intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên tại thị trường Việt Nam đến năm 2018

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:96

43
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên; các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên tại thị trường Việt Nam đến năm 2018.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên tại thị trường Việt Nam đến năm 2018

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------- NGUYỄN HỒNG PHÚC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2018 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh- Năm 2013
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM --------------- NGUYỄN HỒNG PHÚC GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2018 CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:TS. NGÔ QUANG HUÂN TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đây là nghiên cứu của tôi, có sự hướng dẫn của TS. Ngô Quang Huân và sự hỗ trợ giúp đỡ của các Cán bộ, Công nhân viên Công ty Cổ phần Tập Đoàn Trung Nguyên. Các nội dung và kết quả trong nghiên cứu này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào. TP.Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 201 Nguyễn Hồng Phúc
  4. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1 Tính cấp thiết của đề tài .............................................................................................. 1 2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 1 3 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 1 4 Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 2 5 Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nước ....................................................... 2 6 Quy trình nghiên cứu và bảng tiến độ thực hiện luận văn .......................................... 3 7 Kết cấu luận văn ......................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ........................................................................................................... 4 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP .......... 4 1.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ......... 6 1.2.1 Môi trường bên ngoài – Ma trận EFE ..................................................................... 6 1.2.1.1 Môi trường vĩ mô ................................................................................................ 6 1.2.1.2 Môi trường vi mô ................................................................................................ 8 1.2.2 Môi trường bên trong – Ma trận IFE........................................................................ 10 1.2.3 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter ..................................................... 12 1.3 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP ......................................................................................................................... 15 1.3.1 Mô hình chuỗi giá trị doanh nghiệp của Michael Porter ......................................... 17 1.3.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ......................... 17 1.3.2.1 Tăng thị phần của doanh nghiệp ......................................................................... 17 1.3.2.2 Giảm giá bán và dịch vụ ..................................................................................... 17 1.3.2.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ ......................................................... 18 1.3.2.4 Đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm, dịch vụ ................................................ 18 1.3.2.5 Nâng cao uy tín thương hiệu ............................................................................... 18
  5. 1.3.3 Xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh .................................................................... 19 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN ..... 22 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN ............................................................................................ 22 2.1.1 Tổng quan về Trung Nguyên ....................................................... 22 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển .................................................. 22 2.1.3 Cơ cấu thương hiệu Tập Đoàn Trung Nguyên ............................... 23 2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN ........................................... 24 2.2.1 Phân tích môi trường bên ngoài – ma trận EFE .............................. 24 2.2.1.1 Môi trường vĩ mô .................................................................... 24 2.2.1.2 Môi trường vi mô .................................................................... 28 2.2.2 Phân tích môi trường bên trong –Ma trận IFE ................................ 35 2.3 ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN .................................................. 41 2.3.1 Phân tích chuỗi giá trị và năng lực cốt lõi của Trung Nguyên .......... 41 2.3.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần Trung nguyên ....................................................................................... 51 2.3.2.1 Tăng thị phần của Trung Nguyên ................................................ 51 2.3.2.2 Giá sản phẩm Trung Nguyên ....................................................... 51 2.3.2.3 Nâng cao chất lượng và dịch vụ .................................................. 53 2.3.2.4 Đổi mới công nghệ, đổi mới sản phẩm ......................................... 53 2.5.2.5 Nâng cao uy tín thương hiệu ....................................................... 53 2.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .......................................................... 54
  6. CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN ĐẾN NĂM 2018 ................ 57 3.1 NHỮNG CƠ SỞ ĐỀ RA GIẢI PHÁP ................................................................ 57 3.1.1 Mục tiêu phát triển Trung Nguyên đến năm 2018 .................................................. 57 3.1.3.1 Mục tiêu phát triển sản phẩm: .............................................................................. 57 3.1.3.2 Mục tiêu phát triển thị phần: ................................................................................ 57 3.1.3.3 Mục tiêu phát triển sản xuất: ................................................................................ 58 3.1.3.4 Muc tiêu phát triển nguồn nhân lực: .................................................................... 58 3.2 CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN ĐẾN NĂM 2018 ................................................................................................................................ 58 3.2.1 Nhóm giải pháp về xây dựng, củng cố và phát triển nguồn nhân lực ..................... 58 3.2.1.1 Xây dựng văn hóa cà phê Trung Nguyên có bản sắc riêng, độc đáo” chỉ duy nhất có ở Trung Nguyên” ........................................................................................... 58 3.2.1.2 Xậy dựng hình tượng Nhà lãnh đạo cà phê .......................................................... 59 3.2.1.3 Xây dựng chế độ lương ,khen thưởng ,phúc lợi thỏa đáng .................................. 59 3.2.1.4 Xây dựng con đường phát triển nghề nghiệp, cơ hội học tập cho nhân viên ...... 61 3.2.2 Nhóm giải pháp duy trì và phát triển thương hiệu mạnh thông qua chiến lược Marketing toàn diện ......................................................................................................... 62 3.2.3 Tổ chức có hiệu quả hệ thống thông tin quản trị doanh nghiệp ............................. 63 3.2.4 Nâng cao tính hiệu quả tại các kênh phân phối ..................................................... 66 3.2.5 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực quản trị kinh doanh và tài chính .................. 66 3.2.6 Một số giải pháp hổ trợ ........................................................................................... 69 PHẦN KẾT LUẬN .......................................................................................................... 71
  7. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mẫu bảng đánh giá các yếu tố bên ngoài - EFE ............................................... 9 Bảng 1.2 Các yếu tố môi trường nội bộ ............................................................................ 10 Bảng 1.3 Mẫu bảng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong - IFE ................................... 12 Bảng 1.4 Mẫu bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh ............................................................ 20 Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2008 đến 6 tháng 2013..................... 24 Bảng 2.2 Chỉ số lạm phát Việt Nam từ năm 2008 đến tháng 6 năm 2013 ...................... 25 Bảng 2.3 Kết quả khảo sát các yếu tố bên ngoài tác động đến năng lực cạnh tranh của Trung Nguyên ................................................................................................................... 34 Bảng 2.4 Bảng tóm tắt các chỉ tiêu tài chính năm 2011, 2012 của Trung Nguyên .......... 35 Bảng 2.5: Cơ cấu lao động của Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Trung Nguyên .................. 37 Bảng 2.6: Kết quả khảo sát các yếu tố môi trường bên trong ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Trung Nguyên ........................................................................................... 40 Bảng 2.7: Thị phần ngành hàng Cà phê hòa tan Việt Nam năm 2012 – 2013 .................. 51 Bảng 2.8: Thị phần ngành hàng cà phê Rang Xay Việt Nam năm 2012 – 2013 .............. 51 Bảng 2.9 Ma trận hình ảnh cạnh tranh .............................................................................. 55
  8. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Các yếu tố vĩ mô tác động đến doanh nghiệp ....................................................... 6 Hình 1.2 Mô hình 5 tác lực cạnh tranh của Michael Porter............................................ 13 Hình 2.1 Sơ đồ lịch sử Trung Nguyên ............................................................................ 22 Hình 2.2 Sơ đồ cấu trúc thương hiệu tập đoàn Trung Nguyên ......................................... 23 Hình 2.3 Tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2008 đến 2013 .......................................... 15 Hinh 2.4 Chỉ số lạm phát Việt Nam 2008 đến 2013 ............................................................ 25 Hình 2.5 Cơ cấu tài sản Trung Nguyên ............................................................................. 36 Hình 2.6 Cơ cấu lao động Trung Nguyên 2011 -2013 ..................................................... 37 Hình 2.7 Nhà máy rang xay ở Buôn Mê Thuột ................................................ 41 Hình 2.8 Nhà máy Cà phê hòa tan tại Bình Dương .......................................................... 41 Hình 2.9 Nhà máy cà phê Trung Nguyên Sài Gòn ........................................................... 42 Hình 2.10 Nhà máy cà phê Bắc Giang ............................................................................. 42 Hình 2.11: Hệ thống kênh phân phối Trung Nguyên ........................................................ 43 Hình 2.12 Cơ cấu sản phẩm của Trung Nguyên ............................................................... 44 Hình 2.13 Tỷ trọng ngành hàng Trung Nguyên ............................................................... 45 Hình 2.14 Sơ đồ khảo sát giá của Trung Nguyên so với đối thủ ...................................... 52 Hình 2.15 Kết quả khảo sát của Vinaresearch về mức độ nhận........................................ 54
  9. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt NXB : Nhà xuất bản TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNHH : Trách nhiệm hữu hạn KCN : Khu công nghiệp XHCN : Xã hội chủ nghĩa Tiếng Anh BMI : Business Monitor International ( Khảo sát Thị trường Quốc tế) HACCP : Hazard Analysis and Critical Control Point System ISO : Infrared Space Observatory (Tổ chức chuẩn quốc tế). EFE Maxtrix : External Factor Evaluation Matrix (Ma trận đánh giá bên ngoài) IFE Maxtrix : Internal Factor Evaluation Matrix (Ma trận đánh giá bên trong) ERP : Enterprise Resource Planning (Hệ thống hoạch định nguồn nhân lực) SAP : Systems, Applications and Products data in process DMS : Distributor Management System KA : Key account (Kênh bán hàng trọng điểm) MT : Model Trade (Kênh siêu thị) GT : General Trade (Kênh Truyền thống)
  10. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nền kinh tế trong nƣớc đang chịu sức ép về sự suy thoái và càng khó khăn hơn trƣớc sự suy giảm tiêu dùng trong những năm qua đã làm cho các doanh nghiệp lâm vào hoàn cảnh hết sức khó khăn. Kết hợp với sự mở cửa của nền kinh tế toàn cầu, sự cạnh tranh hiện nay không chỉ ở trong nƣớc mà còn là sự cạnh tranh với những tập đoàn lớn mạnh nhất thế giới tại thị trƣờng Việt Nam. Ngành hàng cà phê Việt Nam cũng vậy, cũng chịu chung những khó khăn đó, cũng chịu những áp lực cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt hơn khi mà sức tiêu dùng không tăng mà sự tham gia vào ngành có nhiều đối thủ mới. Ngành hàng Cà phê hòa tan là cuộc chiến tay ba Nestle – Trung Nguyên – VinaCafe. Ngành hàng cà phê Rang Xay chịu sự lớn mạnh của những đối thủ nhƣ Trần Quang, Mê Trang và hàng loạt cơ sở rang xay khác đang ngày một đánh chiếm thị phần của Trung Nguyên.Qua báo cáo tổng kết cuối năm 2013, cho thấy tình hình kinh doanh của Trung Nguyên không có dấu hiệu tăng trƣởng và bị mất dần khách hàng vào tay đối thủ. Do đó, việc đánh giá lại các hoạt động, lợi thế cạnh tranh và tìm ra giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh cho cà phê Trung Nguyên là hết sức cần thiết và quan trọng. trƣớc tình hình này. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Trung Nguyên. 3. Đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là năng lực cạnh tranh của Công Ty Cổ Phần Tập ĐoànTrung Nguyên xét ở khía cạnh nguồn lực. - Phạm vi nghiên cứu:Công ty cổ phần Tập Đoàn Trung Nguyên,trong đó đặc biệt tập trung đánh giá năng lực cạnh tranh doanh nghiệp trên lĩnh vực kinh doanh sản xuất ngành hàng cà phê hòa tan, cà phê Rang Xay ở tại thị trƣờng Việt Nam (không bao gồm các lĩnh vực kinh doanh khác nhƣ: du lịch, bất động sản, hệ thống nhƣợng quyền của Trung Nguyên..)
  11. 2 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn này đƣợc thực hiện chủ yếu dựa trên phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp hệ thống và phƣơng pháp thống kê mô tả. - Tham khảo ý kiến chuyên giabằng cách trao đổi với bộ phận Marketing, các đại lý của Trung Nguyên, một số chuyên gia trong ngành cà phê Việt Nam làm cơ sở xác định các yếu tố xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài, ma trận đánh giá các yếu tố bên trong của Công ty Trung Nguyên. - Phần giải pháp thực hiện dựa vào kết quả phân tích thực trạng, các mục tiêu, chiến lƣợc và tham khảo ý kiến một số phòng ban Tập đoàn Trung Nguyên. - Việc sử dụng các phƣơng pháp trên có phân tích và so sánh sao cho phù hợp với nội dung cần nghiên cứu của luận văn, đặc biệt là có kế thừa, sử dụng các kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu, các tƣ liệu hiện có trong sách báo, tạp chí, Internet và các báo cáo nghiên cứu chuyên sâu. 5.Tình hình nghiên cứu đề tài trong và ngoài nƣớc Cạnh tranh là một chủ đề nghiên cứu không phải là mới. Nó đã đƣợc nhiều cá nhân và tổ chức nghiên cứu cả về những vấn đề chung, bao quát cho một quốc gia cho đến một lĩnh vực, một ngành, một doanh nghiệp cụ thể.Tuy nhiên,việc nghiên cứu này ở mỗi thời kỳ khác nhau, mỗi một tổ chức khác nhau điều sự có đóng góp và có ý nghĩa thực tiễn khác nhau. Kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng XHCN thì cạnh tranh đã diễn ra mạnh mẽ đối với từng doanh nghiệp, từng sản phẩm, đồng thời nó diễn ra ở mọi mặt trong xã hội.Những kết quả nghiên cứu trƣớc khiViệt Nam gia nhập WTO đã có những đóng góp nhất định,cụ thể nhƣ: “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Travel Indochina trong thu hút khách vào Việt Nam giai đoạn 2011 - 2015” Nguyễn Thị Hải Tú năm 2010; “Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bƣu Chính Viễn thông Việt Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới” Trần Thị Anh Thƣ năm 2012; “Hệ thống chính sách kinh tế của nhà nƣớc nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội
  12. 3 nhập” của Đinh Thị Nga năm 2010... Kết quả nghiên cứu của các đề tài nêu trên đã tập trung vào việc đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của một ngành, một lĩnh vực hoặc một số dịch vụ cơ bản nhƣ dịch vụ công nhà nƣớc, Bƣu Chính Viễn Thông, du lịch,và ngân hàng thƣơng mại. Hơn nữa, những đề tài này cũng đã tổng hợp và đánh giá lại cơ sở lý thuyết về nâng cao năng lực cạnh tranh theo từng lĩnh vực và ngành nghề riêng biệt để từ đó, tác giả có cơ sở để kế thừa và tổng hợp lại cho phù hợp với đề tài trong ngành Cà Phê cấp công ty. 6. Quy trình nghiên cứu Với các mục tiêu đã đề ra,quy trình nghiên cứusẽ đƣợc thực hiện nhƣ sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU THU THẬP THÔNG TIN CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG CẠNH TRANH CỦA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN NGUYÊN ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN. Sơ đồ 1: Quy trình nghiên cứu 7. Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo thì luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng: Chƣơng1:Cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Chƣơng2:Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Trung Nguyên Chƣơng3:Các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công Ty Cổ Phần Tập Đoàn Trung Nguyên tại thị trƣờng Việt Nam đến năm 2018.
  13. 4 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đến nay vẫn chƣa đƣợc hiểu một cách thống nhất.Dƣới đây là một số cách tiếp cận cụ thể về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đáng chú ý. Một là, theo các công trình nghiên cứu của Mehra (1998), Ramasamy (1995), Buckley (1991), Schealbach (1989) hay ở trong nƣớc nhƣ của CIEM (Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế) thì có đồng quan điểm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp. Hạn chế theocách quan niệm này là chƣa bao hàm các phƣơng thức, chƣa phản ánh một cách bao quát về năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Hai là, theo Hội đồng Chính sách Năng Lực của Mỹ đƣa ra định nghĩa: năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về hàng hóa và dịch vụ trên thị trƣờng thế giới. Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế (CIEM) cho rằng: năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế”. Các quan niệm về năng lực cạnh tranh nhƣ vậy mang tính chất định tính, khó có thể định lƣợng. Ba là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với năng suất lao động. Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tƣơng đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều kiện cạnh tranh quốc tế. Theo M. Porter (1990), năng suất lao động là thức đo duy nhất về năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, các quan niệm này chƣa gắn với việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp. Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh.
  14. 5 Đó là theo tác giả Vũ Trọng Lâm cho rằng: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả Trần Sửu cũng có ý kiến tƣơng tự: năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững. Ngoài ra, không ít ý kiến đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp với năng lực kinh doanh.Nhƣ vậy, cho đến nay quan niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vẫn chƣa đƣợc hiểu thống nhất. Để có thể đƣa ra quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phù hợp, cần lƣu ý thêm một số vấn đề sau đây: Một là, quan niệm năng lực cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối cảnh và trình độ phát triển trong từng thời kỳ. Chẳng hạn, trong nền kinh tế thị trƣờng tự do trƣớc đây, cạnh tranh chủ yếu trong lĩnh vực bán hàng và năng lực cạnh tranh đồng nghĩa với việc bán đƣợc nhiều hàng hóa hơn đối thủ cạnh tranh; trong điều kiện thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh trên cơ sở tối đa hóa số lƣợng hàng hóa nên năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần; còn trong điều kiện kinh tế tri thức hiện nay, cạnh tranh đồng nghĩa với mở rộng “không gian sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị trƣờng, cạnh tranh tƣ bản và do vậy quan niệm về năng lực cạnh tranh cũng phải phù hợp với điều kiện mới. Hai là, năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng tranh đua, tranh giành về các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố sản xuất, khả năng tiêu thụ hàng hóa mà cả khả năng mở rộng không gian sinh tồn của sản phẩm, khả năng sáng tạo sản phẩm mới. Ba là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cần thể hiện đƣợc phƣơng thức cạnh tranh phù hợp, bao gồm cả những phƣơng thức truyền thống và cả những phƣơng thức hiện đại – không chỉ dựa trên lợi thế so sánh mà dựa vào lợi thế cạnh tranh, dựa vào quy chế. Từ những vấn đề trên, có thể đƣa ra khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh
  15. 6 nghiệp nhƣ sau: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và nâng cao lợi thế cạnh tranh trong việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút và sử dụng có hiệu quả các yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao và đảm bảo sự phát triển kinh tế bền vững. 1.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.2.1 Môi trƣờng bên ngoài – Ma trận EFE 1.2.1.1 Môi trƣờng vĩ mô Việc phân tích môi trƣờng vĩ mô giúp doanh nghiệp biết đƣợc hiện tại doanh nghiệp đang trực diện với những vấn đề gì? Tác động của các yếu tố môi trƣờng vĩ mô đến doanh nghiệp đƣợc trình bày tóm tắt: Yếu tố xã hội : - Dân số. - Cơ cấu dân cƣ. - Tôn giáo. - Phong tục tập quán. - Chuẩn mực đạo đức. - Giá trị văn hóa… Yếu tố tự nhiên : Yếu tố kinh tế -Vị trí địa lý. - Tốc độ tăng trƣởng -Khí hậu, môi trƣờng kinh tế. sinh thái. -Đất đai. -Lãi suất, lạm phát, chính sách tài khóa, DOANH -Sông, biển tiền tệ. -Chu kỳ kinh tế. -Tài nguyên, khoángsản - Chu kỳ kinh tế. - Cán cân thanh tóan. NGHIỆP -… - Thất nghiệp, thu nhập quốc dân… Yếu tố công nghệ: -Tiến bộ khoa học, kỹ thuật Yếu tố chính trị, -Ứng dụng công nghệ mới pháp lý : -Mức độ ổn định -Ứng dụng vật liệu mới. chính trị. -…. - Các chính sách, quy chế, định chế, thủ tục hành chính, chế độ lao động, xã hội….do nhà nƣớc ban hành. Hình 1.1: Các yếu tố vĩ mô tác động đến doanh nghiệp
  16. 7 Khi nghiên cứu tác động của môi trƣờng vĩ mô tới hoạt động của doanh nghiệp,các nhà quản lý đã đúc kết ra ba kết luận quan trọng dƣới đây : Thứ nhất, một xu thế của môi trƣờng có thể tác động khác nhau tới các ngành công nghiệp.Thứ hai, ảnh hƣởng của những thay đổi trong môi trƣờng có thể hoàn toàn khác nhau đối với từng doanh nghiệp.Các tác động phụ thuộc rất nhiều vào vai trò, khả năng của doanh nghiệp.Thứ ba, không phải mỗi thay đổi của môi trƣờng đều ảnh hƣởng tới hoạt động của doanh nghiệp. Nội dung các yếu tố của môi trƣờng vĩ mô gồm:  Yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế bao gồm: tăng trƣởng kinh tế, biểu hiện qua tổng sản phẩm quốc nội, tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu ngƣời, lãi suất, tỷ giá hối đoái. Hoạt động khuyến khích đầu tƣ của Chính phủ nhằm thu hút vốn đầu tƣ, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và chi tiêu của ngƣời dân tăng lên. Nhận xét, các yếu tố kinh tế tác động gián tiếp đến doanh nghiệp và khi xác lập mục tiêu, nghiên cứu thị trƣờng, dự báo nhu cầu... các nhà quản trị đều tham khảo các yếu tố kinh tế này.  Yếu tố chính trị: Các yếu tố Chính phủ và chính trị ngày càng có ảnh hƣởng to lớn đến các hoạt động của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị, hệ thống pháp luật rõ ràng, tạo môi trƣờng thuận lợi cho hoạt động lâu dài của doanh nghiệp. Việc thi hành luật pháp nghiêm minh hay chƣa triệt đê có thể tạo ra cơ hội hoặc nguy cơ cho môi trƣờng kinh doanh. Nhận xét, các yếu tố Chính phủ và chính trị tác động gián tiếp nhƣng ảnh hƣởng rất lớn đến doanh nghiệp, các doanh nghiệp đều phải quan tâm đến yếu tố này khi đầu tƣ lâu dài.  Yếu tố xã hội: Bao gồm các yếu tố nhƣ hành vi xã hội, tôn giáo, trình độ nhận thức, dân số, tuổi tác, phân bố địa lý, ảnh hƣởng phẩm chất đời sống và thái độ mua sắm của khách hàng. Những yếu tố trên thay đổi đều ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp. Nhận xét, một trong những yếu tố xã hội này thay đổi hoặc tiến triển chậm khó nhận ra nên doanh nghiệp phải phân tích dự đoán để có chiến lƣợc phù hợp.
  17. 8  Yếu tố tự nhiên: Là những yếu tố liên quan đến vị trí địa lý, môi trƣờng thiên nhiên, điều kiện khí hậu, tài nguyên, khoáng sản, thổ nhƣỡng...Nhiều doanh nghiệp nhận thức tác động của môi trƣờng thiên nhiên tác động đến điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ ô nhiễm thiếu năng lƣợng và sử dụng lãng phí các tài nguyên cũng nhƣ gia tăng các nhu cầu về nguồn tài nguyên.Nhận xét, yếu tố tự nhiên tác động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, khi đầu tƣ các nhà quản trị phải xét yếu tố này để tận dụng lợi thế và tránh những thiệt hại do tác động của yếu tố này nhƣ thời tiết, khí hậu gây ra.  Yếu tố công nghệ và kỹ thuật Các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào sự phát triển của công nghệ và kỹ thuật.Trong tƣơng lai, nhiều công nghệ tiên tiến ra đời, tạo ra các cơ hội cũng nhƣ nguy cơ đối với các doanh nghiệp.Công nghệ mới có thể làm cho sản phẩm của doanh nghiệp bị lạc hậu một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Các doanh nghiệp lớn dễ áp dụng thành tựu công nghệ mới hơn so với doanh nghiệp ở giai đoạn ban đầu do lợi thế về vốn, kinh nghiệm. Nhận xét chung, môi trƣờng vĩ mô bao gồm các nhóm yếu tố kinh tế, Chính phủ, chính trị, xã hội, tự nhiên, công nghệ và kỹ thuật. Trƣờng hợp hai hay nhiều yếu tố môi trƣờng vĩ mô tác động nhau có thể tạo ra ảnh hƣởng tồng lực khác với tác động của từng yếu tố riêng lẻ.Việc nghiên cứu kỹ và thƣờng xuyên để đánh giá sự tác động của nó là nhiệm vụ quan trọng của mỗi doanh nghiệp. 1.2.1.2 Môi trƣờng vi mô Môi trƣờng vi mô bao gồm các yếu tố bên ngoài tác động trực diện đến doanh nghiệp, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành sản xuất kinh doanh đó. Theo Michael Porter, ngành kinh doanh nào cũng phải chịu tác động của năm lực cạnh tranh: (1) Nguy cơ nhập cuộc của các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng, (2) Mức độ cạnh tranh của các công ty trong cùng ngành, (3) Sức mạnh của khách hàng, (4) Sức mạnh của nhà cung cấp, (5) Sự đe dọa của các sản phẩm thay thế. Nhận xét chung, các yếu tố vi mô tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của
  18. 9 doanh nghiệp. Nghiên cứu sự tác động riêng lẻ và tƣơng tác qua lại của chúng để doanh nghiệp nhận ra điểm mạnh và điểm yếu của mình, qua đó doanh nghiệp có cơ sở xây dựng ma trận đánh giá các yếu tố bên trong.  Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài Cách thành lập ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài gồm 5 bƣớc (xem bảng 1.2), trong đó: Bƣớc 1, lập danh mục từ 10 đến 20 yếu tố cơ hội và nguy cơ chủ yếu. Bƣớc 2, xác lập mức độ quan trọng cho mỗi yếu tố tính từ 0.00 (không quan trọng) tới 1.00 (quan trọng nhất), tổng cộng các mức độ quan trọng bằng 1.00. Mức phân loại này dựa vào kết quả tham khảo ý kiến chuyên gia trong ngành. Bƣớc 3, xác định hệ số phân loại mức phản ứng từ 1 đến 5 cho mỗi yếu tố để thấy cách thức mà các chiến lƣợc của doanh nghiệp phản ứng với chúng, từ mức 5 là phản ứng tốt đến 1 là phán ứng kém.Mức phân loại này dựa vào ứng phó của doanh nghiệp đối với sự thay đổi của môi trƣờng bên ngoài. Bƣớc 4, nhân điểm mức độ quan trọng của từng yếu tố với hệ số phân loại để xác định số điểm quan trọng. Bƣớc 5,tổng số điểm quan trọng của một doanh nghiệp cao nhất là 4.0, phản ứng tốt với môi trƣờng bên ngoài, trung bình 2.5 và thấp nhất là 1.0 cho thấy phản ứng tác động môi trƣờng bên ngoài yếu. Bảng 1.1: Mẫu bảng đánh giá các yếu tố bên ngoài - EFE Mức độ quan STT Các yếu tố bên ngoài Phân loại Số điểm quan trọng trọng 1 Yếu tố 1 2 Yếu tố 2 3 …………… n Yếu tố n Tổng điểm 1.00 XX
  19. 10 Nhận xét, ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài cho phép các nhà chiến lƣợc tóm tắt và định lƣợng các yếu tố từ bên ngoài tác động đến doanh nghiệp qua đó phân tích để tận dụng cơ hội và ứng phó với các nguy cơ. 1.2.2 Môi trƣờng bên trong – Ma trận IFE Môi trƣờng bên trong của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động: quản trị, tài chính, kế toán, sản xuất/kinh doanh/tác nghiệp, nghiên cứu và phát triển (R&D), marketing, hệ thống thông tin doanh nghiệp. Các yếu tố môi trƣờng nội bộ Gồm các nguồn tài chính, vật chất, kỹ thuật, nhân sự sáng kiến, danh tiếng và văn hóa doanh nghiệp. Bảng 1.2 Các yếu tố môi trƣờng nội bộ Các nguồn lực tài Khả năng nợ,các mức tín dụng,tài sản ròng hiện có,dự trữ tiền chính mặt và bất cứ một tài sản tài chính nào khác. Cơ sở vật chất Nhà xƣởng, máy móc, đồ đạc, nguyên liệu, thiết bị văn phòng, Phƣơng tiện sản xuất,… Nguồn vật chấtnhân lực Kiến thức,kinh nghiệm, kỹ năng của nhà quản lý và nhân viên. Khả năng thích ứng và lòng trung thành của nhân viên. Sáng kiến nhânlực Bằng phát minh sáng chế, bản quyền, bí mật công nghệ. Nhãn hiệu, uy tín sản phẩm, nhãn hiệu thƣơng mại,hình ảnh Danh tiếng Công ty,văn hóa doanh nghiệp. Với khách hàng, nhà cung cấp, nhà phân phối và mối quan hệ với Các mối quan hệ Chính phủ, cộng đồng. Các nguồn tài chính: liên quan đến tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, các hoạt động sử dụng và phân bổ nguồn vốn, là yếu tố quan trọng đánh giá vị thế cạnh tranh. Doanh nghiệp cần đánh giá điểm mạnh điểm yếu thông qua một số chỉ tiêu về bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn, tỷ số thanh toán, tỷ số hoạt động, tỷ số sinh lời...
  20. 11 Cơ sở vật chất: gồm cơ sở vật chất của doanh nghiệp, tài sản cố định cho hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣ nhà cửa, xƣởng sản xuất, thiết bị máy móc . . .Nguồn vật chất càng lớn tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp và phải dƣợc xem xét phân bố hợp lý. Các nguồn kỹ thuật: gồm các bản quyền sáng chế; phát minh, bí mật kinh doanh và dễ bị đối thủ cạnh tranh bắt chƣớc, sản xuất hàng giả gây mất niềm tin nơi khách hàng. Do vậy, doanh nghiệp phải luôn đầu tƣ nguồn lực nhằm đổi mới và phát triển nguồn lực này để tạo lợi thế cạnh tranh. Nguồn nhân lực: đóng vai trò quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp thực thi các chiến lƣợc sản xuất kinh doanh. Nguồn nhân lực gồm đội ngũ nhân viên gián tiếp và trực tiếp sản xuất. Nhằm nâng cao nguồn nhân lực này, doanh nghiệp phải có chiến lƣợc tuyển dụng và thu hút nhân tài, đồng thời có chính sách đào tạo về chuyên môn, kỹ năng quản lý, văn hóa doanh nghiệp, chủ động, sáng tạo... Đây là giá trị vô hình quan trọng mang lại lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Các nguồn sáng kiến: gồm các ý tƣởng mới, sáng kiến cải tiến, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Nguồn này giúp doanh nghiệp cải thiện chất lƣợng, năng suất, phát huy kiến thức của ngƣời lao động... Các nguồn danh tiếng: đƣợc hình thành qua kết quả hoạt động kinh doanh trong thời gian dài nhƣ uy tín nhãn hiệu, sản phẩm, chất lƣợng, độ tin cậy của khách hàng và các đối tác trong quan hệ kinh doanh. Văn hóa doanh nghiệp: xác lập một hệ thống các giá trị đƣợc mọi ngƣời làm trong doanh nghiệp chia sẻ, chấp nhận, đề cao và ứng xử theo các giá trị đó. Văn hoá doanh nghiệp còn góp phần tạo nên sự khác biệt giữa các doanh nghiệp và đƣợc coi là truyền thống của riêng mỗi doanh nghiệp.  Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong dùng định lƣợng các điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp.Cách thành lập ma trận này gồm 5 bƣớc giống nhƣ ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài. Bất kể tổng điểm mạnh và điểm yếu là bao nhiêu, tổng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2