Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất
lượt xem 4
download
Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng thương mại và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại; phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của 3 ngân hàng trước và ngân hàng sau hợp nhất cũng như các thuận lợi và khó khăn của ngân hàng sau hợp nhất... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hiệu quả hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LÂM NGUYỄN TRIỆU MINH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
- Trang i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LÂM NGUYỄN TRIỆU MINH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHAN DIÊN VỸ TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015
- Trang ii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Hoạt động của ngân hàng thƣơng mại có ảnh hƣởng rất quan trọng đối với hệ thống tài chính và nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt là trong quá trình hợp nhất, sáp nhập, mua lại trong hệ thống ngân hàng diễn ra mạnh mẽ nhƣ hiện nay. Và sau hợp nhất, sáp nhập, mua lại, các ngân hàng đã hoạt động hiệu quả ra sao và làm thế nào để hoàn thiện và phát triển ngân hàng thƣơng mại. Để đáp ứng nhu cầu thực tiễn, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu quả hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất”. Một là, tác giả nêu lên khái niệm, đặc điểm, lợi ích và phƣơng thức hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng; các hoạt động của ngân hàng; các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng và các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của ngân hàng. Hai là, dựa trên cơ sở lý thuyết đƣa ra, tác giả phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất và những thuận lợi, khó khăn do việc hợp nhất ngân hàng mang lại. Ba là, từ việc phân tích thực trạng hiệu quả cũng nhƣ đánh giá những khó khăn, thuận lợi của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất để đƣa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng này.
- Trang iii LỜI CAM ĐOAN Tác giả luận văn có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học này của mình, cụ thể: Tôi tên là: Lâm Nguyễn Triệu Minh. Sinh ngày 04 tháng 09 năm 1989. Quê quán: Mỹ Đông, TP.Phan Rang Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận. Hiện công tác tại: Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Chi nhánh Tân Định. Là học viên cao học khóa XIV của Trƣờng Đại học Ngân hàng TPHCM. Mã số học viên: 020114120110 Cam đoan đề tài: “ Hiệu quả hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất”. Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.Phan Diên Vỹ. Luận văn đƣợc thực hiện tại Trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM. Luận văn này chƣa từng đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sỹ tại bất cứ một trƣờng đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tác giả, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có nội dung nào đƣợc công bố trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của tôi. Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả Lâm Nguyễn Triệu Minh
- Trang iv LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sỹ của tôi đƣợc hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hƣớng dẫn TS. Phan Diên Vỹ, ngƣời đã tận tình chỉ dẫn tôi trong suốt thời gian xây dựng đề cƣơng và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến toàn thể Quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành chƣơng trình học tập và thực hiện đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp tại ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn đã nhiệt tình trao đổi, góp ý và cung cấp thông tin tài liệu, kinh nghiệm thực tế bổ ích. Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả Lâm Nguyễn Triệu Minh
- Trang v MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SAU HỢP NHẤT .............................................................................. 5 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP NHẤT, SÁP NHẬP, MUA LẠI NGÂN HÀNG 5 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng ........................ 5 1.1.1.1. Khái niệm ........................................................................................................... 5 1.1.1.2. Đặc điểm ............................................................................................................ 6 1.1.2. Lợi ích từ hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng ............................................. 7 1.1.2.1. Lợi ích đối với ngân hàng sau M&A ................................................................. 7 1.1.2.2. Lợi ích đối với xã hội ......................................................................................... 9 1.1.3. Những tác động không mong muốn từ việc hợp nhất, sáp nhập mua lại ngân hàng ......................................................................................................................... 9 1.1.4. Các phƣơng thức hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng................................ 10 1.1.5. Những bài học kinh nghiệm từ những thƣơng vụ hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng của một số nƣớc trên thế giới .................................................................. 11 1.1.5.1. Những thƣơng vụ hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng của một số nƣớc trên thế giới .................................................................................................................... 11 1.1.5.2. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ........................................................... 12 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG ................ 13 1.2.1. Khái niệm ngân hàng thƣơng mại .................................................................... 13 1.2.2. Các hoạt động của ngân hàng thƣơng mại ....................................................... 14 1.2.2.1. Hoạt động tạo nên nguồn vốn .......................................................................... 14
- Trang vi 1.2.2.2. Hoạt động sử dụng vốn .................................................................................... 17 1.2.2.3. Các hoạt động khác .......................................................................................... 18 1.2.3. Khái niệm và các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng ........ 19 1.2.3.1. Khái niệm hiệu quả hoạt động ngân hàng ........................................................ 19 1.2.3.2. Các phƣơng pháp đánh giá hiệu quả hoạt động ngân hàng .............................. 20 1.2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại ............. 22 1.2.4.1. Chỉ tiêu quy mô, chất lƣợng tài sản và nguồn vốn ........................................... 22 1.2.4.2. Các chỉ tiêu sinh lời .......................................................................................... 25 1.2.4.3. Các chỉ tiêu khả năng thanh khoản .................................................................. 29 1.2.4.4. Các chỉ số độ nhạy rủi ro của thị trƣờng .......................................................... 32 1.2.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại... 32 1.2.5.1. Môi trƣờng vĩ mô ............................................................................................. 33 1.2.5.2. Môi trƣờng vi mô ............................................................................................. 33 1.2.5.3. Môi trƣờng bên trong ngân hàng ...................................................................... 34 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT ...................................... 37 2.1. SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH BA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÕN, ĐỆ NHẤT VÀ VIỆT NAM TÍN NGHĨA TRƢỚC HỢP NHẤT .......... 37 2.1.1. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn ......................................................... 37 2.1.2. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa ..................................... 38 2.1.3. Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đệ Nhất (Ficombank) ................................... 39 2.1.4. Tình hình tài chính của ba ngân hàng trƣớc hợp nhất ...................................... 41 2.1.4.1. Quy mô vốn, tài sản ba ngân hàng trƣớc hợp nhất........................................... 41 2.1.4.2. Hoạt động kinh doanh của ba ngân hàng trƣớc hợp nhất ................................. 46
- Trang vii 2.1.5. Nguyên nhân hợp nhất ..................................................................................... 49 2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT (TỪ CUỐI 2011 ĐẾN 2014)........... 52 2.2.1. Tổng quan ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất................... 52 2.2.1.1. Giới thiệu ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất.................... 52 2.2.1.2. Sơ đồ tổ chức .................................................................................................... 53 2.2.2. Hiệu quả hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất........... 56 2.2.2.1. Chất lƣợng quy mô tài sản và nguồn vốn......................................................... 56 2.2.2.2. Kết quả kinh doanh .......................................................................................... 61 2.2.2.3. Khả năng sinh lời ............................................................................................. 64 2.2.2.4. Khả năng thanh khoản ...................................................................................... 66 2.3. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ TỒN TẠI CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT ........................................................... 70 2.3.1. Môi trƣờng vĩ mô ............................................................................................. 70 2.3.2. Môi trƣờng vi mô ............................................................................................. 73 2.3.3. Những thuận lợi của ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất ... 74 2.3.3.1. Thị trƣờng và thƣơng hiệu................................................................................ 74 2.3.3.2. Về nhân sự ........................................................................................................ 74 2.3.3.3. Về hệ thống thông tin ....................................................................................... 75 2.3.3.4. Vấn đề nợ xấu................................................................................................... 78 2.3.4. Tồn tại và nguyên nhân hạn chế ....................................................................... 79 2.3.4.1. Mạng lƣới hoạt động và thƣơng hiệu ............................................................... 79 2.3.4.2. Về hệ thống công nghệ thông tin ..................................................................... 80 2.3.4.3. Vấn đề nợ xấu................................................................................................... 81
- Trang viii 2.3.4.4. Hệ thống quản lý rủi ro .................................................................................... 82 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN SAU HỢP NHẤT ............ 85 3.1. ĐỊNH HƢỚNG CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VỀ HOẠT ĐỘNG HỢP NHẤT, SÁP NHẬP, MUA LẠI NGÂN HÀNG ĐẾN NĂM 2020 .................. 85 3.1.1. Định hƣớng phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm 2020 ................. 85 3.1.2. Định hƣớng của ngân hàng Nhà nƣớc về hoạt động hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng .......................................................................................................... 86 3.2. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN .................................................................................................... 87 3.3. CÁC NHÓM GIẢI PHÁP.............................................................................. 89 3.3.1. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực tài chính ................................................... 89 3.3.1.1. Nâng cao năng lực tài chính thông qua việc tăng vốn điều lệ.......................... 89 3.3.1.2. Gia tăng quy mô và chất lƣợng tổng tài sản, giảm thiểu tỷ lệ nợ xấu .............. 90 3.3.2. Nhóm giải pháp nâng cao năng lực kinh doanh ............................................... 92 3.3.2.1. Đổi mới cơ cấu tổ chức và phát triển mạng lƣới, thƣơng hiệu ........................ 92 3.3.2.2. Hiện đại hóa công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng. .......................... 93 3.3.2.3. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ để quản lý rủi ro .................. 95 3.4. KIẾN NGHỊ .................................................................................................... 96 3.4.1. Các kiến nghị với Chính Phủ và Ngân hàng Nhà nƣớc ................................... 96 3.4.2. Kiến nghị với ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất .............. 97 KẾT LUẬN .................................................................................................................. 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................. 100 PHỤ LỤC ................................................................................................................... 105
- Trang ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt TMCP : Thƣơng mại cổ phần TMCP QD : Thƣơng mại cổ phần quốc dân TMCP NN : Thƣơng mại cổ phần Nhà nƣớc NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc TCTD : Tổ chức tín dụng HĐQT : Hội đồng quản trị TV HĐQT : Thành viên hội đồng quản trị TGĐ : Tổng giám đốc P.TGĐ : Phó tổng giám đốc CTCP : công ty cổ phần VPĐD : văn phòng đại diện PGD : phòng giao dịch CBNV : cán bộ, nhân viên CVKH : cho vay khách hàng UBND : ủy ban nhân dân CSTT : chính sách tiền tệ
- Trang x Tiếng Anh M&A : Mergers & Acquisition FDIC :(Federal Deposit Insurance Corporation) – Công ty bảo hiểm tiền gửi liên bang. ATM : máy rút tiền tự động NPLs : tỷ lệ nợ xấu ROA : tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản ROE : tỷ lệ sinh lời trên vốn chủ sở hữu NIM : tỷ lệ thu nhập lãi cận biên ròng NNIM : tỷ lệ thu nhập ngoài lãi cận biên ròng CAR : hệ số đảm bảo an toàn vốn SCB : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn TNB/VTNB : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa FCB/Ficombank : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đệ Nhất AGRB : ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn VCB : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam BIDV : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam CTG/Vietinbank : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Công thƣơng Việt Nam HDBank : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Phát triển T.P Hổ Chí Minh LienVietPostBank : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt PVcombank : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại chúng Việt Nam SHB : ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Hà Nội VAMC : Công ty quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam GDP : Tổng sản phẩm quốc nội Corebanking : Hệ thống ngân hàng lõi Billing : dịch vụ thanh toán hóa đơn
- Trang xi Topup : dịch vụ nạp tiền điện thoại Bancassurance : sản phẩm tiền gửi liên kết bảo hiểm CI : tổng chi phí/ tổng thu nhập FPT IS : Công ty hệ thống thông tin FPT ASEAN : hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Contact Center : trung tâm dịch vụ khách hàng Datawarehouse : hệ thống cơ sở dữ liệu Internetbanking : kênh dịch vụ ngân hàng qua internet Mobile banking : kênh dịch vụ ngân hàng qua điện thoại ALCO : ủy ban quản lý tài sản nợ - tài sản có
- Trang xii DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng biểu Bảng 2.1. Quá trình tăng vốn điều lệ của ba ngân hàng ............................................... 41 Bảng 2.2. Tiền gửi, dƣ nợ cho vay và tổng tài sản........................................................ 43 Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu của SCB, TNB, FCB từ 2008 -2010 .................................... 47 Bảng 2.4. Tình hình tăng/ giảm tài sản và nguồn vốn của 3 ngân hàng 30/09/2011 so với 31/10/2010 .............................................................................................................. 49 Bảng 2.5. Sơ đồ sở hữu chéo ba ngân hàng .................................................................. 51 Bảng 2.6. Sơ đồ tổ chức SCB........................................................................................ 55 Bảng 2.7. Một số chỉ tiêu SCB hợp nhất tại ngày 01/01/2012 ..................................... 56 Bảng 2.8. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ..................................................... 58 Bảng 2.9. Tình hình tài chính của SCB từ năm 2012 - 2014 ........................................ 61 Bảng 2.10. Kết quả kinh doanh SCB hợp nhất đến năm 2014 ..................................... 63 Bảng 2.11. Các chỉ tiêu khả năng sinh lời..................................................................... 64 Bảng 2.12. Các thành phần cấu thành ROA ................................................................. 64 Bảng 2.13. Các thành phần cấu thành ROE .................................................................. 65 Bảng 2.14. Chỉ tiêu khả năng thanh khoản ................................................................... 66 Bảng 2.15. Hệ thống Corebanking của các ngân hàng đang sử dụng ........................... 77
- Trang xiii Danh mục biểu đồ Biểu đồ 2.1. Quy mô tổng tài sản của 42 ngân hàng tính đến 31/12/2010 ................... 45 Biểu đồ 2.2. Thị phần huy động và thị phần tín dụng ................................................... 46 Biểu đồ 2.3. Cơ cấu tài sản của SCB qua ba năm sau hợp nhất ................................... 57 Biểu đồ 2.4. Vốn điều lệ của các ngân hàng Việt Nam tại quý 3/2013 (tỷ đồng) ........ 60 Biểu đồ 2.5. Cơ cấu dƣ nợ và tiền gửi theo kỳ hạn ....................................................... 67 Biểu đồ 2.6. Lợi nhuận sau thuế giai đoạn 2012 -2014 (tỷ đồng) ................................ 68 Biểu đồ 2.7. Quy mô tổng tài sản các ngân hàng từ 2012 – 2014 (tỷ đồng)................. 69 Biểu đồ 2.8. Tỷ lệ ROA của các ngân hàng qua các năm ............................................. 69 Biểu đồ 2.9. Tỷ lệ ROE của các ngân hàng qua các năm ............................................. 70
- Trang 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngân hàng là một trong các tổ chức trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Với tƣ cách là trung gian tài chính, ngân hàng thƣơng mại là loại hình doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hóa đặc biệt gồm tiền tệ, vàng bạc, chứng khoán,… và cung cấp các dịch vụ ngân hàng khác theo quy định. Việc hoạt động hiệu quả của ngân hàng thƣơng mại có ảnh hƣởng rất lớn đến hệ thống tài chính của Việt Nam. Trong giai đoạn năm 2011 – 2012, hệ thống ngân hàng tăng trƣởng quá nóng. Với mức tăng trƣởng tín dụng bình quân khoảng 20%/năm, sự gia tăng số lƣợng nhanh chóng của các ngân hàng trong và ngoài nƣớc, các phòng giao dịch của các ngân hàng đồng thời là lãi suất tăng nhanh, lạm phát duy trì ở hai con số… Việc tăng trƣởng quá nhanh này đã dẫn đến việc hoạt động không hiệu quả của một số ngân hàng mà dấu hiệu cho thấy đó là sự thiếu hụt khả năng thanh khoản của một số ngân hàng. Trƣớc việc hoạt động không hiệu quả của một số ngân hàng, quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam đã bắt đầu đƣợc tiến hành theo Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015” (Ban hành kèm theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/03/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ). Mở đầu cho quá trình cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng là việc hợp nhất ba ngân hàng gồm ngân hàng TMCP Sài Gòn, ngân hàng TMCP Đệ Nhất và ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa. Sau hợp nhất, ngân hàng TMCP Sài Gòn đã tận dụng những thuận lợi cũng nhƣ khắc phục những khó khăn từ việc hợp nhất để ổn định hoạt động ngân hàng nhƣ thế nào. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Hiệu quả hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất” để nghiên cứu.
- Trang 2 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan Liên quan đến đề tài hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại đã có nhiều tác giả nghiên cứu những góc độ và phạm vi khác nhau. Nhiều giải pháp cũng nhƣ đề xuất đã đƣợc các nhà quản trị ngân hàng tham khảo và thực hiện. Một số nghiên cứu gần đây có liên quan đến đề tài luận văn nhƣ sau: Tác giả Phan Thị Hằng Nga trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM, đề tài “Năng lực tài chính của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam” năm 2013 đã nghiên cứu và đánh giá năng lực tài chính của các ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn 2003 -2012. Tác giả Nguyễn Thị Thủy trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM, đề tài “Nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại ngân hàng TMCP Sài Gòn sau khi thực hiện hợp nhất” năm 2014 đã nghiên cứu, phân tích đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn cũng nhƣ đƣa ra những vƣớng mắc khó khăn của chi nhánh gặp phải sau khi hợp nhất và đề xuất giải pháp khắc phục. Tác giả Nguyễn Xuân Nhật trƣờng Đại học Kinh tế, đề tài “Hoạt động kinh doanh của ngân hàng TMCP Nam Á đến 2015” năm 2007, đề tài nêu lên những lý luận cơ bản về ngân hàng thƣơng mại, thực trạng hoạt động của ngân hàng TMCP Nam Á, những tồn tại hạn chế và đề xuất nhóm giải pháp. Tác giả Nguyễn Thanh Phúc trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, đề tài “Xây dựng hệ thống chỉ tiêu phân tích ngành ngân hàng” năm 2008 đã nghiên cứu và phân tích so sánh các chỉ tiêu ngành ngân hàng Việt Nam năm 2005 – 2007. Các đề tài trên đã đề cập ở góc độ chung của ngân hàng thƣơng mại, hiệu quả hoạt động huy động vốn hay hoạt động chung của một ngân hàng, hay năng lực tài chính chung của các ngân hàng thƣơng mại. Đề tài “Hiệu quả hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp
- Trang 3 nhất” của tôi sẽ góp phần hiểu rõ các hoạt động của ngân hàng này cũng nhƣ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động, những thuận lợi và khó khăn sau hợp nhất ảnh hƣởng đến hoạt động và đề xuất các giải pháp và kiến nghị để ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất hoạt động hiệu quả, ổn định và phát triển bền vững. 3. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa những lý luận cơ bản về hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng thƣơng mại và hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả hoạt động của 3 ngân hàng trƣớc và ngân hàng sau hợp nhất cũng nhƣ các thuận lợi và khó khăn của ngân hàng sau hợp nhất. Đề xuất giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng TMCP Sài Gòn. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: thực trạng hoạt động tại ngân hàng TMCP Sài Gòn. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hiệu quả hoạt động của 3 ngân hàng TMCP Sài Gòn, ngân hàng TMCP Đệ Nhất và ngân hàng TMCP Tín Nghĩa Việt Nam trƣớc hợp nhất (giai đoạn 2007 – 2011) và ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất (giai đoạn 2012 – 2014), đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng TMCP Sài Gòn sau hợp nhất. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Các phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn bao gồm: phƣơng pháp so sánh, phân tích, thống kê mô tả và tổng hợp, thu thập các thông tin và số liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu từ sách báo, tạp chí điện tử,... Trong đó, tác giả phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động của ngân hàng nhằm đƣa ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động. 6. Những kết quả đạt đƣợc trong nghiên cứu
- Trang 4 Về lý luận, luận văn đã nêu rõ những lý luận cơ bản về hợp nhất ngân hàng thƣơng mại và các chỉ tiêu đo lƣờng hiệu quả hoạt động của ngân hàng thƣơng mại. Trên cơ sở đó, phân tích thực trạng hiệu quả hoạt động của 3 ngân hàng trƣớc và sau hợp nhất (giai đoạn 2007 – 2014). Bên cạnh đó, nêu lên những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của ngân hàng sau hợp nhất. Với mục tiêu và định hƣớng phát triển của ngân hàng TMCP Sài Gòn trong thời gian tới, luận văn đƣa ra các giải pháp để ngân hàng nâng cao hiệu quả hoạt động, phát triển ổn định và bền vững. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục các biểu mẫu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn bao gồm: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động ngân hàng thƣơng mại sau hợp nhất. Chƣơng 2: Thực trạng hiệu quả hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất. Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn sau hợp nhất.
- Trang 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SAU HỢP NHẤT 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP NHẤT, SÁP NHẬP, MUA LẠI NGÂN HÀNG 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm hợp nhất, sáp nhập, mua lại ngân hàng 1.1.1.1. Khái niệm Mergers & Acquisition đƣợc viết tắt M&A là hoạt động nhằm tái cấu trúc doanh nghiệp. Mergers có nghĩa là sáp nhập và hợp nhất, còn Acquisition có nghĩa là thâu tóm mua lại. Nhƣ vậy, M&A là thuật ngữ để chỉ hoạt động sáp nhập, hợp nhất, thâu tóm và mua lại, gọi chung là hoạt động mua bán và sáp nhập doanh nghiệp. Theo Khoản 1, Điều 152 và 153 Luật Doanh Nghiệp năm 2005 đã định nghĩa hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp nhƣ sau: Hợp nhất doanh nghiệp là hai hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị hợp nhất) có thể hợp nhất thành một công ty mới (sau đây gọi là công ty hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty hợp nhất, đồng thời chấm dứt tồn tại của các công ty bị hợp nhất. Sáp nhập doanh nghiệp là một hoặc một số công ty cùng loại (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập. Từ vài năm nay, làn sóng M&A ngày càng phổ biến ở các nƣớc, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng. Ngân hàng là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt. Do đó, hoạt động sáp nhập, hợp nhất ngân hàng về hình thức cũng tƣơng tự nhƣ sáp nhập, hợp nhất doanh nghiệp khác. Tuy nhiên, mức độ phức tạp về thủ tục, quy trình sáp nhập, hợp nhất ngân hàng cũng nhƣ mức độ tác động của hoạt động này đến nền kinh tế là rất lớn.
- Trang 6 Theo Khoản 1, 2, 3 Điều 4 Thông tƣ số 04/2010/TT-NHNN ngày 11/02/2010 quy định hoạt động sáp nhập, hợp nhất, mua lại ngân hàng nhƣ sau: Sáp nhập tổ chức tín dụng là hình thức một hoặc một số tổ chức tín dụng (sau đây gọi là tổ chức tín dụng bị sáp nhập) sáp nhập vào một tổ chức tín dụng khác (sau đây gọi là tổ chức tín dụng nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang tổ chức tín dụng nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của tổ chức tín dụng bị sáp nhập. Hợp nhất tổ chức tín dụng là hình thức hai hoặc một số tổ chức tín dụng (sau đây gọi là tổ chức tín dụng bị hợp nhất) hợp nhất thành một tổ chức tín dụng mới (sau đây gọi là tổ chức tín dụng hợp nhất) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang tổ chức tín dụng hợp nhất, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các tổ chức tín dụng bị hợp nhất. Mua lại tổ chức tín dụng là hình thức một tổ chức tín dụng (sau đây gọi là tổ chức tín dụng mua lại) mua toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của tổ chức tín dụng khác (tổ chức tín dụng bị mua lại). Sau khi mua lại, tổ chức tín dụng bị mua lại trở thành công ty trực thuộc của tổ chức tín dụng mua lại. 1.1.1.2. Đặc điểm Đặc điểm của hợp nhất: (i) Diễn ra giữa hai hay nhiều TCTD bằng sự thảo luận hợp tác giữa lãnh đạo của các bên; (ii) Lãnh đạo của các TCTD hợp nhất thƣờng sẽ cùng tham gia vào hội đồng quản trị (HĐQT) và ban điều hành mới; (iii) Sau hợp nhất, tất cả tài sản, quyền lợi và nghĩa vụ sẽ chuyển giao cho TCTD mới, các TCTD tham gia hợp nhất sẽ chấm dứt hoàn toàn sự tồn tại của từng thực thể trƣớc đó. Đặc điểm của sáp nhập: (i) một TCTD tìm cách nắm giữ quyền kiểm soát đối với một TCTD khác thông qua thâu tóm toàn bộ hoặc một tỷ lệ số lƣợng cổ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 857 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 603 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 623 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 563 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 408 | 141
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 513 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 353 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 229 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 241 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 229 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 259 | 13
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 189 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 15 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 14 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 14 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 11 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Xây dựng thương hiệu phân tích tình huống bia Saigon Special trong giai đoạn 2007-2010
153 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn