Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại: Hoạt động kinh doanh thẻ - Kinh nghiệm của một số ngân hàng trong khu vực và thực tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
lượt xem 8
download
Luận văn làm rõ những cơ sở lý luận và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ của một số Ngân hàng trong khu vực như các Ngân hàng của Trung Quốc, HongKong, Thailand... và phân tích thực trạng toàn cảnh về hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, luận văn đề xuất một số khuyến nghị, hàm ý về chính sách của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nhằm hạn chế những bất lợi trong hoạt động kinh doanh thẻ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại: Hoạt động kinh doanh thẻ - Kinh nghiệm của một số ngân hàng trong khu vực và thực tế tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯ ỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ------- ^ £ 3 ------- VŨ MẠNH TUÂN HOẠT BÔNG KINH DOANH THỂ KINH NGHIỆM CỦA MỘT s ố NGẰN HÀNG TRONG KHU v ự• c VÀ THIĨC • t ê 'T Ạ• I NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh thế thế giới và QHKTQT Mã sô: 60 31 07 LUẬN VÃN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYÊN DANH LƯƠNG ĐAI HOC OU O C GIA H A imỌ i TRUNG TẨM THÒNG TIN THƯ VIỆN V - ho7 ~ m '/L Hà Nội - 2007
- MỤC LỤC MỞ ĐẨU 1 CHƯƠNG 1:MỘT s ố VAN ĐỀ VỀ THẺ NGÂN HÀNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT số NGÂN HÀNG TRONG KHU vục.................. 7 1.1 MỘT SỐ VAN ĐỀ VỂ THẺ NGÂN HÀNG...............................................7 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của th ẻ............................................... 7 1.1.2 Khái niệm và bản chất của kinh doanh Thẻ Ngân hàng.....................9 1.1.2.1 Khái niệm Thẻ Ngân hàng.............................................................. 9 1.1.2.2 Bán chất của kinh doanh Thẻ Ngân hàng.................................... 10 1.1.2.3 Đặc điểm của Thẻ Ngân hàng....................................................... 10 7 1.1.2.4 Phân loại th ẻ :.................................................................................... ......17 1.1.3 Các chủ thể tham gia trong qua trình Phát hành- Sử dụng và Thanh toán th ẻ :............................................................................................................ 19 1.1.3.1 Chủ thể trong lĩnh vực phát hành:.................................................19 1.1.3.2 Chủ thể trong lĩnh vực sử dụng thẻ.............................................. 20 1.1.4. Vai trò của hoạt động kinh doanh thỏ trong bối cảnh Hội nhập Kinh tế quốc tế .................................................................................................22 1.1.4.1 Hoạt động kinh doanh thẻ trong Hội nhập kinh tế Quốc tế....22 1.1.4.2 Hoạt động kinh doanh thẻ như là một xu thế tất yếu của phát triển nghiệp vụ ngân hàng trong quá trình Hội nhập kinh tế Quốc tế. .........r........... ............................r ..................... .......... .................' ............ 23 1.1.5 Ưu nhược điểm của hoạt động kinh doanh th ẻ :.................................24 1.1.5.1 Ưu điểm ........................................................................................... 24 1.1.5.2 Nhược điểm :................................................................................... 25 1.2 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA MỘT s ố NGÂN HÀNG TRONG KHƯ V ự c VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Đ ố i VÓI NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM........................................................... 26 1.2.1 Các Tổ chức thẻ Quốc tế (VisaCard Int, MasterCard Int,AMEX Co Ltd, JCB Int, DinerClub Int).......................................................................... 26 1.2.1.1 Tổ chức MasterCard Quốc tế (MasterCard International)...... 26 1.2.1.2 Tổ chức thẻ Visa Quốc tế (Visa International Association)....27 1.2.1.3 Công ty thẻ AMEX (American Express Co Ltd)..................... 28 1.2.1.4 Tổ chức Thẻ Diners Club Quốc tế (Diners Club International - D C I)..............................................................................................................29 1.2.1.5 Công ty JCB Quốc tế (JCB International L td)........................... 30
- 1.2.2 Kinh nghiệm của một số ngân hàng trong khu vực.........................32 1.2.2.1 Bank of China (BOC).r................................... ..............................32 1.2.2.2 Ngân hàng Hong kong and Shanghai Banking Co Operation (HSBC)..... ........T ... . ............7................................... r .........................34 1.2.2.3 Ngân hàng Bangkok B ank.......................................................... 36 1.3. BÀI HỌC KINH NGHIỆM................................. ...................................38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG....40 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM ..................... .......................................... .......40 2.1 QUÁ TRÌNH PHÁT TRIEN h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h t h ẻ c ủ a NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M ........................................... 40 2.1.1 Tổng quan về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam..........................40 2.1.2 Tinh hình hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam......................................................................................................... 41 2.2 HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT N AM ......................................................... 44 2.2.1 Hoạt động phát hành thẻ.......................................................................46 2.2.2 Hoạt động sử dụng thẻ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ...47 2.2.3 Hoạt động phát hành thẻ nội địa Connect 24..................................... 49 2.2.4 Hoạt động thanh toán.............................................................................51 2.2.5 Hoạt động của hệ thống A TM ............................................................. 53 2.2.6 Hoạt động của hệ thống các Ngân hàng đại lý.................................. 54 2.3. PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG LIÊN QUAN ĐẾN k in h DOANH T H Ẻ .....................................................................................................55 2.3.1. Phát triển sản phẩm dịnh vụ...............................................................55 2.3.2 Hợp tác quốc tế và trong nước............................................................57 2.3.3 Công tác M arketing.............................................................................58 2.3.4 Quản lý rủi ro........................................................................................60 2.4 ĐÁNH GIÁ CH Ư N G .................................................................................63 2.4.1. Những mặt thành công........................................................................63 2.4.2 Những tồn t ạ i ....................................................................................... 66 CHƯƠNG 3: MỌT s ố GỢI Ý VỀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIEN....... 69 HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG............................. 69 NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THÒI GIAN T Ớ I............................69 3.1. CHIẾN LUỢC PHÁT TRIEN h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h t h ẻ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM..................................69 3.1.1 Nâng cao số lượng và chất lượng của hoạt động kinh doanh thẻ ...71
- 3.1.2 ư u tiên về cồng nghệ.............................................................................72 3.1.3 Giữ vai trò và vị trí tiên phong về th ẻ .................................................74 3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIEN h o ạ t đ ộ n g k in h DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT N A M ...... 74 3.2.1 Các giải pháp tổng th ể ...........................................................................74 3.2.1.1 Mỏi trường kinh tế - xã h ộ i.......................................................... 74 3.2.1.2 Hạ tầng kỹ thuật công nghệ.......................................................... 77 3.2.1.3 Thành lập công ty cung ứng tiền mặt cho các máy ATM (Cty này thuộc Ngân hàng Nhà nước)...............................................................78 3.2.2 Các giải pháp cụ thể.............................................................................. 80 3.2.2.1 Đối với các doanh nghiệp:............................................................ 80 3.2.2.2 Đối với dân cư:................................................................................ 80 3.2.2.3 ứng dụng và mở rộng các tiện ích của phẩm thẻ, tích hợp các ứng dụng của thẻ ghi nợ trên một thẻ:......................................................80 3.2.2.4 Mở rộng mạng lưới thanh toán và chấp nhận thẻ........................81 3.2.2.5 Chuyển phát hành thẻ Credit + Debit từ như hiện nay sang thẻ Smart Card (The chip-EMV)........................................... ’.................T.....83 3.2.2.6 Đầu tư và đổi mới công nghệ........................................................ 84 3.2.2.7 Tăng cường công tác phòng ngừa rủi ro liên quan đến thẻ..... 85 3.2.2.8 Đào tạo đội ngũ cán bộ liên quan đến hoạt động thẻ từ Trung ương xuống tới các Chi nhánh................................................................... 89 3. 3. KHUYỂN N G H Ị........................................................................................ 90 3.3.1 Đối với Chính phủ..................................................................................90 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước.............................................................. 90 3.3.3 Ngân hàng Ngoại thương Việt N am ....................................................92 3.3.4 Các Ngân hàng Thương m ạ i................................................................ 92 KẾT LUẬN.......................................... ' ................................................................. 94 TÀI LIỆU THAM K H Ầ O ......................................................................................96 GIẢI THÍCH TỪNGỮVÀ TỪVIÊT TẮT........................................................ 97
- DANH MỤC BẢNG BlỂU Bảng 2.1: Thị phần hoạt động kinh doanh thẻ quốc tế của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.....................................................................................................45 Bảng 2.2: Số lượng thẻ tín dụng quốc tế do Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phát hành........................................................................................................ 46 Bảng 2.3: Doanh số sử dụng ba loại thẻ của Ngân hàng Ngoại thương Việt N am ...........................................................................................................................47 Bảng 2.4: Tinh hình phát hành thẻ ghi nợ Connect 24 của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.....................................................................................................50 Bảng 2.5: Huy động vốn thông qua tài khoản vãng lai của thẻ Connect 24....50 Bảng 2.6: Tinh hình thanh toán thẻ tín dụng quốc tế .......................................51 Bảng 2.7: Doanh số thanh toán thẻ quốc tế của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam năm 2006........................................................................................................ 53 Bảng 2.8: Hoạt động của hệ thống máy ATM.................................................... 53
- GIẢI THÍCH T ừ NGỮ VÀ TỪ VIẾT TẮT - ATM {Automatic Teller Machine) là máy giao dịch tự động, được coi như một điểm ứng tiền mặt, tại đó chủ thẻ sử dụng thẻ để được ứng tiền mặt và thực hiện một số giao dịch khác. - BIN (Bank of Identifycation Number): là mã số cho từng loại thẻ của từng NHPH, qua đó các ngân hàng có thể nhận biết được thẻ của nhau. - c v v Card Verification Value: Giá trị xác nhận giao dịch thẻ - c v c Card Verification Code: mã số xác định giá trị giao dịch thẻ. - Đơn vị chấp nhận thỏ (ĐVCNT) là các tổ chức hay cá nhân cung ứng hàng hoá dịch vụ chấp nhận thẻ làm phương tiện thanh toán. - Điểm ứng tiền mặt (ĐƯTM) là đơn vị, Ngân hàng đại lý, ngân hàng thanh toán, máy ATM mà ở đó chủ thẻ có thể sử dụng thỏ của mình để được ứng tiền mặt, ĐƯTM được coi là một ĐVCNT đặc biệt. - EDC (Electronic Data Capture) là thiết bị điện tử dùng để cấp phép và xử iý trực tuyến các giao dịch thẻ tại ĐVCNT hoặc ĐƯTM - EMV (Smart Card) là loại thẻ đạt chuẩn EMV- chuẩn này do 3 tổ thẻ lớn nhất thế giới đặt ra là Europay International, Master International, and Visa International) nhằm đưa ra sản phẩm thẻ chuẩn cho thẻ Credit và Debit dựa trên công nghệ thẻ CHIP. - Thẻ - Card là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do các tổ phát hành để thực hiện các giao dịch thẻ. - Tổ chức thẻ Quốc tế -TCTQT là hiệp hội các tổ chức tài chính, tín dụng hoặc Công ty phát hành và thanh toán thẻ quốc tế, hiện tại bao gồm: Tổ chức thẻ Visa International, Công ty MasterCard Incoprated, Công ty thẻ American Express, Công ty JCB, công ty Diners Club. - Chi nhánh phát hành - CN
- - Ngân hàng phát hành thẻ -NHPH: là NH thực hiện nghiệp vụ phát hành thẻ - Ngân hàng thanh toán thẻ - NHTT: Là là NH thực hiện nghiệp thanh toán thẻ - Ngân hàng nhà nước Việt Nam- NHNNVN - Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam viết tắt- VIETCOMBANK- NHNT VN - Ngân hàng thương mại Việt Nam - NHTM VN - Tổ chức thương mại thế giới WTO - Mã số cá nhân (PIN - Personal Identifine Number) là mã số mật do NHPH ấn định cho mỗi chủ the hoặc do chủ thẻ tự lựa chọn, sử dụng và bảo quản, mã số cá nhân được sử dụng cho một số loại hình qua máy ATM hoặc EDC.
- MỞ ĐẦU l.Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, người ta thường nói tới hoạt động kinh doanh thẻ - một mô hình kinh doanh hiệu quả và sinh lời cao. Đây là phương thức kinh doanh liên quan đến công nghệ, biểu tượng, sản phẩm và chất lượng của dịch vụ. Nó mang lại lợi ích cho mọi thành viên tham gia hoạt động này. Nhu cầu sử dụng và thanh toán thẻ đã không ngừng tăng theo thời gian, góp phán đem lại sự văn minh, hiện đại cho nền kinh tế, thêm một nghiệp vụ thanh toán mới và mang lại nguồn thu đáng kể cho các Ngân hàng Thương mại khi thực hiện nghiệp vụ này. Hơn nữa quá trinh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ trên quy mỏ toàn cầu, thị trường thế giới Irở thành một sân chơi chung cho tất cả các nước. Không nằm ngoài quá trình đó, thị trường Tài chính - Ngân hàng đang mở cửa và tự do, nắm bắt được xu thế đó các Ngân hàng Thương mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói riêng đã không ngừng đưa ra các sản phẩm, dịch vụ tiên tiến trên nén táng của khoa học công nghệ cao nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng cùa khách hàng. Khửi nguồn sơ khai của hoạt động này phải kể đến nước Mỹ vào những năm 1940 của thế ký 20. Song do tính chất của một phương thức kinh doanh hiện đại mà mãi đến những năm 1980 nó mới phát triển và lan rộng phổ biến nhất là ở Mỹ và Châu Âu. Hoạt động thẻ ngân hàng Việt Nam bắt đầu vào đầu những năm 90 của thế kỷ trước và đã được các Ngân hàng Thương mại tiếp nhận một cách mau chóng. Tuy nhiên, trong suốt giai đoạn từ năm 1993 đến năm 1995, các ngân hàng Việt Nam chủ yếu ihực hiện vai trò làm ngân hàng đại lý thanh toán thẻ 1
- quốc tế cho các ngân hàng nước ngoài là thành viên chính thức của các Tổ chức thè quốc tế (TCTQT) Visa, MasterCard, American Express đê phục vụ đối tượng khách hàng là người nước ngoài sống và làm việc tại Việt Nam. Thị trường thẻ Việt Nam thực sự có những bước chuyển biến đầu tiên với việc bốn ngân hàng thương mại (Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam - Vietcombank, Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu - ACB, Ngàn hàng Thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu Việt Nam - Eximbank và Ngân hàng liên doanh Chohung Vina) trở thành thành viên chính thức của Tố chức thẻ Quốc tế MasterCard vào năm 1996, thiết lập hệ thống nối mạng trực tiếp với MasterCard để thực hiện dịch vụ thanh toán thẻ quốc tế và chính thức cung ứng dịch vụ phát hành thẻ quốc tế đáp ứng nhu cầu của tầng lớp dán cư thu nhập cao, chi tiêu chủ yếu tại nước ngoài. Cũng trong năm 1996, Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam - một tổ chức nghề nghiệp, trực thuộc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam vào tháng 08/1996 - được thành lập trên cơ sở đề xuất của 4 thành viên sáng lập là các ngân hàng thương mại trên. Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam ra đời khẳng định tầm nhìn của các thành viên sáng lập trong việc hoạch định chiến lược và định hướng phát triển dịch vụ thẻ trên thị trường Việt Nam, là diễn đàn trao đổi kinh nghiệm, tạo sự hợp tác tương trợ giữa các ngân hàng thành viên, hạn chế sự cạnh tranh không lành mạnh với mục tiêu cao nhất là thúc đẩy sự phát triển chung của thị trường thẻ Việt Nam còn non trẻ. Tập hợp nhau trong Hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, các ngân hàng thành viên đã có sự phát triển mạnh mẽ trong hoạt động kinh doanh thẻ, thể hiện bằng việc gia nhập thành viên chính thức của Tổ chức thẻ quốc tế Visa của Vietcombank và ACB vào năm 1997, Vietcombank trở thành đối tác độc quyền của American Express vào năm 2002. Cũng trong năm 2002, với việc triển khai thành công hệ thống core-banking, các ngân hàng Việt Nam bắt đầu phát hành thẻ nội địa và phát triển mạng lưới giao dịch tự động ATM, đáp ứng nhu cầu của dân cư Việt Nam, thực hiện chủ trương đẩy mạnh các 2
- phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng nhà nước. Hội nhập kinh tế quốc tế thì kinh tế là nền tảng của mọi quốc gia và tác động toàn diện đến các mặt như chính trị, văn hoá xã hội của một đất nước, chính sự giao lưu trên mọi phương diện giữa các quốc gia đã khiến nhu cầu sử dụng và thanh toán thé cũng như cung ứng các dịch vụ liên quan đến thẻ trớ thành tất yếu đối với các Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Hơn nữa, với sự phái triển của khoa học, công nghệ nhất là lĩnh vực điện tử tin học, phương tiện thanh toán bằng thẻ đã ra đời và phát triển ngày càng mạnh mẽ. Có thể nói, thẻ và các tiện ích do dịch vụ thẻ đem lại đã góp phần phá vỡ từng bước thói quen sử dụng tiền mặt ở Việt Nam, trớ thành một phương tiện thanh toán điện tử hữu dụng, đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển dịch vụ thanh toán mang lại cho các Ngân hàng Việt Nam một vị thế mới, diện mạo mới trong cuộc đua tranh đưa dịch vụ ngân hàng hiện đại đến với cộng đồng dân cư và khu vực. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh thẻ ở Việt Nam vẫn còn non trẻ so với các nước trong khu vực và trên thế giới, hơn nữa trình độ và nhận thức của dân cư còn hạn chế nên còn nhiều điều bất cập như: Cơ sở pháp lý đê các ngân hàng thực hiện, hạ tầng cơ sở viễn thông, vốn đầu tư phát triển, quy chế về bảo mật, phòng ngừa rủi ro... Xuấl phát từ thực tế đó, tôi chọn đề tài: “Hoạt động kỉnh doanh thẻ: Kinh nghiêm của một số Ngân hàng trong khu vực và thực tê tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam ” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ kinh tế. 2.Tình hình nghiên cứu: Liên quan đến đề tài mà tôi nghiên cứu, thực tế thời gian qua cũng đã có một số tác giả quan tâm. Tuy nghiên cứu về thẻ không còn là một lĩnh vực mới nhưng trong các nghiên cứu về hoạt động kinh doanh thẻ, các tác giả thường đề cập đến các nghiệp vụ của thẻ, triển vọng phát triển trong động kinh 3
- doanh thẻ của một số Ngân hàng Thương mại và Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam hoặc tình hình hoạt động kinh doanh thê của chính các Ngân hàng Việt Nam mà chưa có nhiêu nghiên cứu mang tính tổng quát, so sánh với các nước trong khu vực và rút ra bài học kinh nghiệm hoặc có những giải pháp đưa ra chưa có tính đồng bộ hoặc không còn phù hợp với tình hình thực tế phát triển nhanh chóng trong hoạt động kinh doanh thẻ hiên nay. Chính vì lẽ đó mà trong thực tế chưa có đề tài hoặc một công trình nghiên cứu toàn diện về hoạt động kinh doanh thẻ và bài học kinh nghiệm rút ra từ các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn. 3.1 Mục đích nghiên cứu: Làm rõ những cơ sở lý luận và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh thẻ của một số Ngân hàng trong khu vực như các Ngân hàng của Trung Quốc, HongKong, Thailand... và phân tích thực trạng toàn cảnh về hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, luận văn đề xuất một số khuyến nghị, hàm ý về chính sách của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nhằm hạn chế những bất lợi trong hoạt động kinh doanh thẻ. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích những kinh nghiệm thực tiễn trong hoạt động kinh doanh thẻ của một số ngân hàng trong khu vực, các Tổ chức thẻ Quốc tế và bài học kinh nghiệm đối với Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam . -Nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ đó đánh giá những thành công, tồn tại và những nguyên nhân gây ra sự tồn tại đó. - Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị hàm ý để hoàn thiện và phát triển hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong 4
- bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Kinh doanh thẻ của các Ngân hàng trong khu vực. - Hoạt động kinh doanh thẻ của Ngàn hàng Ngoại thương Việt Nam: Quá trình phát hành - sử dụng và thanh toán thẻ, - Thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ 4.2 Phạm vỉ nghiên cứu: - Thời gian từ 2002 đến nay - Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động kinh doanh thẻ của ngân hàng: Trung Quốc, HongKong, Thailand..., các tổ chức thẻ Quốc tế, thực trạng hoạt động kinh doanh thẻ của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế, từ đó đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. 5. Phương pháp nghiên cứu. Trước hết luận văn vận dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học: Phép biện chứng duy vật, phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh. Bên cạnh đó, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, sử dụng các bảng biểu, sơ đồ, mô hình, sô' liệu trong và ngoài nước để tính toán và minh họa, sử dụng số liệu của các Tổ chức thẻ Quốc tế, các vấn đề thực tiễn của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam để phân tích, chứng minh. Đồng thời, luận văn sử dụng phượng pháp thống kê như làm cổng cụ đế phân tích, minh chứng cho các vấn đề nghiên cứu. Ngoài ra luận văn cũng sử dụng phương pháp chuyên gia cụ thể là tham khảo các ý kiến đánh giá của các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật, đặc biệl từ các 5
- chuyên gia vé lĩnh vực thẻ. 6. Dự kiến những đóng góp mới của luận vãn. - Phân tích sâu hoạt động kinh doanh thẻ của các ngân hàng, các Tổ chức thẻ quốc tế, đặc biệt là các nước đi trước trong khu vực trong bối cảnh hội nhập kinh tế Quốc tế, trên cơ sở các luật lệ, quy định của các Tổ chức thẻ quốc tế và iuật pháp Việt Nam, các quy chế, quy định của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam để phân tích, đánh giá, tìm ra các kiến nghị và các giải pháp để phát triển hoạt động kinh doanh thẻ tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam. - Đưa ra các khuyến nghị đối với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nhằm phát triển hoạt động kinh doanh the ngày càng tốt hơn. 7. Bố cục của luận văn. Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: MỘT s ố VẤN ĐỀ VỀ THẺ NGÂN HÀNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT s ố NGÂN HÀNG TRONG KHU v ụ c . Chương 2: THỤC TRẠNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM. Chương 3: MỘT s ố GỢl Ý VỀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIEN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH THẺ CỦA NGÂN HÀNG NGOẠI THUƠNG VIỆT NAM TRONG THÒI GỈAN TỚI. 6
- CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỂ VỂ THẺ NGÂN HÀNG VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT s ố NGÂN HÀNG TRONG KHU v ự c 1.1 MỘT SỐ VÂN ĐỀ VỂ THẺ NGÂN HÀNG. 1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của thẻ Hàng hoá là sự thống nhất của hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị, về mặt giá trị sử dụng chúng ta có thể nhận biết bằng các giác quan, nhưng về mặt giá trị nó chỉ biểu hiện thông qua quá trình trao đổi, thông qua các hình thái biểu hiện của nó. Lịch sử của tiền tệ chính là lịch sử phát triển của các hình thái giá trị từ thấp đến cao, nó ra đời, tổn tại và phát triển gắn liền với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá, tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt được tách ra từ trong thế giới hàng hoá, làm vật ngang giá chung thống nhất, nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hoá. Trải dài theo thời gian cho đến nay tiền tệ đã có sự thay đổi về vai trò và vị trí của nó từ tiền thực, tiền danh nghĩa, tiền ghi sổ... trong thời đại ngày nay khi khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ trong đó có linh vực công nghệ ngân hàng thì có thêm một biểu hiện hình thái mới của tiền tệ đó là “tiền điện tử”, “ví điện tử”, “tiền thông minh”, “tiền nhựa”...và cũng từ đây các loại thẻ ra đời. Tuy vậy, câu hỏi đặt ra là các loại thẻ này có phải là tiền, và nếu là tiền thì nó có đầy đủ các chức năng của tiền không? Thực ra nó không được coi là tiền tệ vì bản thân nó không có đầy đủ các chức năng của tiền thực (thước đo giá trị, phương tiện lưu thông, phương tiện cất trữ, phương tiện thanh toán, tiền tệ thế giới), mà nó chỉ biểu hiện lổng hợp của các hình thái tiền tệ. Quá trình vận động của tiền tệ trong nền kinh tế, trong dân cư và trong 7
- các tổ chức ngân hàng đã phát sinh ra cung và cầu về tiền tệ. Có đỏi tượng có tiền nhàn rỗi hoặc có ý định đầu lừ sinh lời, ngược lại có người cần vốn ciể sản xuất kinh doanh và như vậy đã diễn ra hoạt động tín dụng, Từ khi ra đời, tín dụng đã nhanh chóng trở thành chức năng cơ bản của ngân hàng và ngày một phát triển cả về quy mô và hình thức. Bên cạnh chức năng tiền tệ và tín dụng thì chức nâng thanh toán cũng đóng vai trò quan trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi quá trình toàn cầu hoá và quốc tế hoá đang diễn ra mạnh mẽ, các ngân hàng thương mại đóng vai trò là người trung gian thực hiện các yêu cầu của khách hàng thông qua các hình thức thanh toán như: thu, chi hộ, chuyển tiền... bằng cách trích chuyển trên sổ sách ghi chép, luân chuyển thông tin từ quyền sở hữu của người này sang người khác, từ nơi này sang nơi khác mà không sử dụng đến tiền mật. Việc tiến hành thanh toán theo nguyên tắc trên được gọi chung là thanh toán không dùng tiền mặt. Trên CƯ sở các chức nãng tiền tệ, tín dụng ngày một phát triển dựa trên cơ sở thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng giửa các quốc gia đã trớ thành phổ biến và đặc biệt là dựa trên nền tảng của phát triển công nghệ tin học, thông tin với tốc độ nhanh, một hình thức thanh toán, một phương tiện thanh toán văn minh mới đã ra đời, nhanh chóng được đời sống xã hội ở nhiều nước thừa nhận và phát triển: hình thức thanh toán thẻ. Khi kinh tế hàng hoá phát triền lúc này thị trường hàng hoá không còn bó hẹp trong nội bộ một quốc gia nữa, nhu cầu tiêu dùng cũng không ngừng tăng lên cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ đặc biệt vào những nãm cuối của thế kỷ XX, bên cạnh đó là các cuộc khủng hoảng kinh tế - chính trị thường xảy ra, đồng Đô la Mỹ ngày càng có vai trò ảnh hưởng lớn tới thị trường thanh toán Quốc tế. Chính những yếu tố này đã làm cho các tổ chức tài chính, ngân hàng liên kết với nhau nhằm đưa ra các hình thức, phương tiện thanh toán chung toàn cầu. Mà một trong các hình thức thanh toán đó chính là 8
- hình thức thanh toán thẻ. Hình thức này nó bao hàm sự kết hợp giữa các hình thức thanh toán như: thanh toán chứng từ, thanh toán điện tử; kết hợp với các nghiệp vụ của ngân hàng như tiền gửi, cho vay... dựa trên nền tảng của công nghệ ngân hàng. Như vậy Thẻ ra đời như là một tất yếu khách quan của quá trình phát triển. 1.1.2 Khái niệm và bản chất của kinh doanh Thẻ Ngân hàng 1.1.2.1 Khái niệm Thẻ Ngân hàng Cho đến nay cũng đã có những nghiên cứu và đưa ra các khái niệm khác nhau về Thẻ Ngân hàng, tuy nhiên tựu chung lại, thẻ là một phương tiện thanh toán, chi trả mà người sở hữu thẻ có thể dùng để thoả mãn nhu cầu tiêu dùng nào đó của mình, kể việc sử dụng nó làm công cụ thực hiện các dịch vụ tự động do ngân hàng hoặc các tổ chức liên quan khác cung cấp, nó là kết quả của sự cam kết của ngân hàng hoặc tổ chức phát hành với chủ thẻ nhằm bảo đảm thanh toán những khoản tiền do chủ thẻ sử dụng bằng tiền của ngân hàng cho chủ thẻ vay hoặc tiền của chính chủ thẻ đã gửi tại ngân hàng. Vé khái niệm của Thẻ, theo Quyết định số 371/1999/QĐ - NHNN ngày 19/10/1999 của Thống đốc NHNN về “Quy chế phát hành, sử dụng và thanh toán thẻ ngân hàng” thì “Thẻ ngân hàng là: Một phương tiện thanh toán tiền hàng hoáy dịch vụ không dùng tiền mặt hoặc có thể được rút tiền mặt tại các máy rút tiền tự động hoặc các ngân hàng đại lý, hoặc: Thẻ Ngán hàng là một phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt mà chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt hoặc thanh toán chi phí mua hàng hoá, sử dụng dịch vụ tại các điểm chấp nhận thẻ”. Do sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thẻ, tấm thẻ hiện nay không chỉ đơn thuần là dùng để rút tiền hay thanh toán hàng hóa tại các máy rút tiền ATM hay tại các đơn vị chấp nhận thẻ nữa. Ngày nay tấm thẻ còn để dùng để chuyển tiền, thanh toán cho các dịch vụ Billing như chi trả tiền điện, nước, điện thoại... hay có thẻ dùng để mua hàng hóa dịch vụ qua 9
- internet. Vì vậy trong Quyết định mới nhất hiện nay của Thống đốc Ngân hàng nhà nước số 20/2007/QĐ - NHNN ngày 15 tháng 5 năm 2007 “Ban hành quy chẻ phát hành, thanh toán, sử dụng và cung cấp dịch vụ hỗ trợ hoạt động Thẻ Ngân hàng có định nghĩa về Thẻ Ngân hàng như sau “Thẻ Ngán hàng là phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt do các tổ phát hành đế thực hiện các giao dịch thẻ. Theo phạm vi lãnh thổ sử dụng thẻ, thẻ bao gồm: thẻ nội địa và thẻ quốc tế. Theo nguồn tài chính đảm bảo cho việc sử dụng thẻ, thẻ bao gồm thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng và thẻ trả trước ” Như vậy, khi khoa học công nghệ phát triển, với một tấm thẻ như hiện nay nó đã mở rộng tính năng không còn như lúc mới ra đời nữa mà còn có thể: Thanh toán hàng hoá dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thẻ Rút tiền mặt tại các máy ATM Chuyển khoản, Xem sao kê tài khoản của mình tại ngân hàng, Giao dịch mua bán qua Internet, Trả cước phí các dịch vụ công cộng, Và tương lai các tính nãng của nó chắc chắn còn mở rộng hơnnữa. 1.1.2.2 Bản chất của kinh doanh Thẻ Ngân hàng. Trong hoạt động kinh doanh thì mục đích chính là tìm kiếm lợi nhuận từ hoạt động đó, xét về bản chất, hoạt động kinh doanh thẻ cũng vậy. 1.1.2.3 Đặc điểm của Thẻ Ngân hàng. Trải qua quá trình hình thành và phát triển thẻ đã từng được làm từ kim loại và nay được làm bằng nhựa cứng (Plastic) với kích thước chuẩn thường là: 85 mm * 55 mm * 0,76 mm, gồm 3 lớp: Lõi thẻ ở giữa được làm bằng một lớp nhựa cứngvà bên ngoài được bao 10
- phủ bởi 2 lớp nhựa cán phủ 2 mặt. Đặc điểm mặt trước cua thẻ: Thường bao gồm: - Nền thẻ, màu thẻ tuỳ thuộc vào từng ngân hàng tự chọn và tuỳ thuộc vào hạng thẻ do ngân hàng phát hành quy định. Hình 1: Mẫu thẻ do Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam phát hành: Thẻ Vietcombank Visa Card Thẻ Vietcombank Master Card Thẻ Vietcombank Amex Card 11
- Thẻ Vietcombank MTV - Master Debit £i£crm)Mc use ONLY Thẻ Vietcombank Connect ‘24 Thẻ Vietcombank Connect’ SG24 12
- y ^ •I S G * /m• ./% »■ • < c«^ > .“ •*■ "*. «*•*,•» m . rov *•» . 'v ' ►•>•*■• •
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1473 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 857 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 603 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 623 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 563 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 408 | 141
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 513 | 128
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 451 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 405 | 70
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 353 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 229 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 241 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 229 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 189 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 259 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 15 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 14 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn