Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
lượt xem 3
download
Trên cơ sở đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔNG QUỐC DŨNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔNG QUỐC DŨNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn “Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” là trung thực, là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Mông Quốc Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài: “Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên”, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ, động viên của các cá nhân và tập thể. Tôi xin được bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Tôi xin trân trọng cảm ơn an Giám hiệu Nhà trư ng, Ph ng Đào tạo, các hoa và các ph ng ban của Trư ng Đại học inh tế và Quản tr inh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn PGS.TS NGÔ THỊ TUYẾT MAI. Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đ ng g p nhiều kiến qu báu của các nhà khoa học, các th y các cô giáo trong Trư ng Đại học inh tế và Quản tr Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên. Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi c n được sự giúp đỡ và cộng tác của nhiều ph ng ban trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp tôi thực hiện luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ qu báu đ . Thái Nguyên, tháng 10 năm 2015 Tác giả luận văn Mông Quốc Dũng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i LỜI CẢM ƠN .................................................................................................. ii MỤC LỤC ....................................................................................................... iii DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT ........................................................ vi DANH MỤC BẢNG ...................................................................................... vii MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................... 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 3 4. Đ ng g p của đề tài....................................................................................... 3 5. ết cấu của luận văn ..................................................................................... 4 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ ........................................................... 5 1.1. Cơ sở l luận về đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ........................ 5 1.1.1. hái quát về ngư i dân tộc thiểu số ........................................................ 5 1.1.2. hái niệm, đặc trưng và hình thức đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số .............................................................................................................. 9 1.1.3. Sự c n thiết phải đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ................... 12 1.1.4. Nội dung công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ................ 14 1.1.5. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số 16 1.1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số tại đ a phương .................................................................................... 17 1.2. inh nghiệm thực tiễn về đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở một số đ a phương trong nước và bài học rút ra cho tỉnh Thái Nguyên ................ 20 1.2.1. Đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở Gia Lai.............................. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- iv 1.2.2. Đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở Quảng Tr ......................... 23 1.2.3. Đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở Tuyên Quang .................... 26 1.2.4. Đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở Hà Giang .......................... 28 1.2.5. ài học kinh nghiệm đối với tỉnh Thái Nguyên trong hoạt động đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số...................................................................... 32 Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 34 2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 34 2.2. Chọn đ a điểm nghiên cứu ....................................................................... 34 2.3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 35 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin, số liệu thứ cấp .................................. 35 2.3.2. Phương pháp phân tích thông tin .......................................................... 35 2.4. Các chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................ 36 Chƣơng 3. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN............................... 37 3.1. Giới thiệu chung về tỉnh Thái Nguyên ..................................................... 37 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 37 3.1.2. Điều kiện về chính tr , kinh tế, xã hội ................................................... 40 3.2. Nội dung đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên ................................................................................................... 45 3.2.1. Xác đ nh mục tiêu đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ................ 45 3.2.2. Xác đ nh nhu c u và kế hoạch đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số55 3.2.3. Các hình thức đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ....................... 68 3.2.4. Chương trình đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ........................ 68 3.2.5. Tổ chức, quản l công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số .... 68 3.3. Đánh giá chung về kết quả đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên ................................................................................ 71 3.3.1. Những kết quả đạt được và nguyên nhân .............................................. 71 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- v 3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân .............................................................. 80 Chƣơng 4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN ....................................................................... 83 4.1. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về công tác dân tộc .............................. 83 4.2. ế hoạch đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015-2020 ............................................................................................... 86 4.2.1. Mục tiêu của kế hoạch đào tạo nghề ..................................................... 86 4.2.2. Yêu c u của kế hoạch đào tạo nghề ...................................................... 86 4.2.3. Nhu c u đào tạo nghề của lao động ngư i DTTS đến năm 2020 ......... 87 4.2.4. ế hoạch thực hiện................................................................................ 88 4.3. Một số giải pháp tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên ........................................................... 89 4.3.1. Giải pháp về các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo nghề cho lao động ngư i dân tộc thiểu số ............................................................................ 89 4.3.2. Giải pháp về tăng cư ng công tác quản l nhà nước ............................ 92 4.3.3. Giải pháp gắn kết giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp 93 4.3.4. Giải pháp hoàn thiện nội dung đào tạo nghề cho lao động ngư i DTTS94 4.3.5. Giải pháp phát triển mạng lưới các cơ sở đào tạo nghề ........................ 97 4.4. Một số kiến ngh nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên ..................................................... 98 4.4.1. iến ngh với an chỉ đạo Đề án cấp tỉnh ............................................ 98 4.4.2. iến ngh với sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Nguyên ..... 98 4.4.3. iến ngh an Dân tộc tỉnh Thái Nguyên ............................................ 98 KẾT LUẬN .................................................................................................. 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 102 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- vi DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng DTTS : Dân tộc thiểu số HĐND : Hội đồng nhân dân KTXH : inh tế xã hội LĐ : Lao động QĐ : Quyết đ nh TB&XH : Thương binh và xã hội TC : Trung cấp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TT GDTX : Trung tâm giáo dục thư ng xuyên TT : Trung tâm TX : Th xã UBND : Ủy ban nhân dân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- vii DANH MỤC BẢNG ảng 1.1. Lao động DTTS đã qua đào tạo nghề ....................................... 12 ảng 3.1. Đơn v hành chính phân theo huyện, thành phố, th xã ............. 37 ảng 3.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014.............. 43 ảng 3.3: Số lượng ngư i DTTS trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên .............. 46 ảng 3.4: DTTS tỉnh Thái Nguyên chia theo đơn v hành chính .............. 47 ảng 3.5: Cơ cấu ngư i DTTS theo giới tính ............................................ 48 ảng 3.6: Cơ cấu ngư i DTTS theo dân tộc .............................................. 49 ảng 3.7. DTTS tỉnh Thái Nguyên trong độ tuổi lao động ....................... 51 ảng 3.8. Độ tuổi lao động của DTTS tỉnh Thái Nguyên ......................... 51 ảng 3.9. Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo của ngư i DTTS tỉnh Thái Nguyên 52 ảng 3.10. Tỷ lệ hộ nghèo của ngư i DTTS tỉnh Thái Nguyên chia theo khu vực 54 ảng 3.11. Nhu c u đào tạo nghề của lao động ngư i DTTS giai đoạn 2012-201456 ảng 3.12. Số lượng các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2014 ..................................................................... 64 ảng 3.13. Đội ngũ giáo viên, giảng viên các cơ sở đào tạo nghề tỉnh Thái Nguyên năm 2014 ..................................................................... 66 ảng 3.14. Đội ngũ cán bộ quản l các cơ sở đào tạo nghề tỉnh Thái Nguyên năm 2014 ..................................................................... 67 ảng 3.15. Lao động ngư i DTTS đã qua đào tạo trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên 72 ảng 3.16. Trình độ được đào tạo của lao động ngư i DTTS trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên ...................................................................... 73 ảng 3.17. Trình độ được đào tạo nghề của lao động ngư i DTTS trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên ................................................................ 73 ảng 3.18. Lao động đã qua đào tạo nghề chia theo đ a bàn .................... 75 ảng 3.19. Lao động đã qua đào tạo nghề được bố trí việc làm ................ 76 ảng 3.20. Thu nhập bình quân của lao động ngư i DTTS sau đào tạo nghề c việc làm ................................................................................ 78 ảng 4.1. Nhu c u đào tạo nghề của lao động ngư i DTTS đến năm 202087 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Năm 2014, cả nước c khoảng 1 triệu hộ nghèo là dân tộc thiểu số, trong đ c hơn 400.000 hộ c n học nghề để chuyển đổi t sản xuất nông nghiệp sang sản xuất phi nông nghiệp hoặc học nghề để tăng năng suất lao động. Đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và xã hội nhằm nâng cao chất lượng cho ngư i dân tộc thiểu số ở nông thôn, đáp ứng yêu c u công nghiệp h a, hiện đại h a nông nghiệp, nông thôn. Nhà nước đã tăng cư ng đ u tư để phát triển đào tạo nghề cho lao động ngư i dân tộc thiểu số ở nông thôn, c chính sách bảo đảm thực hiện công bằng xã hội về cơ hội học nghề đối với ngư i dân tộc thiểu số ở nông thôn, khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để toàn xã hội tham gia đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số ở nông thôn. Chính phủ đã c chủ trương đào tạo nghề theo quyết đ nh số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 về Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, do ộ Lao động, Thương binh và Xã hội chủ trì. Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm chính tr , kinh tế của khu Việt ắc nói riêng, của vùng trung du miền núi đông bắc n i chung, là cửa ngõ giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng trung du miền núi với vùng đồng bằng ắc ộ. Là tỉnh miền núi, Thái Nguyên c 9 đơn v hành chính cấp huyện và 180 đơn v hành chính cấp xã. Với tổng diện tích 3.541 km2, toàn tỉnh c 126 xã, th trấn miền núi, vùng cao; 26 xã VI, 81 xã VII, 19 xã VIII; 208 thôn bản đặc biệt kh khăn; 100 xã thuộc danh mục đơn v hành chính vùng kh khăn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh tăng t 7,2% năm 2012 lên 18,6% năm 2014, GDP bình quân đ u ngư i đạt 38 triệu đồng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 2 Tỉnh Thái Nguyên c dân số g n 1,2 triệu ngư i với 45 dân tộc cùng sinh sống, trong đ c 8 dân tộc chiếm số đông là: inh, Tày, Nùng, Sán Dìu, Sán Chay, Dao, Mông, Hoa. Đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 26,88% dân số với g n 320 nghìn ngư i. Tỷ lệ hộ nghèo năm 2014 là 9,06%, trong đ , hộ nghèo là DTTS chiếm tới 46,73% số hộ nghèo toàn tỉnh. Trên đ a bàn tỉnh c 74 cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Hiện tại 100% cơ sở dạy nghề c đủ năng lực đào tạo theo quy đ nh để dạy nghề cho ngư i DTTS theo những nghề đã đăng k . Tuy nhiên, chỉ c khoảng hơn 20% ngư i DTTS được đào tạo nghề, c n khoảng g n 80% chưa được qua đào tạo nghề. Do đ , để ngư i DTTS được trang b trình độ chuyên môn kỹ thuật, c kỹ năng và tay nghề vững vàng để tạo việc làm hoặc tự tạo việc làm, nâng cao thu nhập, g p ph n thoát nghèo bằng cách đào tạo nghề là vô cùng quan trọng và cấp thiết. Nhận thức được t m quan trọng của vấn đề trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên” làm luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2012-2014, t đ đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên trong th i gian tới. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá và làm rõ những l luận cơ bản về đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số. - Phân tích thực trạng đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 3 bàn tỉnh Thái Nguyên. - Chỉ rõ những kết quả đạt được, những hạn chế và nguyên nhân gây ra hạn chế về công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là l luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu hình thức đào tạo theo hình thức đào tạo tại các trư ng chính quy của các cơ sở đào tạo nghề do cả trung ương và đ a phương quản l cho các đối tượng ngư i dân tộc thiểu trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên. - Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên, Việt Nam. - Phạm vi về th i gian: Số liệu được sử dụng cho phân tích thực trạng trong luận văn lấy t năm 2012 đến năm 2014 và đề xuất giải pháp, kiến ngh cho đến năm 2020. 4. Đóng góp của đề tài ế th a các công trình nghiên cứu trong nước, luận văn c những đ ng g p sau: hệ thống hoá một số cơ sở l luận về đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số; Phân tích và đánh giá đúng thực trạng về đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên t năm 2012 đến hết năm 2014, chỉ ra được những kết quả đạt được, hạn chế và nguyên nhân; Đồng th i, đề xuất một số giải pháp và kiến ngh nhằm tăng cư ng công Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 4 tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên trong th i gian tới. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài ph n mở đ u, kết luận và kiến ngh , luận văn bao gồm 4 chương: Chƣơng 1: Cơ sở l luận và thực tiễn về đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm tăng cư ng công tác đào tạo nghề cho ngư i dân tộc thiểu số trên đ a bàn tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 5 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ 1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho ngƣời dân tộc thiểu số 1.1.1. Khái quát về người dân tộc thiểu số 1.1.1.1. Khái niệm về dân tộc thiểu số “Dân tộc thiểu số” là một khái niệm khoa học được sử dụng phổ biến trên thế giới hiện nay. Tuy nhiên, theo t ng quan điểm và g c độ nghiên cứu, dân tộc thiểu số được hiểu theo các nghĩa khác nhau: - Năm 1992, Hội Đồng Liên hợp quốc thông qua khái niệm về “dân tộc thiểu số” bằng cách dựa quan điểm mà GS. Francesco Capotorti (đặc phái viên của Liên hợp quốc) đã đưa ra vào năm 1977: "Dân tộc thiểu số là thuật ngữ ám chỉ cho một nh m ngư i t một quốc gia khác đến cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia c chủ quyền mà họ là công dân của quốc gia này". (Minority Rights: International Standards and Guidance for Implementation). Theo khái niệm trên, dân tộc thiểu số là thuật ngữ ám chỉ cho một nh m ngư i: + Cư trú trên lãnh thổ của một quốc gia c chủ quyền mà họ là công dân của quốc gia này. + Duy trì mối quan hệ lâu dài với quốc gia mà họ đang sinh sống. + Thể hiện bản sắc riêng về chủng tộc, văn h a, tôn giáo, ngôn ngữ của họ. + Đủ tư cách đại diện cho nh m dân tộc của họ, mặc dù số lượng ít hơn trong quốc gia này hay tại một khu vực của quốc gia này. + C mối quan tâm đến vấn đề bảo tồn bản sắc chung của họ, bao gồm cả yếu tố văn h a, phong tục tập quán, tôn giáo và ngôn ngữ của họ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 6 - Theo Từ điển Bách khoa, “Dân tộc thiểu số là dân tộc c số dân ít (c thể là hàng trăm, hàng ngàn và cho đến hàng triệu) cư trú trong một quốc gia thống nhất c nhiều dân tộc, trong đ c một dân tộc số dân đông”. Những dân tộc thiểu số c thể cư trú tập trung hoặc rải rác xen kẽ, thư ng ở những vùng ngoại vi, vùng hẻo lánh, vùng điều kiện phát triển kinh tế - xã hội c n kh khăn. Vì vậy, các Nhà nước thư ng thực hiện chính sách bình đẳng dân tộc nhằm x a d n những chênh lệch trong sự phát triển kinh tế - xã hội giữa dân tộc đông ngư i và các dân tộc thiểu số. hái niệm trên nói lên nét đặc thù của các DTTS là c số dân ít, cư trú trong một quốc gia thống nhất, trong quốc gia đ c thể c nhiều DTTS. - Theo ngh đ nh số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011 về Công tác dân tộc thì “Dân tộc thiểu số là những dân tộc c số dân ít hơn so với dân tộc đa số trên phạm vi lãnh thổ nước Cộng h a xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Ở nước ta, cụm t “dân tộc thiểu số” hiện đang được sử dụng tương đối phổ biến trong các văn bản của Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể và trong đ i sống xã hội. Đây là những khái niệm khoa học liên quan đến vấn đề chính tr - xã hội. Trên thực tế, khái niệm “dân tộc thiểu số” chỉ c nghĩa biểu th tương quan về dân số trong một quốc gia đa dân tộc. Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh và xuất phát t nguyên tắc bình đẳng dân tộc, thì khái niệm “dân tộc thiểu số” không mang nghĩa phân biệt đ a v , trình độ phát triển của các dân tộc. Đ a v , trình độ phát triển của các dân tộc không phụ thuộc ở số dân nhiều hay ít, mà n được chi phối bởi những điều kiện kinh tế - chính tr - xã hội và l ch sử của mỗi dân tộc. Vận dụng quan điểm trên vào điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta, Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng đ nh quan niệm nhất quán của mình: Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm 54 dân tộc thành viên, với khoảng trên 90 triệu ngư i. Trong tổng số các dân tộc n i trên thì dân tộc Việt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 7 ( inh) chiếm 86,2% dân số, được quan niệm là “dân tộc đa số”, 53 dân tộc c n lại, chiếm 13,8% dân số được quan niệm là “dân tộc thiểu số” trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam. T các khái niệm trên, c thể hiểu khái niệm “dân tộc thiểu số” dùng để chỉ những dân tộc c số dân ít, chiếm tỷ trọng thấp trong tương quan so sánh về lượng dân số trong một quốc gia đa dân tộc. hái niệm “dân tộc thiểu số” cũng không c nghĩa biểu th tương quan so sánh về dân số giữa các quốc gia dân tộc trên phạm vi khu vực và thế giới. Một dân tộc c thể được quan niệm là “đa số” ở quốc gia này, nhưng đồng th i c thể là “thiểu số” ở quốc gia khác. Chẳng hạn ngư i Việt ( inh) được coi là “dân tộc đa số” ở Việt Nam, nhưng lại được coi là “dân tộc thiểu số” ở Trung Quốc vì chỉ chiếm tỉ lệ 1/55 dân tộc thiểu số của Trung Quốc. Ngược lại ngư i Hoa (Hán), được coi là “dân tộc đa số” ở Trung Quốc, nhưng lại là dân tộc thiểu số ở Việt Nam vì ngư i Hoa chiếm tỉ lệ 1/53 dân tộc thiểu số của Việt Nam. 1.1.1.2. Đặc điểm của người dân tộc thiểu số - Ph n lớn ngư i dân tộc thiểu số sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo. Đây là những đ a bàn c v trí chiến lược về kinh tế, chính tr , quốc ph ng, an ninh và giao lưu quốc tế. Nhận thức được điều đ nên t khi thành lập đến nay, Đảng ta luôn coi việc hoạch đ nh và thực hiện đúng chính sách dân tộc là vấn đề c nghĩa chiến lược. Đặc điểm này cho thấy, do ph n lớn ngư i dân tộc thiểu số sống ở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo nên gây không ít kh khăn cho công tác đào tạo nghề. Đ là kh khăn về đi lại, kh khăn về triển khai thực hiện công tác tuyên truyền, kh khăn cho công tác tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề truyền thống của ngư i DTTS sau khi được đào tạo nghề… - Đ i sống của đa số đồng bào dân tộc thiểu số c n nhiều kh khăn. Phong tục, tập quán của một số dân tộc thiểu số c n lạc hậu; trình độ sản xuất Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 8 lạc hậu, thô sơ; năng suất, hiệu quả lao động thấp; ph n lớn sản xuất tự cung tự cấp, sản xuất hàng h a chậm phát triển hoặc quy mô nhỏ, lẻ, tự phát. Với đặc điểm này, khi đào tạo nghề c kh khăn về tiếp nhận khoa học kỹ thuật, về tiêu thụ sản phẩm hàng h a ra th trư ng…Do vậy, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến chính sách đào tạo nghề cho vùng dân tộc thiểu số giúp họ thoát nghèo một cách bền vững, c cuộc sống ngày càng đ y đủ và phát triển hơn. - Ngư i dân tộc thiểu số c truyền thống đoàn kết, c nền văn h a đặc sắc và hấp dẫn. Mỗi dân tộc lại c những nét văn h a độc đáo, riêng biệt. Sự khác biệt này sẽ giúp cho công tác đào tạo nghề đa dạng h a được hình thức đào tạo, phương thức đào tạo phù hợp với t ng DTTS. Văn hoá các dân tộc thiểu số Việt Nam là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền văn hoá Việt Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc. Qua nhiều năm thực hiện chính sách văn hoá đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số đã đạt được những thành tựu nhất đ nh: Nhận thức của cán bộ, đảng viên và các t ng lớp nhân dân về văn h a n i chung, văn h a dân tộc thiểu số n i riêng được nâng lên một bước; Đ i sống văn hoá cơ sở đã c bước phát triển, ở miền núi, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, đ i sống văn hoá tuy c n thấp so với đô th và đồng bằng, nhưng đã c những cải thiện rõ rệt; Công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy tinh hoa văn hoá dân tộc, đặc biệt là văn hoá của các dân tộc thiểu số c bước phát triển mới về quy mô cũng như chiều sâu; Chương trình mục tiêu quốc gia về văn hoá đã g p ph n quan trọng nâng cao đ i sống văn hoá tinh th n, bảo tồn và phát huy giá tr văn hoá các dân tộc thiểu số. - Ngư i dân tộc thiểu số c n hạn chế về nhận thức và năng lực tự vươn lên thoát nghèo, một số c tính tự ti mặc cảm, một số khác c n trông ch , ỷ lại vào Nhà nước. Tập quán sản xuất mang tính tự cung tự cấp, phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện tự nhiên. Trên thực tế, t trạng này đã gây ra nhiều kh khăn cho công tác đào tạo nghề. Được nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 9 nhưng lại không theo học, trông ch vào sự hỗ trợ kinh phí trực tiếp của nhà nước để thoát nghèo. Một số chỉ đào tạo được một th i gian rồi bỏ học hoặc đã đào tạo xong nhưng lại không theo ngành nghề mình được đào tạo. - Ngư i dân tộc thiểu số c trình độ văn h a và chuyên môn kĩ thuật c n thấp, thức tổ chức kỉ luật, kỷ cương và tinh th n hợp tác trong sản xuất chưa tốt, khả năng tư duy chủ động, sáng tạo trong công việc chưa cao. Trình độ văn h a thấp là rào cản trong việc tiếp cận tri thức, tiếp nhận khoa học công nghệ trong quá trình đào tạo nghề. 1.1.2. Khái niệm, đặc trưng và hình thức đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số 1.1.2.1. Khái niệm đào tạo nghề Đào tạo nói chung là tiến trình với nỗ lực cung cấp cho ngư i lao động những thông tin, kĩ năng và sự thấu hiểu về tổ chức cũng như mục tiêu. Đào tạo là một quá trình học tập nghiệp vụ và kinh nghiệm tại môi trư ng làm việc để tìm kiếm sự thay đổi về chất tương đối lâu dài của một cá nhân, giúp cá nhân c thêm năng lực thực hiện tốt công việc của mình. Trong Luật Dạy nghề được Quốc hội kh a XI, kỳ họp thứ 10 ngày 29 tháng 11 năm 2006 thông qua c sử dụng cụm t “dạy nghề”. Tuy nhiên, đến Luật Giáo dục nghề nghiệp được Quốc hội kh a XIII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 27 tháng 11 năm 2014, c hiệu lực t 01 tháng 7 năm 2015 đã thay thế cụm t “dạy nghề” bằng cụm t “đào đạo nghề”. Như vậy giữa dạy nghề và đào tạo nghề không c gì khác nhau. Theo điều 3, Luật Giáo dục nghề nghiệp thì “Đào tạo nghề là hoạt động dạy và học nhằm trang b kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp c n thiết cho ngư i học nghề để c thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành kh a học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp”. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 10 Mục tiêu của đào tạo nghề là đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, d ch vụ c năng lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, c đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, c sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho ngư i học nghề sau khi tốt nghiệp c khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn. T đ đào tạo nghề cho ngư i DTTS giúp tạo ra lực lượng lao động c trình độ, thành thạo chuyên môn nghiệp vụ, kĩ thuật sản xuất, đáp ứng nhu c u của th trư ng lao động, nhằm giải quyết tốt nhu c u việc làm, tự tạo việc làm của ngư i lao động, tăng thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống của lao động ngư i DTTS. 1.1.2.2. Đặc trưng của hoạt động đào tạo nghề Hoạt động đào tạo nghề c những đặc trưng cơ bản sau: - Đào tạo nghề gồm hai quá trình có quan hệ hữu cơ với nhau, đó là: + Dạy nghề: là quá trình giáo viên truyền bá những kiến thức về l thuyết và thực hành để các học viên c được một trình độ, kỹ năng, kỹ xảo, sự khéo léo, thành thục nhất đ nh về nghề nghiệp. + Học nghề: là quá trình tiếp thu những kiến thức về l thuyết và thực hành của ngư i lao động để đạt được một trình độ nghề nghiệp nhất đ nh. - Đào tạo nghề cho người lao động là giáo dục kỹ thuật sản xuất cho ngư i lao động để họ nắm vững nghề nghiệp, chuyên môn bao gồm đào tạo nghề mới, đào tạo nghề bổ sung, đào tạo lại nghề. 1.1.2.3. Các trình độ đào tạo nghề - Hình thức dạy nghề thư ng xuyên dưới 3 tháng: là những kh a học mang tính linh hoạt về nội dung, th i gian và đ a điểm theo nhu c u của ngư i học và th trư ng lao động; chưa hội đủ các tiêu chí như chương trình dạy nghề sơ cấp; bao gồm: Chương trình bồi dưỡng, nâng cao, cập nhật kiến thức Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
- 11 và kỹ năng; Chương trình dạy nghề theo hình thức kèm cặp, truyền nghề; Chương trình chuyển giao công nghệ. - Sơ cấp nghề: đào tạo nghề trình độ sơ cấp nhằm trang b cho ngư i học nghề năng lực thực hành một nghề đơn giản hoặc năng lực thực hành một số công việc của một nghề; c đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, c sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngư i học nghề sau khi tốt nghiệp c khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Đào tạo nghề trình độ sơ cấp được thực hiện t ba tháng đến dưới một năm đối với ngư i c trình độ học vấn, sức khoẻ phù hợp với nghề c n học. - Trung cấp nghề: đào tạo nghề trình độ trung cấp nhằm trang b cho ngư i học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề; c khả năng làm việc độc lập và ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; c đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, c sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngư i học nghề sau khi tốt nghiệp c khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc tiếp tục học lên trình độ cao hơn. Đào tạo nghề trình độ trung cấp được thực hiện t một đến hai năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngư i c bằng tốt nghiệp trung học phổ thông; t ba đến bốn năm học tuỳ theo nghề đào tạo đối với ngư i c bằng tốt nghiệp trung học cơ sở. - Cao đẳng nghề: đào tạo nghề trình độ cao đẳng nhằm trang b cho ngư i học nghề kiến thức chuyên môn và năng lực thực hành các công việc của một nghề, c khả năng làm việc độc lập và tổ chức làm việc theo nh m; c khả năng sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc; giải quyết được các tình huống phức tạp trong thực tế; c đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, c sức khoẻ, tạo điều kiện cho ngư i học nghề sau khi tốt nghiệp c khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn