năm 2020; chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tăng dần tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, năm 2015 cơ cấu nông nghiệp, thủy sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ trong tổng sản phẩm trên địa bàn (Gross Regional Domestic Product – GRDP) đạt 36% - 26% - 38%, đến năm 2020 đạt 23% - 32% - 45%; kim ngạch xuất khẩu trung bình trong giai đoạn từ năm 2011 đến năm 2015 là 342 triệu USD, kế hoạch năm 2020 đạt trên 1.000 triệu USD. Về xã hội, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên dao động từ mức
  13. 7 0,72% - 1%/năm giai đoạn 2011 - 2015 và mục tiêu 0,8% - 0,9%/năm giai đoạn 2016 - 2020; giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm 1,03% - 2,35%, năm 2015 đã tạo việc làm mới cho 27.500 lao động và đặt chỉ tiêu 18.000 - 20.000 lao động/năm giai đoạn 2016 - 2020; tỷ lệ lao động qua đào tạo tăng dần qua các năm (2015 đạt 58,8%) và năm 2020 là 66%; giảm tỷ lệ lao động trong nông nghiệp từ 57% năm 2011 về 46,83% năm 2015 và năm 2020 còn 28%. Đến năm 2015, tỷ lệ suy dinh dƣỡng trẻ em dƣới 5 tuổi còn 13,2% và mục tiêu năm 2020 dƣới 8%. Theo kết quả giám sát từ xa của Ngân hàng Nhà nƣớc Chi nhánh tỉnh Vĩnh Long qua các năm 2011 đến năm 2015, tình hình hoạt động của các QTDND ở Vĩnh Long có các đặc điểm nhƣ khả năng sinh lời của các QTDND còn thấp so với tiêu chuẩn đánh giá theo thông lệ quốc tế (ROA >=1%, ROE >=15%). Nhìn chung các QTDND duy trì đƣợc tỷ lệ an toàn vốn theo quy đinh pháp luật (tối thiểu 8%) nhƣng vẫn có lúc thấp hơn quy định. Nguồn thu thƣờng bị ảnh hƣởng nhiều bởi yếu tố mùa vụ và công tác quản lý thu, chi chƣa thật tốt nên tình trạng thu nhập chƣa đủ bù chi phí thƣờng xuyên xảy ra. Chất lƣợng trong hoạt động tín dụng tƣơng đối cao nhƣng tỷ lệ nợ xấu có thời điểm vƣợt quá giới hạn cho phép (không quá 3%). Hầu nhƣ các QTDND sử dụng hết vốn huy động từ khách hàng để phục vụ cho vay tạo thu nhập nhƣng cũng có thời điểm dƣ thừa tiền gửi, chƣa thể cho vay khiến nguồn thu giảm sút, gia tăng gánh nặng chi phí. Với khả năng hiểu về tình hình hoạt động của các QTDND trên địa bàn và năng lực xử lý, phân tích thông tin của mình, tác giả thực hiện đề tài nghiên cứu này để phục vụ trực tiếp cho công việc hiện tại (giám sát hoạt động các QTDND), có công trình nghiên cứu bài bản với bằng chứng thực nghiệm rõ ràng, đáng tin cậy làm cơ sở đề xuất giải pháp về chính sách quản lý hoạt động của QTDND với các nhà quản trị của QTDND, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của các QTDND trên địa bàn.
  14. 8 1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu áp dụng là nghiên cứu định lƣợng và sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng để ƣớc lƣợng. Phƣơng pháp nghiên cứu sẽ đƣợc giải thích kỹ trong Chƣơng 3. 1.5. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu Việc thực hiện nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng về mặt khoa học và về mặt thực tiễn. Về mặt khoa học, dựa trên các nghiên cứu khác, nghiên cứu này xác định cụ thể hơn các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các QTDND ở Vĩnh Long, đồng thời kiểm nghiệm lại các kết quả của các nghiên cứu trƣớc đây xem có phù hợp với điều kiện hoạt động thực tế của các QTDND tại Vĩnh Long nói riêng và của các QTDND nói chung. Bên cạnh đó, mở ra hƣớng nghiên cứu mới nhằm giải quyết hạn chế mà đề tài chƣa thể thực hiện đƣợc. Về thực tiễn, nghiên cứu này có giá trị tham khảo mang tính khoa học có thể gợi ý hay hỗ trợ một phần trong việc ra quyết định mang lại hiệu quả hoạt động cao hơn, hài hòa với mục tiêu an toàn, phát triền bền vững của các QTDND. 1.6. Kết cấu luận văn Nội dung của luận văn đƣợc kết cấu thành 5 chƣơng. Chƣơng 1: Giới thiệu. Nội dung của Chƣơng 1 sẽ giới thiệu khái quát về đề tài nghiên cứu, trong đó nêu rõ lý do chọn đề tài, vấn đề nghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc áp dụng, đóng góp của đề tài và kết cấu luận văn.
  15. 9 Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết. Nội dung chƣơng này sẽ đề cập đến cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây làm nền tảng cho đề tài nghiên cứu. Kết cấu chƣơng 2 gồm tổng quan về QTDND (đặc điểm, tổ chức, hoạt động của QTDND và các yếu tố ảnh hƣởng hoạt động của QTDND); lƣợc khảo các nghiên cứu khoa học có liên quan đề tài nghiên cứu. Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu. Kết cấu của chƣơng 3 gồm mô hình nghiên cứu, các biến trong mô hình nghiên cứu, phƣơng pháp phân tích và dữ liệu nghiên cứu. Đây chính là nội dung phƣơng pháp cũng nhƣ quá trình nghiên cứu mà tác giả áp dụng để thực hiện nghiên cứu đề tài. Chƣơng 4: Kết quả nghiên cứu. Trong chƣơng này, tác giả sẽ thực hiện nghiên cứu thông qua mô hình tác động cố định để tìm kết quả ảnh hƣởng của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của các QTDND. Kết cấu chƣơng 4 gồm các nội dung nhƣ mô tả số liệu về hiệu quả hoạt động của các QTDND tại Vĩnh long, kết quả mô hình nghiên cứu sự ảnh hƣởng của các yếu tố đến tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu và đến tỷ suất sinh lợi trên tài sản (phân tích tƣơng quan các biến số trong mô hình, lựa chọn mô hình phù hợp giữa các mô hình hồi quy gộp số liệu, mô hình tác động cố định và mô hình tác động ngẫu nhiên), kiểm định tìm ra khuyết tật của mô hình và tiến hành các phƣơng pháp khắc phục và thảo luận với kết quả nghiên cứu tìm đƣợc. Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị. Nội dung chƣơng 5 sẽ tóm lƣợc các kết quả tìm đƣợc ở chƣơng 4 qua phần kết luận và đƣa ra một số kiến nghị cho các QTDND. Phần còn lại là các hạn chế của đề tài và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
  16. 10 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Nhằm tìm ra kết quả thực nghiệm về sự tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của các QTDND trên địa bàn, tác giả đã chọn nghiên cứu đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân tại Vĩnh Long”. Mục tiêu của nghiên cứu sẽ hƣớng đến xác định các yếu tố có ảnh hƣởng và đo lƣờng mức độ tác động của từng yếu tố lên hiệu quả hoạt động của các QTDND. Các giả thuyết đƣợc xây dựng với dự đoán 4 yếu tố (hệ số an toàn vốn, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, tỷ lệ nợ xấu và tỷ lệ số dƣ tiền gửi trên dƣ nợ cho vay) tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của QTDND (đƣợc đại diện bởi tỷ suất sinh lợi trên tài sản và tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu). Phạm vi nghiên cứu là 4 QTDND ở tỉnh Vĩnh Long (Long Hồ, Bình Minh, Bình Tân và Tân Lƣợc) trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2015. Kết cấu luận văn sẽ gồm 5 chƣơng: giới thiệu, cơ sở lý thuyết, phƣơng pháp nghiên cứu, kết quả nghiên cứu và kết luận, kiến nghị. Chƣơng 1 giới thiệu khái quát về đề tài nghiên cứu với tóm tắt ngắn gọn, tổng thể các nội dung mà tác giả sẽ thực hiện ở các chƣơng tiếp theo. Chƣơng 2 trình bày về cơ sở lý thuyết làm nền tảng cho nghiên cứu này.
  17. 11 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Nội dung chƣơng này sẽ đề cập đến cơ sở lý thuyết và kết quả nghiên cứu của các tác giả trƣớc đây làm nền tảng cho đề tài nghiên cứu. Kết cấu chƣơng 2 gồm: Tổng quan về QTDND (đặc điểm, tổ chức, hoạt động của QTDND và các yếu tố ảnh hƣởng hoạt động của QTDND); lƣợc khảo các nghiên cứu khoa học có liên quan đề tài nghiên cứu làm cơ sở tác giả xây dựng các giả thuyết nghiên cứu. 2.1. Tổng quan về quỹ tín dụng nhân dân 2.1.1. Đặc điểm của quỹ tín dụng nhân dân QTDND là tên gọi của loại hình hợp tác xã tín dụng đƣợc thành lập theo Quyết định số 390/QĐ-TTg ngày 27/7/1993 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc triển khai thí điểm thành lập QTDND. Điều 4 của Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam năm 2010 nêu rõ: “Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập dƣới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này và Luật hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tƣơng trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống”. QTDND có một số đặc điểm khác biệt so với các TCTD khác. Thứ nhất, QTDND tổ chức và hoạt động theo mô hình kinh tế hợp tác đƣợc những ngƣời lao động sản xuất cùng nhau góp vốn thành lập để hỗ trợ nhau vay vốn nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời sống. Thành viên vừa là chủ sở hữu, vừa là khách hàng của QTDND. Do vậy, để đảm bảo bình đẳng trong việc hỗ trợ tất cả thành viên, QTDND phải đƣợc tổ chức và hoạt động theo mô hình kinh tế hợp tác xã để mọi thành viên đều đƣợc tham gia quản lý, kiểm tra giám sát hoạt động và quyết định mọi vấn đề một cách dân chủ. Thứ hai, QTDND hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, tự chủ và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, mục tiêu hoạt động không vì lợi nhuận mà chủ yếu là tƣơng trợ giữa các thành viên cùng nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và cải thiện đời sống. Thứ ba, thành viên vừa là chủ sở hữu vừa là khách hàng, bởi khi
  18. 12 tham gia QTDND mỗi ngƣời phải góp một số tiền tối thiểu theo quy định (vốn xác lập tƣ cách thành viên) và hàng năm cần góp thêm vốn góp thƣờng niên nhằm nâng cao năng lực tài chính cho QTDND. Khi đó họ tham gia gánh vác công việc và quản lý, giám sát QTDND, đồng thời sử dụng các dịch vụ mà QTDND cung cấp. Tiếp theo, QTDND hoạt động trong địa bàn một xã, một phƣờng, một thị trấn (gọi chung là xã). Bên cạnh đó, khi đáp ứng đầy đủ các điều kiện theo quy định pháp luật, QTDND có thể hoạt động trên địa bàn liên xã nhƣng phải là các xã liền kề nơi đặt trụ sở chính thuộc phạm vi trong cùng một quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh. Tính địa bàn này một mặt tránh đƣợc sự cạnh tranh giữa các QTDND trong nội bộ hệ thống với nhau, mặt khác giúp các QTDND đảm bảo kiểm soát đƣợc các hoạt động trong địa bàn của mình. Cuối cùng, các QTDND đều cùng một tên gọi chung là QTDND, cùng một biểu tƣợng nên tạo tính hệ thống cao, tuy nhiên chính điều này tạo ra tính dây chuyền cho các QTDND. Đó là khi một QTDND yếu kém, gặp khó khăn về khả năng chi trả ở một địa phƣơng sẽ dẫn tới suy đoán của ngƣời dân ở địa phƣơng khác về khả năng chi trả của QTDND tại địa phƣơng họ. Do đó, tính dây chuyền là yếu tố nội tại của TCTD hợp tác nói riêng phải đƣợc đặc biệt lƣu ý và có biện pháp phòng ngừa. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của quỹ tín dụng nhân dân Theo quy định pháp luật hiện hành ở Việt Nam, tổ chức bộ máy của QTDND bao gồm Đại hội thành viên (ĐHTV), Hội đồng quản trị (HĐQT), Ban kiểm soát (BKS) và Giám đốc. ĐHTV là cơ quan có quyền quyết định cao nhất của QTDND, quyết định những vấn đề lớn, quan trọng liên quan tới những lĩnh vực then chốt nhƣ việc thông qua, sửa đổi, bổ sung điều lệ; thông qua quyết toán năm, báo cáo hoạt động của HĐQT, BKS; bầu, miễn nhiệm các thành viên của HĐQT, BKS; thông qua phƣơng án tăng vốn điều lệ… ĐHTV họp định kỳ hàng năm và họp bất thƣờng khi có lý do đặc biệt. HĐQT là cơ quan quản trị có quyền nhân danh để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của QTDND, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHTV. HĐQT QTDND bao gồm Chủ tịch
  19. 13 và các thành viên khác của HĐQT, do ĐHTV bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm. Số lƣợng thành viên HĐQT do ĐHTV quyết định nhƣng không ít hơn 03 thành viên, nhiệm kỳ của HĐQT ít nhất là 02 năm và không quá 05 năm. Thành viên HĐQT phải là thành viên cá nhân hoặc ngƣời đại diện phần vốn góp của thành viên pháp nhân, phải đáp ứng tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp và am hiểu về hoạt động ngân hàng theo quy định của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (NHNN). Các thành viên BKS do ĐHTV bầu ra nhằm thay mặt các thành viên kiểm tra, giám sát mọi hoạt động của QTDND theo quy định của pháp luật và của điều lệ. Về nguyên tắc BKS có tối thiểu là 3 ngƣời, trong đó ít nhất một kiểm soát viên chuyên trách. Nhiệm kỳ của BKS theo nhiệm kỳ của HĐQT. Thành viên BKS phải đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tiêu chuẩn trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp do NHNN quy định. Giám đốc QTDND có thể đƣợc thuê hay đƣợc HĐQT bổ nhiệm từ một thành viên HĐQT (trƣờng hợp này phải là thành viên cá nhân của QTDND). Giám đốc là ngƣời điều hành cao nhất, có nhiệm vụ điều hành các công việc hằng ngày của QTDND theo nhiệm vụ đƣợc giao. Giám đốc QTDND cũng phải đáp ứng các điều kiện về trình độ, thâm niên theo quy định của NHNN. 2.1.3. Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân QTDND ra đời vì mục tiêu tƣơng trợ giữa các thành viên và góp phần phát triển cộng đồng. Dù hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận nhƣng QTDND vẫn phải đảm bảo hoạt động có lãi để trả cổ tức cho thành viên và quan trọng hơn nữa là để bảo tồn, phát triển nguồn vốn hoạt động. Nghĩa là, các QTDND tìm cách tăng lợi nhuận vì mục tiêu cuối cùng là phục vụ thành viên tốt hơn, cung cấp cho thành viên những dịch vụ tiện ích hơn với giá cả hợp lý hơn. Tất nhiên, các QTDND cũng cần chú trọng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh để nâng cao khả năng thu hút vốn góp và sự tham gia của thành viên ngày càng nhiều hơn. Có nhƣ vậy thì QTDND mới có thể mở rộng đƣợc quy mô hoạt động và nâng cao khả năng cạnh tranh với các TCTD khác hoạt động trên cùng địa bàn. Vì vậy có thể nói mục tiêu “tƣơng trợ thành viên và phát triển cộng đồng”
  20. 14 chính là mục đích tự thân và là động lực thúc đẩy sự phát triển của QTDND. Thành viên (chủ sở hữu đồng thời là khách hàng chính) luôn đƣợc xác định vừa là nền tảng vừa là tâm điểm của QTDND. Các QTDND ở Việt Nam thực hiện các hoạt động nhƣ huy động vốn, sử dụng vốn và cung ứng một số dịch vụ khác. Về huy động vốn, QTDND đƣợc nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm của thành viên, tổ chức, cá nhân khác bằng đồng Việt Nam; vay vốn của Ngân hàng Hợp tác xã (NHHTX), các TCTD khác (trừ các QTDND khác) và tổ chức tài chính khác; tiếp nhận vốn ủy thác cho vay của Chính phủ, tổ chức, cá nhân trong nƣớc. Về sử dụng vốn, QTDND cho vay bằng đồng Việt Nam đối với khách hàng là thành viên (không đƣợc cho vay bảo đảm bằng sổ góp vốn); cho vay đối với khách hàng không phải là thành viên (đối với tổ chức, cá nhân bằng hình thức cầm cố sổ tiền gửi do chính QTDND phát hành; đối với hộ nghèo thƣờng trú trên địa bàn hoạt động của QTDND); cùng với NHHTX cho vay hợp vốn các thành viên của QTDND. Các hoạt động khác nhƣ cung ứng dịch vụ chuyển tiền, thực hiện các nghiệp vụ thu hộ, chi hộ cho các thành viên; tham gia góp vốn thành lập NHHTX; gửi tiền tại NHHTX để điều hòa vốn; mở tài khoản thanh toán để sử dụng dịch vụ thanh toán của NHHTX; mở tài khoản tiền gửi tại NHNN; mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng thƣơng mại, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài; nhận ủy thác và làm đại lý một số lĩnh vực liên quan đến hoạt động ngân hàng, quản lý tài sản theo quy định của NHNN; làm đại lý kinh doanh bảo hiểm; cung ứng dịch vụ tƣ vấn về ngân hàng, tài chính cho các thành viên. Hoa Kỳ và một số quốc gia trên thế giới tồn tại một loại hình tổ chức tài chính trung gian với tên gọi là liên hiệp tín dụng (Credit Union). Đây là tổ chức cho vay với quy mô nhỏ, có tính chất hợp tác xã, đƣợc tổ chức xung quanh một nhóm xã hội đặc biệt (ví dụ nhƣ các nhân viên của một công ty) nhằm mục đích cho các thành viên vay vốn với lãi suất thấp nhất có thể. Họ thu nhận vốn bằng cách bán cổ phần cho các thành viên, các thành viên không những đƣợc quyền vay với lãi suất thấp mà còn đƣợc chia lãi từ cổ phần mà họ nắm giữ (Nguyễn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2