Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách thu hút đẩu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
lượt xem 12
download
Mục dích nghiên cứu của đề tài là đánh giá sự điều chỉnh chính sách thu hút FDI ở Trung Quốc sau khi nước này gia nhập WT〇 , rút ra những bài học kinh nghiệm, đưa ra một số khuyên nghị nhằm vận dụng kinh nghiệm của Trung Quốc vào Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách thu hút đẩu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc sau khi gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
- Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N Ộ I K IIO A K IN H T Ế N g u y ễ n T h ị T lììn CHÍNH SÁCH THU HÚT ĐẨU TƯTRựC TIẾP Nước NGOÀI CỦA TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP Tổ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM C huyên ngành : K in h tế c h ín h t r ị M a sò : 60 31 01 L U Ậ• N V Ả N T H Ạ• C S Ỹ K I N H T Ê C H ÍN H T R Ị• N g ư ò i h u ó ììg d ẫ n k h o a h ọ c: I)(;S , TS L Ê D A N H T Ố N Đ A , H O C Q U Ố C G íA HA MQI I TR ũ: ^G 了Ẩ?ự ' H Õ M G ĩl?v TH ':V1FN ị H à N ò i - 2006
- MỤC LỤC Trang DANH MỤC CẤC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT MO ĐẨU 1 CHUÔNG 1: NHUNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CHUNG VÀ c ơ SỞ THỤC TIEN 5 CÚ八 CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI ở TRUNG QUỐC 1.1. N h ữ n g vấn đề lý lu ậ n c h u n g về c h ín h sách th u h ú t F D I 5 1.1.1. K h á i niệm và vai trò của F 1)1 đối vói các nước đang phát triển 5 LL2. K h á i niệm và n ộ i dung của chính sách thư hú t F D I 8 LU . Nguyên tắc hình thành và vai trò của chính sách í lì 11 h ú t F I ) Ỉ 9 h2. C ơ sư của c h ín h sách th u h u t F D I ỏ T r u n g Q u ố c 11 1.2.1. Quan điểm của Trung Quốc vê F D I 11 122. N hu cầUy tiềm năng và lọi thẻ của Trung Quốc trong thu hút F D I 17 1.2.3. X u hướng vận động hiện nay của dòng F D I trên th ế g iớ i và 24 tỉìih hỉnh cạnh tranh trong tì iu hút F D I K ế t lu ậ n ch ư ơ n g 1 30 CHƯƠNG 2: S ự Đ IỂU C H ỈiN lÌ C H ÍN H SÁCH TH U H Ú T FD I CỦA TIUJNG 31 QUỐC SAU K H I G IA NHẬP W TO 2.1. C h ín lì sấch ÍỈ 1 U h u t F D I cua T r u n g Q u ố c tru ứ c k h ỉ gia 3] nhập W T O 2 .L L N ộ i dung CO' bản của ch í ì l i ỉ sách íhỉi hut F D I ở Trung Quốc 31 trước k h i gia nhập WTO 2.1.2. Đ ánh giá chung VC chính sáclỉ thu h ú t F D I của T rung Quốc 42 trước k h i gia nhập WTO 2.2. Sụ d iề u c h ỉn h c h ín h sấch (h u h ú t F D I của T r u n g Q u ố c sau 47 k h i gia n h ậ p W T O 2.2.1. K ỉ ỉá i quát vê tình hỉnh kỉnh tè - x ă hội của T rung Quốc sau 47 kh ỉ gia nhập w r o 2.2.2. Đ ịnh hưóii\ị chung cìw việc CỈỈỂỈI chỉnh chínìi sách lìm húí F D I 52
- 2.2.3. N ộ i dung diều chỉnh chính sách thu hút F D I của T rung 56 Quốc sau k h i gia nhập WTO 2.3. K ế t q u ả của sự đ iể u ch ỉn h c h ín h sách th u h ú t F D I ở T r u n g 69 Q u ố c s a il k h i g ia n lìậ p W T O 2.3.1. Động th á i m ới của dòng vốn F D I ỏ T rung Quốc 69 2.3 2. Những ưu điểm và những vấn đế cần tiếp tục bố sung trong 74 chính sách thu hút F D I của T rung Quốc sau k h i gia nhập WTO K ế t lu ậ n ch ư ơ n g 2 78 CHƯƠNG 3: HẢI HỌC KINH NGHIỆM TỪ CHÍNH SÁCH THU HÚT FDI 79 c ủ v TRUNG QUỐC SAU KHI GIA NHẬP VVTO VÀ NHỮNG GỢI Ý Đ ỏ ì VỚ I V IỆ T NAM 3*1. T ổ n g q u a n về h o ạ t đ ộ n g F D I của V iệ t N a m từ k h i đ ổ i m ớ i 79 đến na y 3.1.1. Những nội dung cơ bản của chính sách thu hút F D I ở Việt Nam 79 3.1.2. K h ả i quát về hoạt động F D I ở Việt Nam và triển vọng k h i gia 88 nhập WTO 3.2. V ậ n d ụ n g k in h n g h iệ m của T r u n g Q u ố c vào v iệ c x â y d ự n g , 94 h o à n th iệ n c h ín h sách th u h ú t F D I tạ i V iệ t N a m 3.2A. N hững điểm tương dồng và khác biệt giữa T rung Quốc và 94 Việt Nam trong thu hút F D I 3.2.2. N hững hài học từ chính sách thư h ú t F I ) I của T rung Quổc 98 và những gợi ý cho Việt Nưm K ế t lu ậ n ch ư ơ n g 3 117 KẾT LUẬN 118 r n ụ LỤC T À I LIỆU THAM KHẢO
- D A N H M Ụ C C Á C K Ý H IỆ U V À C Á C C H Ữ V IẾ T T Ắ T 1 1. APEC D iễ n đàn hợp tác k in h tế châu Á - T h á i B ình 2.— ASEAN H iệ p h ộ i cấc nước Đ ô n g N am Á i … • 3. ASEM D iẻ n đàn liợ p lác k in h lế A - A u ______ _ ___ 14. BCC H ợ p đồng hợp tác k in h doanh 1___ _ _ _ _ 5. BOT x a y dựng - k in h doanh - ch u y ể n gia o 6. BT — X â y dựng - ch u yể n gia o T7 BT〇 X ú y dựng - ch u y ể n g ia o - k in h doanh 8: C JV H ợ p đổng hợp tác đầu tư |9 .~ CNH - HDH C ông n g h iệ p h o á ,h iệ n dại hoá 10. CHND C ộng hoà nhân dân IL '• C N T B C hủ n g hĩa tư bản 12: CHXH C hủ n g h ĩa xa hội D N N N ................ D oa nh n g h iệ p N h à nước 14. EFV D o a n h n g h iệ p liê n doanh E IV Báo cáo triể n v ọ n g đẩu lư th ế g iớ i EP Z K h u chế xuất 16. 1 17: EU L iê n m in h châu  u FDI Đ ầu tư trực tiế p nước n g oài 1 I f 19: FFE D oa nh n g h iệ p có vốn nước n g oài I >—一. . . . . . . . . . .— - .,一 1 20. FSE D oa nh n g h iệ p cổ phần có vốn nước ngoài 21. GATT H iệ p đ ịn h ch u n g vể th u ế quan và thư ơng m ạ 】 . . . ------ 一1 22. GDP T ổ n g sản phẩm quốc n ộ i ::3 : G ĨP A T ổ chức dự đoán toàn cáu I …… "2 4 7 IPR Q u y đ ịn h về bảo vẹ qu yền sở hữu tr í tuệ Ị :5 . JË~… H ợ p đong kh a i thác ! — .. ::6 . M & A M u a ỉại và sất nhập
- i 27 1N D T ! N h a n dan tc ỉ 1 T 128. N IC , i Các nước công n g h iệ p m ớ i !2 9 . 〇 DA Q u ỹ hỗ trợ ph át triể n ch ín h thức ' 30. PFI Đ ầu tư nước n g oài g iá n tiế p 31. R & D N g h iê n cứu và phát triề n 32. SEZ Đ ăc * khu k in h tế ] 33. TNC C ông ty xu y ê n q u ố c gia 丨34. T R IP H iệ p đ ịn h về qu yề n sở hữu tr í tuệ có liê n quan đến th ư ơ n g m ại của W T O 35. UNCTAD H ộ i n g h ị liê n hợp q u ố c về thư ơn g m ại và phát triể n 36. USD Đ ồ n g đô la M ỹ Ị 37. VND V iệ t N a m đổ ng 1I1MI . |IHI11-I1|_■■■■ M ,M, , ^ .U, 以 " n - ,- - , , ....................................... ... , , -r------------------------------- ị 38. WB N g â n hàng th ế g iớ i 39. VVFOE D oanh n g h iệ p 100% vốn nước n g oài 40. W TO T ổ chức thư ơng m ại th ế g iớ i
- MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐÊ TẢI C ùng với quá trình toàn cầu hoá k in h tế, việc m ở rộng, nâng cao hiệu quả quan hệ kin h tế đối ngoại và chủ động, tích cực hội nhập k in h tế quốc tế là cần ihiốt, tất yếu đối với m ọi quốc gia, đặc biệt là các nước đang phát triển. Trong bối cảnh đó, đầu tư quốc tế trở thành m ột hình thức quan hệ kin h tế quốc tế quan trọng, tác động không nhỏ đến cấc nền k in h tế trên thế giới. Đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (F D I) hiện nay đang vận động theo nhiều chiều, dư ới nhiều hình thức khác nhau, đem lạ i lợ i ích cho cả hai phía (đầu tư và nhận đầu tư). T u y vậy, nó cũng tiề m ẩn kh ố n g ít những rủ i ro, bất trắc, hàm chứa những cam go, khốc liệt của cạnh tranh. Đ ố i v ớ i các nước đang phát triển, nguồn F D I được coi như m ột “ cú h u ý c h ” để bổ sung vốn cho tâng trướng, nâng cao nang lực cạnh tranh của nền k in h tế, chuyển d ịch cơ cấu k in h tế theo hướng tiến bộ, góp phán tạo việc là m … T h ế nhưng cũng có m ột sự thật rằng: F D I chảy vào những nước này gặp n h iéu trác trớ do cạnh tranlì Irong thu hút F D I đang diễn ra gay gắt m à bất lợ i thường thuộc về họ. N guyen nhân là do m ô i trường đầu tư chưa hấp dẫn: T rìn h độ k in h tế — XĨI hội thấp, hệ thống th ị trư ờng kém phái iriể n , chính sách bất cập, quản lý yếu, cơ sở hạ tầng lạc hậu... N ư ớ c la chính thức m ở cửa thu hút F D I lừ 1988 và hiện nay đã trở thành thành v ie il của tổ chức thương m ại thế g iớ i (W T O ). C húng ta đã đạt được m ột số thành tựu, tích luv được những k in h nghiệm nhất định trong lĩn h vực thu h ú t F D I. N hưng làm thế nào dể thu hút, sử dụng F D I có hiệu quả, tận đụng cơ hộ i, chủ động vượt qua thách ihức k h i tham gia vào cạnh tranh quốc tê\ hội nhập k in h tế tích cực, nân
- quả là họ trở thành m ộ t “ hiện trư ợng” đáng khâm phục k h i thu hút được lư ợng vốn F D I k ỷ lục. T ín h lin h hoạt tro n g chính sách thu hút F D I của T ru n g Q uốc càng thể hiện rõ nét sau k h i T rung Q uốc gia nhập W T O (1 1 /1 2 /2 0 0 1 ). V ì vậy, nghiên cứu chính sách thu hút F D I của Trung Quốc, m ộ t nước vốn có nhiều điểm tương đồng v ớ i V iệ t N am để từ đó vận dụng k in h nghiệm của T rung Q uốc vào thực tế nước ta hiện nay là hết sức cần thiết. 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u F D I có vai trò quan trọng đố i v ớ i sự phát triể n của m ọ i quốc gia tro n g tiến trìn h h ộ i nhập k in h tế quốc tế. C hính vì vậy nó trở thành m ộ t đề tài có tính th ờ i sự. N h iề u học giả đã nghiên cứu, đưa ra những nhận xét ở những mức độ, góc độ khác nhau về chín h sách thu hút F D I của Trung Q uốc và V iệ t N a m , có thể nêu lên m ột số công trìn h chủ yếu sau: - TS. N g u yễ n K im Bảo (2000), Đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Trung Quốc từ 1979 đến naỵ9N x b . K hoa học xã h ộ i. - GS. TS ĐỖ Đ ức B ình (2 0 0 3 ),Tạp c h í Những vấn đề kinh tế th ế giới, "Đ ầ u lư trực liế p ngoài ờ T ru n g Q uốc những năm gẩn đây và m ột số bài học k in h nghiệm cho V iệ t N a m ". - GS. H ổ A n Cương (2 0 0 3 ),Trung Quốc những chiến lược lớn, N x b T h ô n g tấn. - T S K H V õ Đ ại Lư ợc (2 0 0 4 ),Trung Quốc gia nhập WTO — thời cơ và tìiách thức, N x b . khoa học xã hội. - Phùng L â m (1 9 9 9 ) ,Đ ạ i dự đoán T nuig Quốc thế kỷ XXI (g h i chép phỏng vấn 100 học giả cấp cao của T ru n g Q u ố c), N x b V ăn hoá thông tin. - Hà M a n T hanh, T rư ơng Trư ờng X u â n (2 0 0 3 ),(Báo cáo tại hội thảo: “ Cỉìínlì sách đầu tư nước ngoài của Trung QuốCy kinh nghiêm đối với Việt Nam” 、 . - Việt Nam sẵn sàng gia nhập WTO (K ỷ yếu hộ i thảo do T ru n g tâm khoa học xã h ộ i và N hân V ăn Quốc gia p h ố i hợp vớ i N gan hàng thế g iớ i tại V iệ t N am tổ chức tháng 6 năm 2003). 2
- Trong chừne mực nhất dịnh cac tác giả chì chí ra được những vấn dé cơ bản của chính sách Ihu hút, sử đụng F D I ở hai nước. T u y nhiên, việc phan tích chính sách thu hút F D ! ở T ru n g Q uốc sau k h i gia nhập W T 〇 đế từ đó vặn dụng kin h nghiệm của T ru n g Q u ố c vào việc xay dựng chính sách thu hút F D I của V iệ t N am chưa được nghiên cứu hệ thống, toàn diện và cẩn có sự• xem xét ở nhiều khía cạnh • khác nhau. Luận • văn này J x in được m cập nhật dến vấn đề nêu trôn và m ong m uốn đóng góp m ột phần nhỏ bé vào vấn đề vừa có tính lý luận, vừa m ang ý nghĩa thực tiễn đó. 3. MỤC ĐÍCH, NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u - M ụ c dích: Đánh giá sự điều chỉnh chính sách thu hú t F D I ở Trung Q uố c sau k h i nước này gia nhập W T 〇 , rú t ra những bài học k in h nghiệm , đưa ra m ột số khuyên nghị nhằm vận dụng k in h ng hiệm của T ru n g Quốc vào V iệ t N am . - N h iệ m vụ: + N ghiên cứu những vấn đề lý luận chung và cơ sở của việc xây dựng, diều chỉnh chính sách thu hút F D I ở T ru n g Q uố c. + Phân tích, đánh giá quá trìn h điều chỉnh, hoàn th iệ n chính sách thu hút F D I của T ru n g Quốc trong cải cách, m ở cửa nền k in h tế, đặc biệt từ kh i T ru n g Q uốc gia nhập W T O . + R út ra bài học lừ sự điều chỉnh chính sách thu hút F D I của T ru n g Q u ố c và đưa ra m ộ t số gợi ý cho việc hoàn thiện chính sách thu hút F D I của V iệ t N am . 4. ĐÔÌ TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN c ứ u - Đ ố i tượng: Luận văn tập tru ng nghiên cứu chính sách thu hút F D I của T ru n g Q uốc sau k h i gia nhập W T O . T u y nhiên, để có được sự so sánh, luạn văn cũng dề cập đến chính sách thu hút F D I của T ru n g Q uốc trong giai đoạn trước, nhằm ]àm nổi bật tính thích ứng của chính sách thu hút FD1 ở g ia i đoạn m ớ i. Đề tài cũng nghiên cứu k h á i quát hệ thống chính sách thu ỉiú t F D I của V iệ t Nam từ k h i đổi m ớ i đôn nay.
- - Phạm vi; Luận vãn nghiên cứu chính sách thu hú t F D I của Trung Q uốc từ k h i cải cách, m ở cửa nền k in h tế (1 979 ). Đ ặc biệt sẽ tập tru ng luận g iả i những điều chỉnh chính sách thu hút F D I từ k h i nước này gia nhập W T 〇 (từ 2002 đến nay). 5, PHUONí; PIIÁP NGHIÊN c ứ u Luận vãn sử dụng phương pháp chung là phương pháp duy vật biện chứng, du y vật lịc h sử, đồng th ờ i kết hợp sử dụng các phương pháp cụ thể là phương pháp trừu tượng hoá,kết hợp lo g ic - lịc h sử, phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng hợp ... 6, Dự KIẾN ĐÓNG GÓP CLIA LUẬN VÃN 一 G óp phần làm rõ những vấn đề lý luận chung liê n quan đến chính sách thu hú t F D I và cơ sở của việc xâ y dựng, điều chỉnh chính sách thu hút F D I ở T ru n g Q uốc từ k h i trở thành thành viên W T 〇 . - Chỉ ra đ ịn h hướng, n ộ i dung điều chỉnh của chính sách thu h ú t F D I cùa T ru n g Q uốc trong g ia i đoạn m ớ i. - Chỉ ra bài học từ thực tế điều chỉnh chính sách thu hú t F D I của T ru n g Quốc. - Đưa ra m ộ t số g ợ i ý nhằm vận dụng k in h nghiệm của T ru n g Q uốc vào việc hoàn thiệ n chính sách thu hút, sử dụng F D I của V iệ t N am . 7, BỐ CỤC CỦA LUẬN VẢN N goài phần m ở đầu, kết luận,tài liệu tham khảo, luận van gồm 3 chương: C h ư o T ig l. N hững vấn đề lý lu ận chung và cơ sở của chính sách thu h ú t F D I ở T ru n g Quốc C h ư o n g 2. Sự điều chỉnh chính sách thu h ú t F D I của T ru n g Quốc sau k h i gia nhập WTO C h ư ơ n g 3. B à i học kỉn h nghiệm từ chính sách thu h ú t F D I của T rư ng Quốc sau k h i gia nhập WTO và những gọỉ ỷ đối vói V iệt Nam
- CHƯƠNG 1 NHỮNG VÂN ĐỂ L Ý LUẬN CHUNG VÀ c ơ s ở C Ủ A C H ÍN H S Á C II T H U H Ú T F D I ở T R U N G Q U Ố C L l . N h ữ n g v á n đề lý lu ậ n ch u n g về c h ín h sách th u h ú t F D I L I . I . Khái niệm và vai trò của F D I đối vói các nước đang phát triển L Ỉ . I . L Khái niệm F D I Ngày nay, tro n g phạm trù đầu tư k in h tế thì đầu tư quốc tế là một m ảng lớn và rất quan trọ n g do dòng luân chuyển các nguồn lực sản xuất vật chất vượt ra kh ỏ i biên g iớ i các nước Irờ nên tất yếu. Đẩu tư quốc tế là sự d i chuyển tài sản như vốn, công nghệ, k ỹ thuật, khả năng quản lý ... từ nước này sang nước khác để k in h doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận trên phạm v i toàn cầu. Đầu tư quốc tế được biểu hiện chủ yếu dưới hai hình thức cơ bản là đầu tư nước ngoài gián tiế p (P o rtfo lio Foreign Investm ent 一 PFI) và đầu tư trực tiế p nước ngoài (F o re ig n D ire c t Investm ent —F D I). T ro n g hai hình thức kể trên của đầu tư quốc tế thì đầu tư trực tiếp nước ngoài được các nhà kinh tế rất chú trọng và đưa ra nhiều đ ịn h nghĩa khác nhau: N gư ời T ru n g Q uốc cho rằng: Đầu tư trực tiếp nước ngoài ià người sở hữu tư bản tại nước này m ua hoặc kiểm soát m ột thực thể kinh tế của nước khác, là để có được hoặc tãng thêm “ quyền cầm c á i” trong thực thể k in h tế mà nó có ánh hưởng ấy. N h ư vậy đầu tư irực tiếp phản ánh quan hệ quốc tế về sản xuất rấl său sắc. K rug m an , Paul & O b stfe ld thì cho rằng đáu tư trực liế p nước ngoài ỉà đẩu tư vốn của doanh ng hiệp để Ihànlì lập doanh nghiệp ở quốc gia khác, hoặc mua cổ phiếu k h ố n 2 chế của doanh nghiệp ở quốc gia khác nhằm
- dành quyển kiể m soát có hiệu quả trong việc quản lý trự c tiế p tài sản, vốn hoạt động đó (47). Theo Luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại V iệ t N a m thì đẩu tư trực liế p nước ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiế p đưa vào V iệ t N am vốn bằng tiền hoặc bất k ỳ tài sản nào được C hính phủ V iệ t N a m chấp thuận để hợp tác với bên V iệ i N am hoặc tự m ình tổ chức sản xuất k in h doanh. F D I hiệ n nay được thực hiện thông qua những lo ạ i h ìn h chủ yếu là: hợp đồng hợp tác k in h doanh (BC C ), doanh nghiệp liê n doanh (E F V ), doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (W F O E ), hợp đồng x â y cỉựng - k in h doanh 一 chuyển giao (B O T ),xây dựng - chuyển giao - k in h doanh (B T 〇 ) và xây dựng 一 chuyển giao (BT). Bản chất của F D I chính là việc chủ đầu tư người nước n g oài đầu tư vốn, tài sản, công nghệ, k in h nghiệm quản lý vào m ột quốc g ia khác nhằm thu lợ i nhuận và bành trướng thế lực k in h tế. N gư ời có vốn đầu tư trực tiếp tham gia vào việc tổ chức, quản lý và điề u hành dự án đầu tư ,c h ịu trách nhiệm vé kết quả, rủ i ro trong k in h doanh và thu lợ i nhuận. V ề m ặt lý luận m ột số lý th u yế t đã ỉý g iả i sự xuất h iệ n của hoạt động F D I là: L ý thu yết lợ i nhuận cận biên, lý thuyết chu k ỳ sản phẩm , lý th u yế t chiết tru n g (m ô hìn h O L I), lý thuyết m ô hình đàn sếu bay, lý th u y ế t phân tán rủ i ro... Sự luân chuyển các nguồn lực của sản xuất vật chất h iệ n nay trên th ế g iớ i ngày càng nhiều vẻ trong đó hoạt động F D I khô ng ngừng được m ở rộng, m ang tính đa dạng và chiếm vị trí vổ cùng quan trọ n g tro ng sự phát triể n k in h tế toàn cầu. H oạt động đẩu tư quốc tế nó i chung và hoạt động F D I n ó i riên g có vai trò rất to lớ n đố i v ớ i sự phát triển của cả hai phía: nước đáu tư và nước nhận đầu tư, đặc biệt nếu nước nhận đầu tư là m ộ t nước đang phát triể n như V iệ t N am hoặc T ru n g Q uốc th ì F D I có tác đ ộ ng kh ô n g nhỏ đến m ọ i m ặt của đ ờ i sống kinh tố - xã hội.
- ỉ .! .1.2. Vai trò cùa F D I dối với cúc tỉ ước dang pìiáí triển X é t bình diện toàn cầu, đáu lư quốc tế luôn cho phcp tối ưu hoá việc •sử dụng các yếu tố sản xuấ t trong pliạm v i thế g iớ i. K ết luận này được khẳng đ ịn h nhờ luận cứ từ lý ihuyết phát huy lợi thế so sánlì trong quan hệ k in h tế quốc le Đ ố i vớ i các nước đang phất triển, nguồn vốn F D I có ý nghĩa vô cùng quan trọ ng: - Tấc dụng lớn nhất của F D I là tăng nguồn vốn cho nén k in h tế, tăng tích lu ỹ cho nền k in h tế và bù đắp lỗ hổng ngoại tệ. 一 F D I là m ột nhan tố quan Irọng thúc đẩy tãng trưởng và phát triển k in h tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền k in h lế ở các nước đang phát triể n , đưa lạ i lu ồ n g sin h k h í m ớ i cho các nền k in h tế chuyển đ ổ i như V iệ t N am , T ru n g Quốc. - F D I còn có thể kéo theo dáu tư tro n g nước. - F D I tạo đ iề u k iệ n cho nước sở lạ i tiếp thu k ỹ thuật công nghệ, k in h n g h iệ m quản lý tiên tiến. - F D I g iú p phát triể n nguồn nhân lực, tạo thêm nhiéu việc làm cho nước nhan dầu tư. - F D I g iú p các nước đang phát triể n m ở rộ ng th ị trường, thúc đẩy xuất nhập khẩu và tăng cường hộ i nhập k in h tế quốc tế. N ước nhan đđu tư là nước đang phát triể n có thể phải chịu m ột số th iệ t th ò i như: các ngành công nghiệp m ớ i, công nghệ cao và kết cấu k in h tế có thể bị nước đầu tư k iể m soát. Và đôi k h i các nước này bị nước clìủ đầu tư biến thành “ tú i” đựng những k ỹ thuật công nghệ kém tiên tiến, tiêu hao năng lư ợng n h iề u gây ra ô nhiễm m ô i trường nghiêm trọng, cạn kiệ t tài nguyên. Ở th ờ i k ỳ đầu tiế p nhận nguồn vố n lừ bên ngoài, do thiếu k in h n g h iệ m rất có thể doanh n g h iệ p của nước chủ nhà sẽ trở thành n ơ i rửa tiền của tộ i p liạ n i quốc tế... 7
- N go ài ra, do yêu cáu của công nghệ cao và hiện đại cho nên gan đây các công ty xuyê n quốc gia (Trans N a tio n a l C ooperation — T N C S), vốn là những nhà đầu tư chủ yếu vào các nước đang phát triể n, có xu hướng ít sử dụng lao dộng tại chỗ để hạ g iá thành sản phẩm mà thay vào đó họ sử dụng phương thức sản xuất tập tru ng tư bản nhiều hơn. Đ iều đó gay kh ó khãn cho chiến lược việc làm của cấc nước chủ nhà. H oạt dộng đầu tư trực liế p nước ngoài cũng có thể là nguyên nhãn gia tãng những bất ổn nh ư phân ho á xã h ộ i, Ihất n g h iệ p ,kh ô n g bảo đảm an n in h k in h tế, an nin h quốc gia, mất cân đố i trong cơ cấu k in h tế... Tóm lại, trong thu hút F D I, các nước chủ nhà đang phái triển vừa được lợ i, vừa có thể bị thiệt. N hằm kết hợp hài hoà lợ i ích, đồng thời giảm thiểu thua thiệ t cần có chính sách, chiến lược thu hút F D I hợp lý ,lin h hoại. L L 2 . K h á i niệm và n ộ i dung của chính sách thu h ú t F D I L I .2.L K húi ỉìiệm Chính sách thu hút F D I là m ột bộ phận của chính sách k in h lế đối ngoại nhằm điều chỉnh các hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài của m ột quốc gia. C hính sách thu hút F D I được thể hiện cụ thể ihành m ột hệ thống các chính sách, các q u y định về hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, các công cụ, biện pháp thú c đẩy hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài mà N hà nước của m ột quốc gia áp dụng trong từng th ờ i k ỳ nhất địn h nhằm đạt được những m ục tiêu phất triển k in h tế - xă hội. Chính sách thu hút F D I là m ộ l trong những yếu tố quan trọng quyết đ ịn h độ hấp dẫn của m ô i trư ờng đầu tư nước ngoài. H ìn h thức thể hiện của chính sách thu hút F D I là các vãn bản pháp luật và các quy đ ịn h hướng dẫn hoạt động F D L N h ìn vào hệ thống các chính sách này có thể thấy được mức độ bảo đảm quyền lợ i cho nhà đầu tư, độ thông thoáng,hợp lý , hấp dẫn của m ô i trường dầu tư tại nước chủ nhà.
- 1.1.2.2. N ội (liiỉìg chính sác II thu hút F D Ỉ T ro n g quá trìn h xay dựng chính sách thu hút F D I, xuất phát từ lợ i ích và k ỳ vọng của hai phía (đầu tư và nhận đầu tư) các quốc g ia thường tập tru n g nội dung của chính sách ở hai mảng lớn: C hính sách bảo đảm đầu tư hàm chứa các vấn dề về sở hữu, tỷ lệ góp vốn, hình thức, lĩn h vực, dị a bàn, th ờ i hạn, đ ịn h hướng đáu tư ” và chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư (bao gồm các vấn đề về thuế, đất đai, chính sách hổ trợ khác: giá, th ị trường, là i chính...) T rong chính sách bảo đảm đầu tư, m ột trong những vấn đề được các nước nhận đầu tư, đặc biệt các nước đang phát triể n quan tam là tỷ ]ộ sở hữu vốn giữa trong nước và nước ngoài. T ỷ lệ này có thể không g iố ng nhau ở các nước khác nhau tu ỳ thuộc vào quan điểm và m ục tiêu của m ỗ i nước tro ng từng th ờ i k ỳ. ơ V iệ t N am không hạn chế mức phải góp vốn tố i đa nhưng mức tố i thiểu phải trên 30% (Đ iề u 8 ,Luật đầu tư nước ngoài tại V iệ t N am (sửa đ ổ i) — 1996). Chính sách bảo đảm dầu tư nước ngoài ở nước ta được ghi ngay trong diều đẩu tiên của L u ậ t dáu tư nước ngoài nãm 1987: “ N hà nước Cộng hoà X ã h ộ i chủ nghĩa V iệ t N am bảo hộ quyền sở hữu đối vớ i vốn đầu tư và các quyển lợ i hợp pháp khác của các nhà đầu tư nước ngoài” . N ộ i dung chi tiết được cụ thể hoấ tro n g chương 3 của Luật (1996) với các điều từ 20 đến 24 về biện phap bao đảm dầu tư nước ngoài. Qua các lán sửa đ ổ i, chính sách này vẫn luô n được khẳng định rõ ràng. M ả ng chính sách ưu đãi và khuyến khích đầu tư bao gồm các chính sách về đùĩ đai, chính sách thuế và ưu đãi tài chính, chính sách lao động, chính sách cơ cấu, các chính sách hỗ trợ khấc như chính sách g iá ,thị trường, phát triể n cơ sở hạ táng... L1.3. Nguyên tắc hình thành và vai trò của clỉính sách thu hút F D ĩ Là m ột bộ phạn của chính sách k in h tế đố i ngoại, việc xây đựng chính sách thu hút F D Ỉ trước hốt phải căn cứ vào các nguyên tắc cơ bản của quan hệ
- k in h tế quốc tố như:nguyên tác bình đẳng, cùng có lợ i, tôn trọng độc lập chủ quyén, khổng can thiệp vào công vi ộc nội bộ của nhau … Đ ồng th ờ i cũng phải cãn cứ vào các lý thuycì hình thành hoạt độne dầu tư trực tiếp nước ngoài. N goài ra chính sách thu hút F D I cũng phải xuất phát từ thực tiễn khách quan bao gồm những nhan tố trong nước và quốc tế ánh hưởng đến hoạt động đáu tư trực tiếp nước ngoài như: nhu cầu thu hút FD I của nén k in h tế, kha năng hiện thực hoá k ỳ vọng sinh lợ i cho cả hai phía (đầu tư và nhận đầu tư) từ hoạt động F D I ở nước sở tại, nhu cầu và khả năng hợp tác quốc tế của các bên tham gia… Chính sách thu hút F D I được đánh giá là có tính quyết đ ịn h trong việc m ời gọi các nhà đầu tư nước ngoài. Đ iều dó thật dễ hiểu bởi vì hoạt động đầu tư nước ngoài liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân, được tiến hành trong khoảng thời gian dài, ở nơi xa lạ nên các nhà đầu tư rất cần m ột m ô i trường pháp lý vững chác, hộ thống chính sách bảo đảm đầu tư, khuyến khích đẩu tư nhất quán, không mãu thuẫn,M ức độ đẩy đù, hợp lý , hữu hiệu và nhất quán, lâu dài của chính sách sẽ là sức hút mạnh mẽ dòng vốn đầu tư trực tiếp vào nước chủ nhà. Ngược lại cung có Ihổ chính sách lại trở thành rào cản đối vớ i •sự lưu chuyển dòng vốn F D I. V í dụ: Nếu các chính sách thiếu nhất quán, chổng chéo, không đổng bộ, các thủ tục hành chính rườm rà gây k h ó dễ cho các nhà đầu tư nước ngoài trong việc đi lại, x in cấp phép, giải quyết các khiếu k iệ n … sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư. Tính hiệu lực của những chính sách ở nước nhận đầu tư cũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thu hút FD L Nếu như thực hiện luật pháp không nghiêm thì quyền lợ i của các nhà đầu tư nước ngoài bị đe doạ,họ sẽ rất lo sợ đầu tư vào nơi có nhiều rủ i ro này. N hữ ng bảo đảm, cũng như những ưu đãi khuyến kh ích đầu tư trực tiế p nước n g o à i của chính sách tại nước chủ nhà phải thể h iệ n được sự m in h bạch, cụ thể, và được pháp chế hoá. 10
- C hính sách bảo đảm, ưu dãi và khuyến khích đđu tư là m ột trong những cổng cụ có vai trò “ đòn báy, ,hay là ‘‘chất xúc tác, ,Irong việc tạo lực húi F D I và hướng tớ i đạt m ục lieu k in h t ế 一 xã hội chung của m ộ i nước. Đáu tư trực tiế p nước ngoài có tác động to lớn (cả tích cực và tieu cực) đến tình hình k in h tế, xã hội của nước nhận đầu tư. M ứ c độ tác động, chiề u hướng tác động phụ thuộc rất nliiề u vào chính sách thu hút F D I của nước chủ nhà. T ru n g Q uốc gần đay được xem như m ột quốc gia thành công nhất tro ng thu hút F D I nhờ có hệ thống chính sách được xây dựiig, điéu chỉnh lin h hoạt theo từng th ờ i k ỳ của cải cách, m ở cửa nền k in h tế. 1.2. C ơ sở của chín h sách th ư h ú t F D I ở T ru n g Q uốc 1.2.1. Quan điểm của T ru n g Quốc về F D I 1.2.1.1. Bổi cảnh nền kinh tế ín rớ c cái cách (1979) N ư ớc C H N D T ru n g H oa được thành lập nãm 1949 và thực hiện quá độ đ i len C N X H . T ro n g quá trình xây dựng C N X H , 30 năm đầu T rung Q uốc đă thực hiện m ô hình k in h tế k ế hoạch hoá tập trung, khép kín. V iệ c Ihực hiệ n nền k in h tế hiện vật, xoá bỏ quan hệ sản xuấ t và trao đổ i hàng hoá, dẫn đến kết quả là những nãm 1959 一 1961 đờ i sống người dân bị hạ thấp đến n ỗ i vải chỉ đủ vá và có tớ i 31 triệ u người chết đ ó i • N ăm 1976 thu nhập quốc dân, sản xuấ t công nghiệp và sản xuất nông nghiệp có mức tăng trưởng am: thu nhập quốc dân — 2,7% , sản xuất công nghiệp - 2,4% , sản xuất nổng nghiệp 一 0,4% so vớ i nãni Irước (8). N hững chính sách kinh tế sai lầm của thể chế k in h tế kế hoạch hoá tập trung cũng như sự bế quan toả cảng trong thời gian dài khiến cho Trung Quốc khổng những bị tụt hậu so với các nước phát triển như M ỹ , Nhật Bản (v í dụ năm 1960 G D P của T ilin g Quốc tương đương với Nhật Bản thì năm 1980 chỉ bằng 1/4),mà Đ ài Loan, H ổng K ông cận kề Trung Quốc cũng có tốc độ tâng trưởng lớn hơn, tạo ra “ Sự thần k ỳ kinh [ể \
- Be quail toả cảng cũng khiến cho Irung Quốc hiểu biếl rất ít về sự phất Ị triển của khoa học và công nghệ, bỏ !ỡ thời cơ khi làn sóng khoa học, k ỹ thuật sôi động vào những năm 70, làm Trung Quốc tụt lại đằng sau so với nhiều nước trên thế giới. Chẳng hạn so với M ỹ chế tạo ồ tổ của Trung Quốc lạc hậu 40 năm, sản xuất và chế tạo cơ khí lạc hậu 25 năm. Trung Quốc nhập và sử dụng chưa đẩy 1% thành quả khoa học kỹ thuật mới trôn thế giới. Đường lối, chính sách sai lẩm đã làm cho kinh tế Trung Quốc llìờ i kỳ trưóc năm 1978 ở vào trạng thái suy sụp nghiốm trọng. Tốc độ tăng trưởng và phát triển k in h tế chậm, khủng hoảng, rối loạn và đình trệ sản xuất thường xuyên, đời sống nhan dân khó khăn, thu nhập bình quân đầu người thấp, xã hội mất ổn định, vị trí của Trung Quốc trên trường quốc tế bị giảm sút. X ét mức thu nhập bình quân đầu người của Trung Quốc tại thời điểm nấm 1978 so với các nước có thu nhập thấp là - 1,9 lần, có thu nhập trung bình thấp là - 3,5 lần, có thu nhập trung bìiih cao là - 9,2 lần và có thu nhập cao là - 24, 1 lần. (Bảng 1.1) B ả n g 1,1: T h u n h ậ p b ìn h q u â n đ ầ u n g ư ờ i của T r u n g Q u ố c so v ớ i các Iih ó n i nước n ă m 1978 Nhóm Trung Có thu Thu nhập trung Có thu nhập Có thu nước Quốc nhập thấp bình thấp trung bình cao nhâp cao T ỷ lệ 1 1,9 3,5 9, 2 24, 1 (V õ Đ ạ i Lư ợc (2004): Trung Quốc gia nhập WTO — C ơ hội vá thách thức, N x b K hoa học xã h ộ i, Hà N ộ i, tr 23). T rước tìn h hình đó, Đ ảng Cộng sản và N hà nước T ru n g Q uốc đã nhận thức rõ rằng cải cách k in h tế xã hộ i ỉà cấp thiết. Đ iề u đó được đánh dấu bằng m ột sự kiện lịc h sử là H ộ i nghị Trung ương 3 ,khoá X I, tháng 12 năm 1978. T ại hội nghị này Trung Quốc xác định m ở cửa ra bên ngoài đi đồi vớ i cải cách nén k in h tế trong nước là quốc sách. Nhà lãnh đạo Đặng Tiểu
- Bình cho ràng: “ m ở cửa phải vì ta là chính, dùng cho ta, mục đích là giành được lợ i thế so sánh của C N T B ” (38). V ớ i quan điể m “ khép lại quá khứ, m ở ra tương la i, ,,T rung Q uốc đã tiến hành điồu chỉnh quan hệ ngoại giao. Quan hệ T ru n g - X ô, T ru n g - A ll và với các lãn bang khác được cải thiện trôn tình hữu ng hị, nhiều quan hệ m ớ i được thành lập vớ i các khu vực khác như với cộng đổng k in h tế Chau  u (1 975 ), v ớ i M ỹ (1979)... ì 2 A 2 . Sự hìnìi thành cỊiian điểm về F D I của TruníỊ Quốc trong cải cách m ở cửa N h ữ n g hậu quả b i đát vể m ạt k in h tế - xã h ộ i của T ru n g Q uốc sau "Đ ạ i cách m ạng van ho á" đã k h iế n cho Đ ảng C ộng sản và nhân dân T ru n g Q uố c th ấ y rõ nhu cáu cấp bách cần có m ộ t cuộc cải cách toàn diện, là m biến ch u yể n căn bản tìn h hình T ru n g Q uốc, đưa T ru n g Q uốc vào quỹ đạo phát triể n của th ế g iớ i, tro n g đó ô n g Đ ặn g T iể u B ình được c o i là ngư ời đã tạo ra bước đ ộ t phá k h i phá v ỡ quan đ iể m tru yề n th ố n g vé C N X H (c o i nền k in h tế k ế hoạch là đặc trư ng , bản chấ t của C N X H ). Ô ng Đ ặng cho rằng: " K in h tế k ế hoạch kh ô n g phải là C N X H , C N T B cũng có k in h tế k ế hoạch; th ị trư ờn g kh ô n g phải là C N T B , C N X H cũng có th ị trư ờng. K ế hoạch và th ị trư ờ n g đều là côn g cụ k in h tế" (3 0 ,tr 292). Đ iề u n à y đã tạo nên nền tảng lý luận cho v iệ c xác đ ịn h rõ ràng m ụ c tiê u của cải cách thể ch ế k in h tế. V à kể từ H ộ i n g h ị T ru n g ương 3 ,khoá X I ,tháng 12 nãm 1 9 7 8 ,T ru n g ương Đ ảng C ộng sản T ru n g Q uốc đã q u y ế t địn h chu yển trọ n g tâm công tác sang x â y dựng k in h tế, tiế n hành cải cách, m ở cửa nền k in h tế. T ro n g cải cách, m ở cửa T rung Q uốc đặc biệt c o i trọnơ vấn đề thu hút F D I, coi nó như m ộ t bộ phận cấu thành quan trọ ng của chính sách k in h tế, chính sách h ộ i nhập. 13
- T ừ bò quan niệm thu hút dầu tư nước ngoài là 4tân m à y C N T B , ,,người T ru n g Q uốc m ạnh dạn cởi tró i cho m ình “ C N X H m u ốn dành dược ưu thế hơn C N T B thì phải mạnh dạn tiếp thu và học tập m ọi phương thức k in h doanh và phương pháp quản lý tiên tiến. Phản ánh quy luật hiện đại hoá của cấc nước trẽn thố g iớ i" •” (28). C huyến đi thị sát cấc tỉnh phía N am của ông Đ ặng T iể u Bình năm 1992 cũng là m ột m ốc quan trọ ng đánh dấu sự phát triế n trong quan điểm m ở cửa, hội nhập. M ụ c tiêu m ở cửa được XIÍC đ ịn h cụ thể: (1) Q uốc tế hoấ sản xuấ t và tiêu dùng (2 ) tự do hoá thương m ại và đẩu tư (3 ) th ị trường hoá và quốc tế hoá thể chế kin h tế. Thực hiện chính sách k in h tế m ở cửa rộng hơn tro ng các lìn h vực ngoại thương, thu hút F D Ị thực hiện nâng cao lỷ trọ n g F D I trong G D P và tỷ trọng k im ngạch xuất khẩu so v ớ i GDP. Đ ạ i hội lán thứ X V của Đ ang cộng sản T ru n g Q u ố c tiế p tục khẳng d ịn h cương lĩn h cơ bản đe xây dựng đất nước tro n g g ia i đoạn đầu của C N X H ,đặt ra m ục tiêu là xây dựng nền k in h tế Ihị trường X H C N mang đặc sắc T ru n g Q uốc, không ngừng giả i phóng và phất triể n lực lượng sản xuất. G iớ i lãnh dạo T ru n g Q uốc chủ trư ơn g Ihực hiện m ở cửa đ ố i ngoại nh àm : M ột là ,xa y dựng thể chế k in h tế v ớ i hìn h thức m ở ; H a i là y mạnh dạn tiế p thu n h ữ ns thành quả vãn m in h m à xã hộ i lo à i người đã tạo ra; Ba là, hình thứ c m ở cửa đ ố i ngoại là đa ng uyên h o á …;Bốn là, xử lý c h ín h xác m ố i quan hệ giữa đố i ngoại và tự lực cánh sinh. M ụ c đích m ở cửa là để tãng nhanh sự phát triể n của lự c lư ợ n g sản x u ấ t, do vậy phải m ạ nh dạn học h ò i, tiế p thu những thành quả về k ỹ thu ật, công nghệ, k in h n g h iệ m quản lý của phương T â y, tận d ụ n g m ọi nguồn lực để phát triển và tích cực tham gia họp tác, cạnh tranh quốc tế. T ừ đ ó n g cửa đến m ở cửa, T ru n g Q u ố c nhận thức sâu sắc rằng sự p h á t triể n của họ kh ô n g thể tách k h ỏ i ih ế g iớ i. D o vậy để m ở cửa được th u ậ n lợ i, T ru n g Q uốc đã tíc lì cực g iả i q u yế t những vướng m ắc trong quan hộ v ớ i các nước khác. N h ờ vậy, từ đầu những năm 80 của thế k ỷ 14
- X X quan hộ họp tấc giữa nước này v ớ i bên ngoài ngày càng gia tãng, phát triể n . T ro n g k h i thực hiện quá trìn h m ở cửa đ ố i ngoại, để xử lý lố t m ố i quan hệ giữa m ở cửa đối ngoại v ớ i tự lực cánh sinh, quan đ iể m của nhà nước T ru n g Q uốc rấ l rõ ràng đó Ià:M Ở cửa phải lấ y tự lực cánh sinh làm cơ sở, tự lực cánh sinh dưới tiề n đề m ở cửa đố i ng oại, hình Ihành Iiìộ t lo ạ i c ơ ch ế phát triể n th ú c đẩy lẫn nhau, tuần hoàn tố t giữa hai m ặt, ch ố n g d ỡ rủ i ro, d u y trì độ an toàn và phát triể n của T ru n g Q uốc. T ro n g cải cách, m ở cửa, F D I có tác động to lớn đối v ớ i m ọ i m ặt của đờ i sống xã hội và có ảnh hưởng sâu sắc đối vớ i việc thay đ ổ i thể chế k in h tế xã hộ i ở đay. V ớ i quan điểm m ớ i là: " lợ i dụng sự phân công quốc tế, phát triể n quan hệ k in h tế đ ố i ngoại, nhập k ỹ thuật tiê n tiế n là con đư ờng ngắn nhất để đ ẩ y nhanh sự phát triể n k in h tế" (3 8 ) và tro n g b ố i cảnh ch u n g của cải cách nền k in h tế, các nhà lã n h đạo nước này khảng đ ịn h : quá trìn h thu hút F D I phải co i trọ ng sự chỉ đạo của th ị trư ờng. Quan đ iể m trên là cơ sở để T ru n g Q uốc xác đ ịn h m ụ c tiêu trọ n g tâm của thu hú t F D I vào việ c đẩy nhanh sự phát triể n k in h tế, thúc đẩy th ị trư ờ n g h o á ,pháp ch ế hoá, qu ốc tế hoá nền k in h tế trê n cơ sở các n g u yê n tác: M ộ t là, thu hút và lợ i dụng F D I m ộ t cách "tíc h cực, hợp lý , hữu h i ệ u ' 丨T íc h cự c" là dám ra sức thu h ú t và lợ i đụng F D I. "H ợ p lý " là chỉ đạo hư ớng đáu tư hợp lý , tố i ưu hoá cơ cấu đầu tư nhằm kh ô n g ngừng nâng cao chất lư ợng thu hú t và lợ i dụng F D I. MH ữu h iệ iT là g iỏ i về thu h ú t và lợ i đụng F D I ,kh ô n g ngừng nâng cao hiệ u quả k in h tế tro n g việc lợ i dụng F D L H a i là, thu hút F D I phải phục vụ sự phát triể n lâu dài, nhanh chóng và là n h m ạnh của T ru n g Q uốc. Ba là y thu hút F D I cần phải ngăn chặn việ c c o i nợ nước ngoài là biện pháp thư ờn g xuyê n nhằm g iả i q u y ế t những k h ó khăn về tà i chính và 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn