Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam
lượt xem 4
download
Đánh giá thực trạng công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam, chỉ ra những kết quả đạt được và những hạn chế cũng như những nguyên nhân của những hạn chế đó. Từ đó đề xuất phương hướng và giải pháp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -----------***---------- NGUYỄN THỊ HƢƠNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế chính trị Mã số : 60.31.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phạm Quang Phan HÀ NỘI - 2014 1
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi . Các số liệu , kế t quả nêu trong luận văn là trung thực . Những kế t luận khoa học của luận văn chưa được công bố trong bấ t kỳ công trình nào. Tác giả NGUYỄN THI ̣HƢƠNG 2
- MỤC LỤC ------- Danh mục các ký hiệu viết tắt.......................................................................................... i Danh mục các bảng ........................................................................................................... ii Danh mục các hình vẽ...................................................................................................... iii LỜI MỞ ĐẦU .................................................................. Error! Bookmark not defined. Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRI THỨC Ở VIỆT NAM ........ 7 1.1 Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ và kinh tế tri thức ..................... 7 1.1.1 Khái niệm công nghiệp phụ trợ ..................................................................................... 7 1.1.2Đặc điểm, tiêu chí đánh giá sƣ̣ phát triể n của công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ........................ 12 1.1.3Khái niệm và đặc trƣng của nền kinh tế tri thức ............................................................. 18 1.2Mối quan hệ giữa phát triển công nghiệp phụ trợ với kinh tế tri thức và những nhân tố ảnh hƣởng đế n sƣ ̣ phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thức........................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Mối quan hệ giữa phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam ......................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Những nhân tố ảnh hƣởng đế n phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam ....................................................................... 29 1.3 Kinh nghiêm ̣ mô ̣t số quố c gia về phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.......................................................................................... 33 1.3.1 Kinh nghiê ̣m mô ̣t số quố c gia ............................................................................. 33 1.3.2 Một số bài học cho Việt Nam trong phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam. ....................................................... 38 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM ............................ 40 2.1 Kinh tế tri thức của Việt Nam-những cơ hội và thách thức đối với công nghiệp phụ trợ………………… ........................................................................................ 40 2.1.1 Cơ hô ̣i đố i với công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ Viê ̣t Nam ................................................. 40 2.1.2 Thách thức đối với công nghiệp phụ trợ Việt Nam ......................................... 41 2.2 Thƣc̣ tra ̣ng phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ ở Viêṭ Nam .................................... 42 2.2.1 Số lƣơ ̣ng và quy mô của doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ......................... 42 2.2.2 Trình độ công nghệ và năng lực sản xuất của các doanh nghiệp phụ trợ Error! Bookm 2.2.3 Tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm .................................................................................... 64 2.3 Đánh giá sƣ ̣ phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Việt Nam ............................................................................................... 69 2.3.1 Kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c .................................................................................................. 69 2.3.2 Nhƣ̃ng ha ̣n chế trong phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ và nguyên nhân ............ 71 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM ................. 81 3
- 3.1 Quan điể m , phƣơng hƣớng và mu ̣c tiêu phát triể n công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ ở Viêṭ Nam………. ................................................................................................................... 81 3.1.1 Quan điể m phát triển công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam .................................. 81 3.1.2 Phƣơng hƣớng phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam ............................ 85 3.1.3 Mục tiêu phát triển công nghiệp phụ trợ đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030………. ................................................................................................................... 89 3.2 Giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam ........................................................................... 90 3.2.1 Nhóm giải pháp chung......................................................................................... 90 3.2.2 Nhóm giải pháp phát triển CNPT ở các ngành cụ thể ................................... 101 ́ KÊT LUẬN ..................................................................................................................... 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................... 114 4
- LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tại văn kiê ̣n Đa ̣i hô ̣i X, Đảng ta đã nhấ n ma ̣nh: “Đẩ y ma ̣nh công nghiê ̣p hóa , hiê ̣n đa ̣i hóa gắ n với tƣ̀ng bƣớc p hát triển kinh tế tri thức” . Hơn nƣ̃a , mục tiêu của nƣớc ta đế n năm 2020 trở thành mô ̣t nƣớc công nghiê ̣p , do vâ ̣y yêu cầ u trƣớc hế t là phải thúc đẩy ngành công nghiệp chính phát triển , trong đó phải đă ̣c biê ̣t chú tro ̣ng đến ngành công nghiệp phụ trợ (CNPT). Bởi nó đƣơ ̣c coi là nề n tảng của ngành công nghiê ̣p nói chung . Ngành công nghiệp phụ trợ phát triể n sẽ ta ̣o điề u kiê ̣n thúc đẩ y các ngành công nghiê ̣p chính và góp phầ n vào viê ̣c hoàn thành mu ̣c tiêu đƣa nƣớc ta trở thành mô ̣t nƣớc công nghiê ̣p và tiế n tới hin ̀ h thành xu hƣớng phát triể n kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam. Hiê ̣n nay, trong điề u kiê ̣n phát triể n ma ̣nh mẽ của cuô ̣c cách ma ̣ng khoa ho ̣c - công nghê ̣ và quá trình toàn cầ u hóa kinh tế mở rô ̣ng hiê ̣n nay , các nền kinh tế của quố c gia , khu vƣ̣c đang có xu hƣớng hơ ̣p nhấ t và trở thành mô ̣t b ộ phận , mô ̣t hê ̣ thố ng quan tro ̣ng trong ma ̣ng lƣới hơ ̣p tác phân công lao đô ̣ng toàn cầ u . Mọi quốc gia muố n phát triể n phải gắ n phân công lao đô ̣ng quố c gia vào hê ̣ thố ng phân công lao đô ̣ng quố c tế . Khi triǹ h đô ̣ phân công lao đô ̣ng q uố c tế và phân chia quá trin ̀ h sản xuất đạt đến mức độ cao , không mô ̣t sản phẩ m công nghiê ̣p nào đƣơ ̣c sản xuấ t tại một không gian , điạ điể m hay mô ̣t công ty duy nhấ t của mô ̣t quố c gia ; chúng đƣơ ̣c phân chia thành nhiề u công đoa ̣n ở các công ty cắm nhánh tại địa phƣơng , quố c gia, châu lu ̣c khác nhau. Ngành công nghiệp hỗ trợ ra đời nhƣ một tất yếu xuất phát từ đòi hỏi của nền sản xuất công nghiệp mới với nội dung cơ bản là chuyên môn hóa sâu sắ c các công đoa ̣n của quá trình sản xuấ t . Để góp phầ n đƣa nề n kinh tế nƣớc ta sánh vai với các nƣớc tiên tiế n trên thế giới thì viê ̣c phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với kinh tế tri thƣ́c là hế t sƣ́c cầ n thiế t bởi nó có vai trò quan trọng nhằm giúp nƣớc ta phát triển một cách nhanh chóng và bền vững . Chúng ta sẽ tận dụng đƣợc những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học công nghệ để ứng dụng vào sản xuất , làm cho nền kinh tế ngày càng chủ đô ̣ng, tăng trƣởng bề n vƣ̃ng và tăng sƣ́c ca ̣nh tranh , giải quyết đƣợc vấn đề việc làm cho ngƣời lao động; vấ n đề ô nhiễm và bảo vê ̣ môi trƣờng … 5
- Thƣ̣c tế , nhƣ̃ng năm qua ở Viê ̣t Nam , hê ̣ thố ng Luâ ̣t pháp và chin ́ h sách chƣa đủ mạnh để tạo điều kiện về môi trƣờng pháp lý , đinh ̣ hƣớng khuyế n khích đầ u tƣ , phát triển ngành công nghiệp phụ trợ . Hiê ̣n ngành CNPT còn non trẻ , quy mô nhỏ , cạnh tranh thấp , chƣa đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhu cầ u của ngành công nghiê ̣p c hế ta ̣o và lắ p ráp. Phát triển CNPT là vấn đề mới , phạm vi rộng và nội dung phức tạp liên quan đến các lĩnh vực sản xuất và dịch vụ công nghiệp . Trong khi đó ở Viê ̣t Nam , với nguồ n lƣ̣c ha ̣n he ̣p , quy mô các ngành kinh tế h ạn chế, phát triển các ngành CNPT đòi hỏi nguồ n vố n lớn , công nghê ̣ cao , lao đô ̣ng có chấ t lƣơ ̣ng , đây là nhƣ̃ng khó khăn đố i với nƣớc ta. Do vâ ̣y, để phát triển kinh tế phù hợp quá trình hội nhập quốc tế hiê ̣n nay thì lƣ̣a c họn phát triển CNPT gắn phát triển kinh tế tri thức trở thành mô ̣t vấ n đề mang tiń h khách quan và thiế t thƣ̣c . Đây là mô ̣t vấ n đề cấ p thiế t cả về lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn , với ý nghiã đó tác giả chọn đề tài : “Phát triển c ông nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Viêṭ Nam ” làm luâ ̣n văn tha ̣c sỹ, chuyên ngành kinh tế chiń h tri ̣. 2. Tình hình nghiên cứu Phát triển công nghiệp phụ trợ đƣợc coi là một chiến lƣợc phát tr iể n công nghiê ̣p của mô ̣t số quố c gia trên thế giới nhƣ : Nhâ ̣t Bản , Thái Lan, Malaysia,… Vì vâ ̣y, vấ n đề công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ đã đƣơ ̣c đề câ ̣p đế n tƣ̀ thâ ̣p niên 60 của thế kỷ XX ở Nhật Bản và giữa thập niên 80 ở các nƣớc Đông Á . Tuy nhiên ở Viê ̣t Nam công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ còn tƣơng đố i mới mẻ , chỉ mới đƣợc để cập đến từ những năm 2000 trở la ̣i đây. Do đó , mô ̣t số vấ n đề về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ mới bƣớc đầ u đƣơ ̣c đề câ ̣p đến trong các công trình nghiên cƣ́u, các bài viết của một số nhà khoa học với nhiều khía cạnh, góc độ, phạm vi khác nhau: Tháng 3 năm 2004, báo cáo nghiên cứu điều tra “Xây dựng và đẩy mạnh công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam” do JETRO thƣ̣c hiê ̣n đƣơ ̣c coi là tài liệu đầu tiên đánh giá về công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam. Năm 2005, GS. Trầ n Đăng Tho ̣ , trong “Biế n đô ̣ng kinh tế Đông Á và con đƣờng công nghiê ̣p hóa ở Viê ̣t Nam” đã phân tić h con đƣờng phát triể n công nghiê ̣p 6
- ở Việt Nam theo hƣớng toàn cầ u hóa , thông qua phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ nhƣ là lĩnh vực của hệ thống doanh nghiệp nhỏ và vừa. Năm 2007, chính phủ đã phê duyệt Quy hoạch phát triể n công nghiê ̣p phụ trợ Viê ̣t Nam đế n năm 2010 và tầm nhìn đến 2020, do Bô ̣ Công nghiê ̣p cũ soa ̣n thảo . Ngoài ra có một số công trình nghiên cứu của một số tác giả sau: Viê ̣n nghiên cƣ́u Quản lý Kinh tế Trung ƣơng (2009), “Phát triể n các nghành công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ - Thƣ̣c tra ̣ng và mô ̣t số khuyế n nghi”,̣ thông tin chuyên đề số 9. Nguyễn Thi ̣Dung Huê ̣ (2006), “Công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ Viê ̣t Nam : Thƣ̣c tra ̣ng và giải pháp”, Tạp chí Kinh tế Châu Á-Thái Bình Dƣơng, số 15. Đề tài nghiên cƣ́u cấ p Bô ̣ của Viê ̣n nghiên cƣ́u chiế n lƣơ ̣ c và chin ́ h sách công nghiê ̣p (2/2010), “Nghiên cƣ́u chin ́ h sách kinh tế tổ ng thể phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ trong điề u kiê ̣n hô ̣i nhâ ̣p. Thạc sĩ Trần Hoàng Long (2009), “Giải pháp phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam hiê ̣n nay”, Tạp chí Thƣơng mại, số 22. Nguyễn Quang Hồ ng (2009), “Phát triể n công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ : Giải pháp quan trọng đố i với doanh nghiê ̣p Viê ̣t Nam trong hiê ̣u hấ p thu ̣ công nghê ̣ tƣ̀ FDI”. Các công trình nghiên cứu trên dù tiếp cận d ƣới góc độ lý luận hay thực tiễn , các tác giả đã đề cập khái quát những vấn đề chung về công nghiệp hỗ trợ ở Việt Nam, bƣớc đầ u nhâ ̣n thƣ́c rõ vai trò của công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ trong phát triể n kinh tế . Tuy nhiên, viê ̣c đá nh giá , nghiên cƣ́u về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ , vai trò , mố i quan hê ̣ giƣ̃a công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ với quá trình hình thành kinh tế tri thƣ́c thì chƣa đƣơ ̣c đề cập dƣới góc độ kinh tế chính trị . Vì vậy, đề tài “ Phát triển công nghi ệp phụ trợ gắ n với quá triǹ h hiǹ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam” mà tác giả lƣ̣a cho ̣n để viế t luâ ̣n văn tha ̣c sỹ không trùng lă ̣p với các công trin ̀ h đã đƣơ ̣c nghiên cƣ́u và công bố trƣớc đây. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cƣ́u 3.1. Mục đích nghiên cứu Đánh giá thƣ̣c tra ̣ng công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam , chỉ ra những kết quả đạt đƣơ ̣c và nhƣ̃ng ha ̣n chế cũng nhƣ nhƣ̃ng nguyên nhân của nhƣ̃ng ha ̣n chế đó . Tƣ̀ đó 7
- đề xuất phƣơng hƣớng và giải ph áp nhằm phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam. 3.2. Nhiê ̣m vụ nghiên cứu - Hê ̣ thố ng hóa mô ̣t số lý luâ ̣n chung về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ và kinh t ế tri thức - Phân tích mối quan hệ giữa công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ với kinh tế tri thức và nhƣ̃ng nhân tố ảnh hƣởng đế n phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam. - Nghiên cƣ́u kinh nghiê ̣m phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở một số nƣớc, tƣ̀ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam về phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức. - Phân tić h đánh giá thƣ̣c tra ̣ng phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam đ ể thấ y rõ nhƣ̃ng kế t quả đa ̣t đƣơ ̣c , cũng nhƣ những hạn chế để khắc phục và thúc đẩy công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ phát triể n . - Đề xuấ t phƣơng hƣớng và giải pháp thúc đẩ y phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Việt Nam gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ nói chung ở Viê ̣t Nam dƣới góc đô ̣ kinh tế chính trị, lấ y viê ̣c khảo cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở ngà nh: Dê ̣t may, điê ̣n tƣ̉ , cơ khí chế ta ̣o để chƣ́ng minh. 4.2. Phạm vi nghiên cứu -Về không gian : Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam thông qua nghiên cƣ́u công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ của 3 ngành công nghiệp: Dê ̣t may, điê ̣n tƣ̉ , cơ khí chế tạo. - Về thời gian: Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u sƣ̣ phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ ở Viê ̣t Nam tƣ̀ năm 2007 đến nay. 5. Cơ sở lý luâ ̣n và phƣơng pháp nghiên cƣ́u 5.1. Cơ sở lý luận 8
- Luâ ̣n văn nghiên cƣ́u dƣ̣a trên cở sở lý lu ận của chủ nghĩa Mác-Lênin, đă ̣c biê ̣t là lý luận về phân công lao động , tƣ tƣởng Hồ Chí Minh và quan điể m chủ trƣơng của Đảng, chính sách của Nhà nƣớc về phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ và kinh tế tri thƣ́c. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - Tác giả sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị đó là phƣơng pháp duy vâ ̣t biê ̣n chƣ́ng , phƣơng pháp duy vâ ̣t lich ̣ sƣ̉ , phƣơng pháp lôgic kế t hơ ̣p với lich ̣ sƣ̉,… - Ngoài ra , trong quá trin ̀ h nghiên cƣ́u , tác giả sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nhƣ : phân tích, tổ ng hơ ̣p, thố ng kê so sánh , gắ n lý luâ ̣n với đánh giá thƣ̣c tiễn, … 6. Đóng góp khoa ho ̣c của đề tài - Hê ̣ thố ng hóa lý luâ ̣n về công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ và kinh t ế tri thức: khái niệm, đă ̣c điể m c ủa CNPT và kinh tế tri thức, tiêu chí đánh giá sƣ̣ phát triể n công nghiê ̣p phụ trợ. - Phân tić h mối quan hệ giữa công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ với kinh tế tri thức và những nhân tố ảnh hƣ ởng đến sự phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức. - Nêu kinh nghiê ̣m phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ của mô ̣t số quố c gia điể n hình trên thế giới và rút ra một số bài học kinh nghi ệm đố i với Viê ̣t Nam để phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thƣ́c. - Phân tić h nhƣ̃ng cơ hô ̣i và thách thƣ́c đố i với công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ mà quá trình hình thành kinh tế tri thức tạo ra cho Viê ̣t Nam. - Đề xuấ t , luâ ̣n giải quan điể m và giải pháp thúc đẩ y công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ Viê ̣t Nam phát triể n trong điề u kiê ̣n hình thành kinh tế tri thƣ́c. 9
- 7. Kế t cấ u đề tài Ngoài phần mở đầu, kế t luâ ̣n, danh mu ̣c tài liê ̣u tham khảo và phụ lục đề tài có kế t cấ u gồ m 3 chƣơng. Chƣơng 1: Cơ sở lý luâ ̣n và thƣ̣c tiễn về phát triển công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trình hình thành kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam. Chƣơng 2: Thƣ̣c tra ̣ng phát triển công nghiê p̣ phu ̣ trơ ̣ gắ n với quá trin ̀ h hin ̀ h thành kinh tế tri thƣ́c ở Viê ̣t Nam. Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng và giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ gắn với quá trình hình thành kinh tế tri thức ở Việt Nam. 10
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ GẮN VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH TRI THỨC Ở VIỆT NAM 1.1. Mô ̣t số vấ n đề lý luâ ̣n về công nghiêp̣ phu ̣ trơ ̣ và kinh tế tri thức 1.1.1. Khái niệm công nghiệp phụ trợ Thuâ ̣t ngƣ̃ “công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣” cho đế n nay đã đƣơ ̣c sƣ̉ du ̣ng khá phổ biế n ở nhiề u nƣớc trên thế giới , song thuâ ̣t ngƣ̃ này vẫn đƣơ ̣c hiể u rấ t mơ hồ và không có khái niệm thống nhất . Nhiề u nhà nghiên cƣ́u và hoa ̣ch đinh ̣ chin ́ h sách đã sƣ̉ du ̣ng thuâ ̣t ngƣ̃ “c ông nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣” , “công nghiê ̣p hỗ trơ ̣” hay “công nghiê ̣p bổ trơ ̣” theo nhƣ̃ng cách hiể u và mu ̣c đić h riêng của ho .̣ Trên thƣ̣c tế công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ là mô ̣t tƣ̀ tiế ng Anh – Nhâ ̣t (Supporting Industry – SI) xuấ t phát tƣ̀ Nhâ ̣t Bản và đƣợc các doanh nghiệp Nhật Bản sử dụng vào những năm 1980 khi mở rô ̣ng hê ̣ thố ng sản xuấ t của min ̀ h ra nƣớc ngoài và đòi hỏi có một hệ thống các nhà cung cấp linh kiện , sau này thuâ ̣t ngƣ̃ “công nghiê ̣p phụ trợ” đƣợc sử dụng rộng rãi ở các nƣớc công nghiệp trẻ ở Châu Á nhƣ : Đài Loan, Hàn Quốc , Thái Lan , nơi mà chi tiế t các sản phẩ m thƣờng đƣơ ̣c gia công ở mô ̣t đơn vi ̣sản xuấ t khác với nơi chế ta ̣o, lắ p ráp sản phẩ m hoàn chỉnh cuố i cùng. Ở các quốc gia khác nhau , khái niệm về công nghiệp phụ trợ có những khác biê ̣t nhấ t đinh ̣ . Mô ̣t doanh nghiê ̣p hay tâ ̣p đoàn lắ p ráp sản phẩ m cuố i cùng nắ m giƣ̃ vai trò trung tâm kiể m soát và điề u phố i các luồ ng hàng hóa và thông tin giƣ̃a vô số các công ty đô ̣c lâ ̣p mang tin ́ h sản xuấ t kinh doanh ma ̣ng toàn cầ u (global network ). Các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp đó hoặc là qua hệ thống tổ chƣ́c vê ̣ tinh của doanh nghiê ̣p hoă ̣c là hƣớng thi ̣trƣờng . Giƣ̃a các nhà sản xuấ t – lắ p ráp với các nhà sản xuấ t hỗ trơ ̣ cũng hình thành nhiề u quan hê ̣ hơ ̣p tác kinh doanh có thƣ́ bâ ̣c khác nhau . Công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ là khái niê ̣m có tin ́ h tƣơng đố i , cho nên ở các quố c gia khác nhau viê ̣c hiể u và phân biê ̣t công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ cũng theo nhƣ̃ng pha ̣m vi khác nhau. Thâ ̣m chí ngay trong mô ̣t quố c gia cũng chƣa có sƣ̣ thố ng nhấ t rõ ràng . 11
- Chẳ ng ha ̣n, Thái Lan là một trong những nƣớc đứng đầu Châu Á về phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ cũng đinh ̣ nghiã công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ khá linh hoa ̣t và thƣ̣c dụng. Ủy ban đầu tƣ Thái Lan trong chƣơng trình phát triển liên kết công nghiệp , hoạch định chiến lƣợc phát triển công nghiệp phụ trợ từ năm 1990 đến nay định nghĩa công nghiệp phụ trợ là “các doanh nghiệp sản xuất linh kiện đƣợc sử dụng trong các công đoa ̣n lắ p ráp của các ngành công nghiê ̣p ô tô , máy móc, điê ̣n tƣ̉”. Trong khi đó , Văn phòng phát triể n công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ (CNPT) Thái Lan lại đinh ̣ nghiã : “Công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ là các ngành cung cấ p linh kiê ̣n , phụ kiện, máy móc, dịch vụ đóng gói và dịch vụ kiểm tra cho các ngành công nghiệp cơ bản . Các nhà lãnh đạo của Ban phát triển c ông nghiê ̣p hỗ trơ ̣ trƣ̣c thuô ̣c Bô ̣ công ngiê ̣p Thái Lan, đinh ̣ nghiã “CNPT là nhƣ̃ng nhà sản xuấ t linh kiê ̣n cho ô tô và điê ̣n – điê ̣n tƣ̉ nhƣ : gia công kim loa ̣i , ép nhựa , khuôn mẫu , đúc, thƣ̉ nghiê ̣m ,…”. Nói chung, các định nghĩa của T hái Lan về CNPT đều có điểm chung là hƣớng đến các nhà chế tạo linh kiện , phụ kiện và gia công trong lĩnh vực ô tô , điê ̣n và điê ̣n tƣ̉ . Các doanh nghiê ̣p đó thƣờng là các doanh nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ (SME), nên ở mô ̣t pha ̣m vi nào đó, các doanh nghiệp CNPT đƣợc đồng nhất với SMEs. Bô ̣ năng lƣơ ̣ng Mỹ đinh ̣ nghiã CNPT rô ̣ng hơn Thái Lan , trong đó CNPT bao gồ m “nhƣ̃ng ngành cung cấ p nguyên liê ̣u và các quy trình cầ n thiế t để sản xuấ t và hình thành sản phẩm t rƣớc khi chúng đƣơ ̣c đƣa đế n các nghành công nghiê ̣p cuố i cùng”. Theo đó , chƣơng trình phát triể n ngành công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ hiê ̣n nay của Mỹ bao gồm 7 ngành: các thiết bị làm nóng công nghiệp , xƣ̉ lý nhiê ̣t , rèn, hàn, luyê ̣n kim bô ̣t và các vâ ̣t liê ̣u da ̣ng ha ̣t , sƣ́ cao cấ p, các sản phẩm cac bon. Nhƣ vâ ̣y, CNPT không chỉ đơn thuầ n là viê ̣c sản xuấ t linh kiê ̣n mà còn bao gồ m các dich ̣ vu ̣ sản xuất nhƣ: hâ ̣u cầ n, kho baĩ , phân phố i, bảo hiểm,… Các nƣớc Châu Âu, nhìn chung không sử dụng cụm từ công nghiệp phụ trợ mà thƣờng gọi lĩnh vực này là “các ngành cung ứng” (Supplier Industrier), chỉ việc cung cấ p sản phẩ m tƣ̀ các doanh nghiê ̣p đơn lẻ , cung cấ p các sản phẩ m đầ u vào cho các doanh nghiê ̣p lớn. Ngoài ra, các khái niệm liên quan đến nội dung này còn đƣợc 12
- phản ánh ở các thuận ngữ khác nhƣ : thầ u phu ,̣ thuê ngoài , công nghiê ̣p liên quan và hỗ trơ ̣, công nghiê ̣p phu ̣ thuô ̣c,… Nhƣ vâ ̣y , có thể thấy mỗi quố c gia đề u căn cƣ́ vào lơ ̣i thế của min ̀ h để xác đinh ̣ pha ̣m vi CNPT mô ̣t cách phù hơ ̣p . Điề u đó cho thấ y rằ ng công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ là một khái niệm rộng , có tính chất tƣơng đối . Dù có rất nhiều cách định nghĩa , các khái niệm CNPT đề u có nhƣ̃ng đă ̣c điể m sau: Thƣ́ nhấ t , đó là viê ̣c cung ƣ́ng các linh kiê ̣n cho mu ̣c đích sản xuấ t sản phẩ m cuố i cùng; thƣ́ hai, các ngành CNPT bao gồm các công đoạn chủ yếu để sản xuất các linh kiện kim loại , nhƣ̣a, và cao su, điê ̣n và điê ̣n tƣ̉ , nhằ m phu ̣c vu ̣ tố t mô ̣t số ngành công nghiệp chế tạo nhƣ xe máy, ô tô, điê ̣n tƣ̉, chế ta ̣o máy móc ; thƣ́ ba, viê ̣c, viê ̣c cung ƣ́ng này chủ yế u đƣơ ̣c đáp ƣ́ng bởi hê ̣ thố ng doanh nghiê ̣p vƣ̀a và nhỏ (DNVVN) có trình độ công nghệ cao , tạo ra những sản phẩm có độ chính xác lớn , thƣ̣c hiê ̣n các cam kế t hơ ̣p đồ ng với khách hàng mô ̣t cách chuẩ n mƣ̣c ; thƣ́ tƣ, khách hàng cuối cùng của các ngành CNPT là nhà lắp ráp , do vâ ̣y , thị trƣ ờng của của CNPT không rô ̣ng nhƣ sản xuấ t sản phẩ m cho ngƣời tiêu dùng cuố i cùng . Thị trƣờng hàng hóa của ho ̣ bi ̣thu he ̣p hơn , có những nhóm sản phẩm nằm ở phần thị trƣờng rấ t he ̣p và chỉ dành cho mô ̣t số khách hàng nhấ t đinh. ̣ Ở Việt Nam , cụm từ “công nghiệp phụ trợ” bắt đầu đƣợc nhắc tới một cách tƣơng đố i rô ̣ng raĩ tƣ̀ nhƣ̃ng năm 2003. Tuy nhiên, cho đế n nay vẫn còn nhiề u quan niê ̣m khác nhau về khái niê ̣m CNPT. GS. Trầ n Văn Tho ̣ cho rằ ng , CNPT chỉ toàn bô ̣ nhƣ̃ng sản phẩ m công nghiê ̣p có vai trò hỗ trợ cho việc sản xuất các thành phẩm chính . Cụ thể là những linh kiện , phụ kiện, phụ tùng, sản phẩm bao bì , nguyên liê ̣u để sơn , nhuô ̣m,… và cũng có thể bao gồ m cả nhƣ̃ng sản phẩ m trung gian , nhƣ̃ng nguyên liê ̣u sơ chế . Nế u kể các sản phẩ m tƣơng tƣ̣ thì pha ̣m vi sẽ rấ t rô ̣ng nhƣng nế u thêm mô ̣t đă ̣c tính nƣ̃a sẽ thấ y phạm vi rõ ràng hơn : Sản phẩm CNPT thƣờng đƣợc sản xuất với quy mô nhỏ , thƣ̣c hiê ̣n bởi các DNVVN . Do đó , trong ngành ô tô chẳ ng ha ̣n , các bộ phận nhƣ đầu xe máy, thân xe, bánh xe,… thƣờng không đƣơ ̣c kể là CNPT vì chủ yế u do các công ty 13
- lớn sản xuấ t với quy mô lớn . Trong ngành này , CNPT là nhƣ̃ng linh k iê ̣n, nhƣ̃ng phụ liệu ở cấp thấp hơn đƣợc cung cấp để sản xuất ra đầu máy xe , thân xe… Tuy nhiên, thuâ ̣t ngƣ̃ “công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣” đã đƣơ ̣c chin ́ h thƣ́c hóa để chỉ vấ n đề này lầ n đầ u tiên ở Viê ̣t Nam t ừ năm 2007, trong “Quy hoa ̣c h tổ ng thể phát triể n các ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đến 2010, tầ m nhìn 2020” do Bô ̣ Công nghiê ̣p (cũ), nay là Bô ̣ Công Thƣơng soa ̣n thảo và Thủ tƣớng phê duyê ̣t . Trong đó , CNPT đƣơ ̣c đinh ̣ nghiã : hê ̣ thố ng công nghiê ̣p hỗ trơ ̣ là hệ thống các nhà sản xuất (sản phẩm) và công nghệ sản xuất có khả năng tích hợp theo chiều ngang , cung cấ p nguyên vâ ̣t liê ̣u , linh kiê ̣n, phụ tùng… cho khâu lắp ráp cuối cùng . Trong bản quy hoạch này, CNPT đƣơ ̣c phân chia t hành hai phần chính : phầ n cƣ́ng là các cơ sở sản xuấ t nguyên vâ ̣t liê ̣u và linh phu ̣ kiê ̣n lắ p ráp và phầ n mề m bao gồ m các bô ̣ phâ ̣n thiế t kế sản phẩ m , mua sắ m , hê ̣ thố ng dich ̣ vu ̣ công nghiê ̣p và maketing . Trong bản quy hoa ̣ch cũ ng đƣa ra 5 nhóm ngành đƣợc Chính phủ chỉ định ƣu tiên phát triển CNPT và đƣơ ̣c hoa ̣c đinh ̣ kế hoa ̣ch phát triể n cu ̣ thể đó là : điê ̣n tƣ̉ , cơ khí chế tạo, ô tô, dê ̣t may, da giày. Hình 1.1: Khái niệm CNPT của Việt Nam Nguồn: Bộ Công Thương (năm 2007) 14
- Nhƣ vâ ̣y, có thể thấy khái niệm CNPT của Việt Nam đƣa ra trong quy hoạch có nét khác biệt so với các khái niệm ở các quốc gia khác : Mô ̣t là , CNPT đƣơ ̣c xác đinh ̣ rô ̣ng hơn , tƣ̀ khâu sản xuấ t nguyên vâ ̣t liê ̣u đ ến cả các dịch vụ công nghiệp . Có thể thấy khái niệm này làm cho các ngành CNPT mở rô ̣ng ra rấ t nhiề u , không chỉ bao gồ m mô ̣t số liñ h vƣ̣c công nghiê ̣p , không chỉ tâ ̣p trung các DNVVN mà cả các doanh nghiê ̣p lớn , và điều này đồ ng nghiã với viê ̣c rấ t khó có thể ta ̣o ra đƣơ ̣c tro ̣ng tâm trong CNPT Hai là , các ngành CNPT ở đây đƣợc xác định trên cơ sở các ngành công nghiê ̣p ha ̣ nguồ n (ngành lắp ráp nhƣ ô tô , cơ khí , dê ̣t may , da giày , điê ̣n tƣ̉ ) chƣ́ không xác định trên đặc thù sản phẩm của các ngành sản xuất hỗ trợ (cơ khí chế ta ̣o, nhƣ̣a, điê ̣n tƣ̉…). Khái niệm này cũng đƣợc định nghĩa chƣa thật rõ ràng , cụ thể đối với doanh nghiê ̣p hoă ̣c nhƣ̃ng đố i tƣơ ̣ng ngoài liñ h vƣ̣c nghiên cƣ́u. Trong Quyế t đinh ̣ số 12/2011/QĐ – TTg về chính sách phát triể n CNPT đƣơ ̣c Thủ tƣớng Chính phủ ban hành ngày 24 tháng 02 năm 2011 thì CNPT đƣợc định nghĩa: CNPT là các ngành công nghiê ̣p sản xuấ t vâ ̣t liê ̣u , phụ tùng li nh kiê ̣n , phụ kiê ̣n, bán thành phẩm để cung cấp cho ngành công nghiệp sản xuất , lắ p ráp các sản phẩ m là tƣ liê ̣u sản xuấ t hoă ̣c sản phẩ m tiêu dùng. Khái niệm này đã giới hạn phạm vi CNPT hẹp hơn và phù hợp hơn với điều kiện Việt Nam. Theo đó , CNPT bao gồ m các ngành công nghiê ̣p sản xuấ t các yế u tố đầ u vào cho công nghiê ̣p chế ta ̣o , lắ p ráp . Tuy nhiên, khái niệm này vẫn dựa trên cơ sở các ngành công nghiê ̣p ha ̣ nguồ n (cơ khí chế ta ̣o , ô tô, dê ̣t may,…) nên nhƣ vâ ̣y thì mỗi ngành công nghiệp hạ nguồn sẽ có một ngành CNPT . Theo tác giả , CNPT dù đinh ̣ nghiã bằ ng thuâ ̣t ngƣ̃ nào hay dƣới góc đô ̣ tiế p câ ̣n nào đi chăng nƣ̃a thì đề u đƣơ ̣c hiể u là các ngành sản xuấ t ra các vâ ̣ t liê ̣u, linh kiê ̣n, phụ tùng, phụ kiện để cung cấp cho các ngành sản xuất , lắ p ráp các sản phẩ m cuố i cùng. Sản phẩm của CNPT là các yếu tố đầu vào cho các ngành công nghiệp sản xuất lắp ráp sản phẩm hoàn thiện trƣớc khi đi vào tiêu dùng . Sản phẩm CNPT bao gồ m: vâ ̣t liê ̣u, phụ tùng, linh kiê ̣n, phụ kiện, bán thành phẩm để cung cấp cho các khâu sản xuất, lắ p ráp các sản phẩ m công nghiê ̣p hoàn chin ̉ h. 15
- 1.1.2. Đặc điểm, tiêu chí đánh giá sự phát triển của công nghiệp phụ trợ 1.1.2.1. Đặc điểm của công nghiệp phụ trợ Thứ nhấ t, CNPT là ngành phức tạp, rộng lớn và đa cấ p Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ , các sản phẩm sản xuấ t ra ngày cà ng tinh vi hơn, mỗi sản phẩ m la ̣i có vô số các chi tiế t ta ̣o thành . Mô ̣t doanh nghiê ̣p dù lớn đế n mƣ́c nào thì cũng không thể và không nên tƣ̣ min ̀ h sản xuấ t khép kín mô ̣t sản phẩ m vì lơ ̣i thế ca ̣nh tranh và quá trình chuyên môn hóa không cho phép điề u đó . Do vâ ̣y, để sản xuất một sản phẩm hoàn chỉnh cần có sự tham gia của nhiề u doanh nghiê ̣p , nhiề u ngành khác nhau ở các điạ bàn khác nhau . Điề u này dẫn đế n CNPT có pha ̣m vi rấ t rô ̣ng , cả về mặt liên kế t ngành hay điạ lý . Thƣ̣c vâ ̣y, các doanh nghiệp tham gia CNPT nằm ở các vị trí khác nhau trong chuỗi giá tri ̣sản xuấ t ra sản phẩ m cuố i cùng . Mô ̣t sản phẩ m dù đơn giản hay đòi hỏi kỹ thuật cao đều trải qua một quá trì nh sản xuấ t đồ ng bô ̣: bắ t đầ u tƣ̀ nguyên liê ̣u thô, trải qua các giai đoạn khác nhau cho tới khi giá trị đƣợc kết tinh vào thành phẩm cuố i cùng. Trong chuỗi giá tri ̣này , các nhà cung cấp đƣợc phân loại theo nhiều cấp đô ̣, vị trí mà họ tham gia vào hệ thống . Trên nhấ t là nhà sản xuấ t lắ p ráp sản phẩ m cuố i cùng, tiế p đó là các nhà cung cấ p cấ p 1, cấ p 2, cấ p 3,… Thƣ̣c tế cho thấ y , sản xuấ t hỗ trơ ̣ đố i với các ngành công nghiê ̣p khác nhau có th ể bao gồm nhiều tầng cấ p, thƣ́ bâ ̣c khác nhau . Mô ̣t nhà sản xuấ t lắ p ráp có thể có nhiề u đố i tƣơ ̣ng hơ ̣p tác chuyên sản xuấ t và cung ƣ́ng các sản phẩ m hỗ trơ ̣ . Các nhà cung cấp ở các cấp hay các lớp khác nhau sẽ có đặc điể m, vị trí, vai trò khác nhau. Các đối tƣợng lớp thứ nhất là các cơ sở sản xuất tin c ận nhấ t , đƣơ ̣c đầ u tƣ vố n và chỉ chuyên sản xuất các sản phẩm riêng của chính hãng thiết kế , đă ̣t hàng, thƣờng gọi là hỗ trợ “ruột”. Các chi tiết linh kiện cung ứng liên quan đến loại này thƣờng là các linh kiện cao cấp , nắ m giƣ̃ bí quyế t của sản phẩ m , tạo ra giá trị gia tăng cao cho sản phẩm cuối cùng . Các doanh nghiệp hỗ trợ loại này thƣờng là các cô ng ty con , chuyên sản xuấ t và cung ƣ́ng các linh kiê ̣n nhỏ tiêu hao vâ ̣t liê ̣u it́ , thay đổ i thƣờng xuyên, có thể vận chuyển trên toàn thế giới để cung ứng cho các chi nhánh lắp ráp của công ty me ̣ trên toàn cầ u . 16
- Hình 1.2: Các lớp cung ứng phụ trợ Nguồn: Abonyi G. 2007. Nhóm đối tƣợng lớp thứ hai thƣờng là các DNVVN độc lập , chuyên cung cấ p các chi tiết , linh kiê ̣n quan tro ̣ng cho các nhà cung ƣ́ng ở đố i tƣơ ̣ng thƣ́ nhấ t , hoă ̣c cung ƣ́ng thẳ ng cho các nhà lắ p ráp theo mô ̣t hơ ̣p đồ ng tƣơng đố i thƣờng xuyên . Tên tuổ i của ho ̣ thƣờng gắ n liề n với tên tuổ i của công ty lắ p ráp hoă ̣c các nhà hỗ trơ ̣ ruô ̣t. Mă ̣c dù hañ g chiń h chỉ quan hê ̣ với các đố i tƣơ ̣ng này theo quan hê ̣ hơ ̣p đồ ng gia công, nhƣng đây là liên kế t khá gắ n bó và đƣơ ̣c đảm bảo bằ ng thời gian hơ ̣p tác , uy tiń , quyề n lơ ̣i cho cả hai bên . Sƣ̣ hỗ trơ ̣ tƣ̀ chin ́ h hañ g , hoă ̣c tƣ̀ các nhà sản xuấ t hỗ trơ ̣ ở tầ ng 1 khá lớn, nhấ t là về kỹ thuâ ̣t , nhân lƣ̣c . Trong rấ t nhiề u trƣờng hơ ̣p , khi tâ ̣p đoàn lắ p ráp chuyể n hoă ̣c mở nhà máy mới ở thi ̣trƣờng mới , ở nƣớc ngoài, kể cả ở châu lu ̣c khác , các nhà sản xuất hỗ trợ ở nhóm này cũng đƣợc mời ƣu đãi đầ u tƣ theo. Viê ̣c tham gia của họ ở thị trƣờng mới phụ thuộc rất nhiều và tình hình kinh doanh của nhà lắ p ráp . Các lớp hỗ trợ con. Nhóm đối tƣợng này là các doanh nghiệp chuyên cung ứng các chi tiết, linh kiê ̣n nào đó cho nhóm 2, thƣờng là các chi tiế t kim loa ̣i , điê ̣n, hoă ̣c 17
- nhƣ̣a. Đây là nhóm chiế m tỷ tro ̣ng cao nhấ t trong số lƣơ ̣ng các công ty cung ƣ́ng hỗ trơ ̣. Nhóm này cũng có thể tiếp tục chia thành nhiều lớp nhỏ hơn nữa , tùy vào ngành sản xuất và độ phức tạp của linh kiện , chi tiế t . Có thể một trong số các cấp độ này sẽ đƣợc nhà lắp ráp hoặc các nhà sản xuất hỗ trợ cấp cao tìm kiếm ngay ở khu vực thị trƣờng mới. Các đối tƣợng hỗ trợ lớp thứ 3 là các cơ sở sản xuất c ác sản phẩm hỗ trợ hàng loạt, mua sẵn, quan hê ̣ với nhà lắ p ráp theo kiể u mua bán thông thƣờng . Đây thƣờng là các chi tiết đơn giản , rẻ tiền, cồ ng kề nh , có giá trị gia tăng thấp với hàm lƣợng nguyên vâ ̣t liê ̣u trong sản phẩ m cao, thƣờng đƣơ ̣c các công ty lắ p ráp đa quố c gia đă ̣t hàng ngay ta ̣i quố c gia đă ̣t hàng ngay ta ̣i quố c gia sở ta ̣i mà ho ̣ lắ p ráp hoă ̣c tiêu thụ sản phẩm cuối cùng. Nhƣ vâ ̣y, thông thƣờng các nhà lắ p ráp có thể có 3 – 4 lớp doanh nghiê ̣p cung ứng hỗ trợ hơn nữa . Trên thƣ̣c tế , có những nhà lắp ráp còn nhiều tầng cấp hỗ trợ hơn nƣ̃a . Điề u này phu ̣ thuô ̣c nhiề u vào đă ̣c thù ngành công nghiê ̣p , sản phẩm cuối cùng, thị trƣờng tiêu thụ, chuỗi giá trị sản xuất ra sản phẩm, chuỗi cung ƣ́ng của sản phẩ m cũng nhƣ đă ̣c điể m về quố c tich ̣ của nhà lắ p ráp . Tính đa cấp của CNPT dẫn tới sƣ̣ phân hóa khá rõ rê ̣t trong các thành phầ n tham gia vào CNPT . Các nhà cung cấ p ở các cấ p đô ̣ khác nhau sẽ khác nhau về quy mô vốn , quy mô sản xuấ t , về sở hƣ̃u, công nghê ̣,… Thứ hai, CNPT là ngành đòi hỏi nguồn vốn đầu tư lớn và chấ t lượng nguồ n lao động cao Với chí phí cố định cao và hiệu quả theo quy mô ngày càng tăng, CNPT cần nhiều vốn hơn cả ngành lắp ráp sản phẩm. Trong khi, quá trình lắp ráp sản phẩm cần nhiều lao động thì việc sản xuất các linh kiện, bộ phận, công cụ lại cần nhiều máy móc và ít lao động hơn. Hơn nữa những máy móc này không thể chia nhỏ đƣợc (tức là không thể mua đƣợc từng phần). Một khi đã đầu tƣ lắp đặt hệ thống máy móc thì chi phí vốn cho nhà máy sẽ luôn ở một mức cố định cho dù hệ thống máy này đƣợc vận hành liên tục 24h/ngày hay chỉ vận hành trong thời gian nhất định. 18
- Ngoài ra , lao động trong ngành CNPT phần lớn là các nhà vận hành máy móc, những kiểm soát viên về chất lƣợng sản phẩm, các kỹ thuật viên và các kỹ sƣ. Do đặc điểm này mà các ngành CNPT ở các nƣớc đang phát triển có xu hƣớng kém tính cạnh tranh hơn do họ không có khả năng tài chính và lao động có trình độ để tận dụng và vận hành tốt các thiết bị. Thậm chí chính phủ các nƣớc đang phát triển lại coi ngành CNPT là ngành có công nghệ thấp trong khi trên thực tế nó lại là ngành cần nhiều vốn và đòi hỏi công nghệ cao. Thứ ba, CNPT đa dạng về trình độ công nghệ Sƣ̣ đa da ̣ng về công nghê ̣ sản xuấ t trong CNPT xuấ t phát tƣ̀ đòi hỏi của viê ̣c sản xuất linh kiện . Với viê ̣c phải sản xuấ t ra nhiề u loa ̣i linh kiê ̣n phong phú để có đƣơ ̣c sản phẩ m cuố i cùng , thì đòi hỏi phải sử dụng rất nhiều loại công nghệ . Ví dụ, với các sản phẩ m có mƣ́c đô ̣ phƣ́c ta ̣p cao nhƣ ô tô cầ n hành chu ̣c nghin ̀ linh kiê ̣n , liên quan tới hầ u hế t các liñ h vƣ̣c sản xuấ t , tƣ̀ sản xuấ t cao su, nhƣ̣a cho tới gia công cơ khi,́ điê ̣n tƣ̉, điề u khiể n chiń h xác ,… thì cầ n vô số công nghê ̣. Hơn nƣ̃a , giá trị gia tăng của việc sản xuất các linh kiện , các quy trình cũng khác nhau rất nhiều . Có những bộ phận tinh xảo có gi á trị gia tăng lớn , đòi hỏi k ỹ thuâ ̣t sản xuấ t , công nghê ̣ cao , phƣ́c ta ̣p thì chỉ nhƣ̃ng nhà cung cấ p lớn mới có thể đáp ƣ́ng. Ngƣơ ̣c la ̣i , có những chi tiết đòi hỏi kỹ thuật sản xuất thủ công hoặc kỹ thuâ ̣t không quá phƣ́c ta ̣p thì có thể mua sắ m tƣ̀ nhƣ̃ ng nhà cung cấ p thấ p để lắ p ráp thành các cụm linh kiện . Vì vậy, đòi hỏi các doanh nghiê ̣p CNPT phải đa da ̣ng về công nghê ̣. Mă ̣t khác , sƣ̣ đa da ̣ng về trin ̀ h đô ̣ công nghê ̣ cũng thể hiê ̣n trong cấ p đô ̣ tham gia hê ̣ thố ng cung cấ p . Nhìn chung, các nhà cung cấp cấp thấp thƣờng sở hữu những công nghê ̣ đơn giản , không quá cao nhƣ các nhà cung cấ p cấ p cao . Xu hƣớng này xảy ra chủ yếu ở các nƣớc đang phát triển khi những nhà sản xuất nội địa tham gia vào CNPT bằ ng cách trở thành nhà cung cấ p cấ p thấ p , tâ ̣n du ̣ng lao đô ̣ng rẻ và sƣ̉ dụng công nghệ không cao để tiết kiệm chi phí. Thứ tư, CNPT thu hút số lượng lớn doanh nghiê ̣p , nhấ t là các doanh nghiê ̣p vừa và và nhỏ 19
- CNPT với đă ̣c điể m là sản xuấ t ra các linh kiê ̣n , phụ tùng cho các ngành sản xuấ t lắ p ráp nên nó thu hút mô ̣t số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p tƣơng đố i lớn với quy mô khác nhau, trong đó chủ yế u là các DNVVN . Do tin ́ h chấ t đa cấ p và phát triể n theo hình tháp của CNPT nên ở phần dƣới (cấ p thấ p ) đòi hỏi phải có rấ t nhiề u doanh nghiê ̣p. Đa phầ n các doanh nghiê ̣p ở cấ p này là các DNVVN . Đặc điểm này của CNPT cho thấ y tầ m quan tro ̣ng của viê ̣c phát triể n CNPT và vai tr ò của nó đối với sƣ̣ phát triể n kinh t ế, đă ̣c biê ̣t đố i với các nƣớc đang phát triể n . Phát triển CNPT là cơ sở cho doanh nghiê ̣p tham gia vào hê ̣ thố ng sản xuấ t của các công ty đa quố c gia , tiế p nhâ ̣n công nghê ̣ và tham gia ma ̣ng lƣới sản xuấ t toàn cầ u . Vì vậy , phát triển CNPT không chỉ là phƣơng thƣ́c hƣ̃u hiê ̣u để thu hút đầ u tƣ trƣ̣c tiế p nƣớc ngoài mà còn là cơ sở để tạo lập một nền công nghiệp bền vững trong nƣớc với sự tham gia của nhiều DNVVN, nhƣ̃ng doanh nghiê ̣p có quy mô vố n nhỏ , công nghê ̣ ha ̣n chế thì Nhà nƣớc cần có những chính sách hỗ trợ, khuyế n khích phát triể n . 1.1.2.2. Tiêu chí đánh giá sự phát triể n của công nghiê ̣p phụ trợ - Số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p công ghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ Để đánh giá sƣ̣ phát triể n của CNPT thì tiêu chí số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p CNPT và mối quan hệ giữa số lƣợng doanh nghiệp CNPT với số lƣợng doanh nghiệp công nghiê ̣p lắ p ráp là tiêu chí quan trong . Bởi lẽ , mƣ́c đô ̣ phát triể n của CNPT phải thể hiê ̣n ở số lƣơ ̣ng các doanh nghiê ̣p CNPT so với số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p lắ p ráp thấ p sẽ cho thấy khả năng cung cấp các yếu tố đầu vào cho các ngành công nghiệp hạn chế , điề u này sẽ dẫn đến việc thiếu nguyên liệu , linh kiê ̣n, thiế t bi ̣cho sản xuấ t công nghiê ̣p. Vì vậy, CNPT chỉ phát triể n khi mà tỷ lê ̣ số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p CNPT trên số lƣơ ̣ng doanh nghiê ̣p chính cao. - Quy mô doanh nghiê ̣p công nghiê ̣p phu ̣ trơ ̣ Khi xem xét mƣ́c đô ̣ phát triể n của CNPT cầ n thiế t phải xem xét đế n quy mô của doanh nghiệp CNPT. Quy mô của doanh nghiê ̣p CNPT bao gồ m : + Số lao đô ̣ng trung biǹ h của doanh nghiê ̣p CNPT + Số vố n trung bình của doanh nghiê ̣p CNPT + Doanh thu trung biǹ h của doanh nghiê ̣p CNPT 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn