intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bình Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:124

27
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mục tiêu tổng quát là nghiên cứu về thực trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phước, luận văn đã khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phước về cơ cấu tổ chức, kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm từ 2012 đến 2014. Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động mở rộng tín dụng của Agribank Bình Phước, thể hiện qua một số chính sách tín dụng, tình hình doanh số cho vay, dư nợ và chất lượng tín dụng của chi nhánh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bình Phước

  1. i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG THỊ HỒNG HẠNH ỂN NÔNG THÔN – LUẬN VĂN THẠC SỸ TP. HCM, THÁNG 11/2015
  2. ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH TRƢƠNG THỊ HỒNG HẠNH ỂN NÔNG THÔN – LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. BÙI DIỆU ANH TP. HCM, THÁNG 11/2015
  3. iii TÓM TẮT Luận văn trình bày những vấn đề cơ bản về tín dụng ngân hàng và mở rộng tín dụng ngân hàng, giới hạn đối tượng nghiên cứu trong phạm vi hoạt động cấp tín dụng ngân hàng, các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng và tiêu chí đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng. Luận văn cũng nêu được bài học kinh nghiệm trong việc mở rộng tín dụng đối với ngành nông nghiệp nông thôn và với đối tượng khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước trong khu vực. Với mục tiêu tổng quát là nghiên cứu về thực trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phước, luận văn đã khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phước về cơ cấu tổ chức, kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm từ 2012 đến 2014. Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động mở rộng tín dụng của Agribank Bình Phước, thể hiện qua một số chính sách tín dụng, tình hình doanh số cho vay, dư nợ và chất lượng tín dụng của chi nhánh. Đánh giá trong mối tương quan so sánh với các tổ chức tín dụng khác trên địa bàn để làm rõ những mặt đạt được, những mặt còn hạn chế trong hoạt động cho vay. Sau cùng, luận văn đề xuất một số giải pháp và khuyến nghị nhằm mở rộng hoạt động cho vay, tăng trưởng dư nợ góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Phước và giữ vững thị phần Agribank trong những năm tới.
  4. iv LỜI CAM ĐOAN - Tôi tên: Trương Thị Hồng Hạnh. - Ngày sinh: 20/9/1979. - Quê quán: Quảng Ngãi. - Công tác tại: Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam CN tx Đồng Xoài tỉnh Bình Phước. - Là Học viên cao học khoá 15 tại Trường đại học Ngân hàng TP.HCM. - Tên đề tài: “Mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam – Cn tỉnh Bình Phước”. - Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng. - Mã số: 60 34 02 01 - Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Diệu Anh. - Luận văn này được thực hiện tại Trường đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan Luận văn này chưa từng được trình nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình nghiên cứu riêng của tôi, kết quả nghiên cứu là trung thực, không sao chép và chưa từng được công bố trước đây ngoại trừ các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những cam đoan của tôi. TP. Hồ chí Minh, ngày 20 thán 11 năm 2015 Tác giả Trƣơng Thị Hồng Hạnh
  5. v LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn thể Quý thầy cô Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, Quý thầy cô khoa Sau đại học đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt khoá học tại trường. Với vốn kiến thức hạn hẹp và thời gian có hạn, nên bài luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, đánh giá của quý thầy cô giáo để bài viết được hoàn thiện hơn. Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị đang công tác tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bình Phước đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em được phỏng vấn và thực hiện khảo sát thực tế khách hàng, giúp em có thêm nhiều kiến thức để phân tích đánh giá trong công tác mở rộng tín dụng tại Agribank Bình Phước. Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới Cô TS. Bùi Diệu Anh đã hướng dẫn tận tình và giúp đỡ em hoàn thành bài luận này. Em xin chân thành cảm ơn! Bình Phước, ngày 20 tháng 11 năm 2015 Trƣơng Thị Hồng Hạnh
  6. vi MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠ ............................................................................................1 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤ ................... 1 1.1.1. Khái niệm, vai trò của tín dụng ngân hàng ................................................................ 1 1.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng .......................................................................1 1.1.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng .....................................................................2 1.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng ................................................................................ 3 1.1.3. Phân lọai tín dụng ngân hàng ......................................................................................... 5 1.1.3.1. Căn cứ vào thời hạn cấp tín dụng ..................................................................5 1.1.3.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng tín dụng ..........................................................6 1.1.3.3. Căn cứ vào mức độ tín nhiệm đối với khách hàng .........................................6 1.1.3.4. Căn cứ vào xuất xứ (nguồn gốc của tín dụng) ...............................................7 1.1.3.5. Căn cứ vào hình thức cấp tín dụng ................................................................7 ..................... 8 ự cần thiế .............................................................. 8 1.2.1.1. Khái niệm mở rộng tín dụng của NHTM .......................................................8 1.2.1.2. Sự cần thiế ........................................................................8 1.2.2. Tiêu chí đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng ........................................................ 9 1.2.2.1. Mức tăng trưởng số lượng khách hàng của ngân hàng .................................9 1.2.2.2. Mức tăng trưởng dư nợ cấp tín dụng ...........................................................10 1.2.2.3. Tỷ lệ tăng trưởng doanh số cho vay (DSCV) (%) ........................................11 1.2.2.4. Mức tăng trưởng dư nợ bình quân trên một khách hàng .............................11
  7. vii 1.2.2.5. Mức độ tăng trưởng của thị phần cấp tín dụng của ngân hàng trên thị trường mục tiêu .........................................................................................................12 1.2.2.6. Chỉ tiêu nợ xấu của ngân hàng ....................................................................13 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại ......13 1.2.3.1. Nhóm nhân tố từ môi trường vĩ mô ..............................................................13 1.2.3.2. Các nhân tố thuộc về khách hàng ................................................................16 1.2.3.3. Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng ...............................................18 1.3. BÀI HỌC KI Ở RỘ ......................................................... 21 1.3.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia trên thế giới về mở rộng tín dụng................21 1.3.2. Bài học kinh nghiệm .......................................................................................................25 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƢỚC 28 Ề ........................................................................................................ 28 2.1.1. Tổng quan chung ..............................................................................................................28 2.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Bình Phước ........................................28 .....................................................................29 2.2.1. Đặc điểm chung về quá trình hình thành và phát triển ..........................................29 2.2.2. Về mạng lưới hoạt động .................................................................................................31 2.2.3. Đặc điểm về nguồn nhân lực.........................................................................................32 2.2.4. Kết quả hoạt động kinh doanh .....................................................................................32 ..................................34 2.3.1. Phân tích các chỉ tiêu phản ánh thực trạng mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam CN Bình Phước...............................................................34 2.3.1.1. Mức tăng trưởng số lượng khách hàng .......................................................34
  8. viii 2.3.1.2. Mức tăng trưởng về doanh số cho vay .........................................................35 2.3.1.3. Mức tăng trưởng dư nợ cấp tín dụng ..........................................................36 2.3.1.4. Mức tăng trưởng dư nợ bình quân một khách hàng ....................................39 2.3.2. So sánh mức độ mở rộng tín dụng trong tương quan với các ngân hàng khác trên cùng địa bàn ..........................................................................................................................40 2.3.2.1. Mức tăng trưởng thị phần cấp tín dụng của Agribank ................................40 2.3.2.2. Tăng trưởng dư nợ của Agribank và các TCTD khác trên địa bàn tỉnh Bình Phước ........................................................................................................................42 2.3.2.3. Về nợ xấu của Agribank và các TCTD khác trên địa bàn Bình Phước .......45 2.3.3. Đánh giá thực trạng mở rộng tín dụng tạ – .............................................................................................46 2.3.3.1. Những kết quả đạt được ...............................................................................46 2.3.3.2. Những hạn chế .............................................................................................48 2.3.3.3. Đánh giá nguyên nhân hạn chế trong mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam Chi nhánh tỉnh Bình Phước. ............................................50 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH BÌNH PHƢỚC ...............63 ỊNH HƢỚ ................................ 63 3.1.1. Căn cứ đề xuất giải pháp ................................................................................................63 3.1.1 ế xã hộ ...................................................................................................63 hiệp &PTNT Việt Nam: .....................................................................................................64 ệp &PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phước ........................................................................................................66 3.2. &PTNT VIỆT NAM – CN TỈNH BÌNH PHƢỚC ............................................... 68 ến lược .............................................................................68 3.2.1.1. Đề xuất xây dựng chính sách tín dụng phù hợp ...........................................68
  9. ix 3.2.1.2. Xây dựng kho dữ liệu khách hàng, chiến lược khách hàng .........................69 3.2.1.3. Hoàn thiện và nâng cao hoạt động marketing .............................................70 3.2.1.4. Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ tín dụng đồng thời chú trọng đến yêu cầu chuyển đổi ngành kinh tế của tỉnh. .......................................71 3.2.2. Nhóm giải pháp về nghiệp vụ .......................................................................................73 3.2.2.1. Hệ thống hóa các quy định hiện hành trong cấp tín dụng......... ........74 3.2.2.2. Nâng cao khả năng huy động vốn tại chỗ. ...................................................74 3.2.2.3. Đa dạng hoá các hình thức đảm bảo, loại tài sản dảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế của khách hàng, thậm chí xem xét tăng tỷ trọng cho vay bảo đảm không bằng tài sản. ..............................................................................................................74 3.2.2.4. Nâng cao năng lực thẩm định tín dụng, nhất là năng lực thẩm định dự án, dự án đầu tư ..............................................................................................................75 3.2.3. Nhóm giải pháp hỗ trợ khác ..........................................................................................76 3.2.3.1. Tăng cường và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng ....................76 3.2.3.2. Hoàn thiện và đổi mới trang thiết bị, công nghệ ngân hàng .......................77 3.2.3.3. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát cho vay .......................................78 3.2.3.4. Tăng cường các mối quan hệ giữa Ngân hàng với các cơ quan ban ngành có liên quan ...............................................................................................................79 3.3. KHUYẾN NGHỊ .............................................................................................. 79 ............................................................................................................79 ..................................................................................................................80 ệt Nam ..........................................................................................81 3.3.4. Đối với các cấp chính quyền địa phương ..................................................................81 KẾT LUẬN ..............................................................................................................84
  10. x DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải nghĩa Agribank Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam CBNV Cán bộ nhân viên CIC Trung tâm thông tin tín dụng CN Chi nhánh CNH-HĐH Công nghiệp hoá - hiện đại hoá CSXH Chính sách xã hội DAĐT Dự án đầu tư DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ DSCV Doanh số cho vay Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu GĐ Gia đình HĐKD Hoạt động kinh doanh HĐTD Hợp đồng tín dụng Hợp tác xã HTX KHTH Kế hoạch tổng hợp MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn &PTNT và Phát triển Nông thôn NHTM Ngân hàng thương mại NoNT Nông nghiệp nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TCTD Tổ chức tín dụng TDNH Tín dụng ngân hàng TMCP Thương mại cổ phần TSC Trụ sở chính NHNo &PTNT Việt Nam Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam
  11. xi Bảng 2.1: Mạng lưới Agribank và các NHTM khác trên địa bàn ...........................31 Bảng 2.2: Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Agribank Bình Phước …………... 33 Bảng 2.3: Số lượng khách hàng Agribank cấp tín dụng năm 2012-2014 .................35 Bảng 2.4: Mức tăng trưởng doanh số cho vay của Agribank Bình Phước ...............35 Bảng 2.5: Cơ cấu theo đối tượng khách hàng .................................................37 Bảng 2.6: Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề .................................................................38 Bảng 2.7: Cơ cấu dư nợ theo thời hạn và loại tiền vay .............................................39 Bảng 2.8: Dư nợ bình quân một khách hàng của Agribank ......................................39 Bảng 2.9: Thị phần và mức tăng trưởng thị phần của Agribank Bình Phước so với các TCTD khác .........................................................................................................41 Bảng 2.10: Bảng tăng trưởng dư nợ cho vay của Agribank Bình Phước so với các TCTD khác ................................................................................................................42 Bảng 2.11: Tỷ trọng cho vay theo đối tượng khách hàng so với các TCTD khác trên địa bàn .......................................................................................................................44 Bảng 2.12: So sánh nợ xấu của Agribank và TCTD khác trên địa bàn ....................45 Bảng 2.13: Bảng tổng hợp nguyên nhân khó khăn của khách hàng trong vay vốn tại Agribank ....................................................................................................................51 Bảng 2.14: Bảng tổng hợp nguyên nhân khó khăn trong quyết định cấp tín dụng tại Agribank Bình Phước................................................................................................52 Bảng 2.15: Cơ cấu dư nợ theo hình thức đảm bảo tiền vay ......................................60
  12. xii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biều đồ 2.1: Thị phần tín dụng của Agribank trên địa bàn tỉnh Bình Phước ...........42 Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng dư nợ của Agribank và các TCTD khác trên địa bàn tỉnh Bình Phước ................................................................................................................43 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng cho vay theo đối tượng khách hàng của Agribank với các TCTD khác trên địa bàn tỉnh Bình Phước.................................................................44
  13. xiii PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động tín dụng luôn là một nghiệp vụ trọng yếu tại một ngân hàng thương mại (NHTM). Ở Việt Nam, nguồn lợi từ hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng ưu thế tại đa số các ngân hàng. Trên địa bàn tỉnh Bình Phước hoạt động tín dụng là con đường chủ yếu để các ngân hàng gia tăng thu nhập, tăng khả năng sinh lời, đáp ứng mục tiêu cạnh tranh trên thị trường. Thời gian gần đây, các Tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn tỉ đã không ngừng mở rộng mạng lưới hoạt động, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, đa dạng hóa sản phẩm, cạnh tranh nhằm thu hút khách hàng. Đặc biệt là sự xuất hiện mới của một loạt các ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) tham gia vào thị trường Bình Phước đã đẩy nhanh phạm vi hoạt động, mở rộng hoạt động tín dụng và điều đó tất yếu làm cho thị phần của Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT tỉnh Bình Phước bị thu hẹp rõ rệt, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ thấp hơn so với mặt bằng chung của các TCTD trên địa bàn. Hoạt động của Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phước (Agribank Bình Phước) với phương châm “đi vay để cho vay”, lấy nhu cầu của nền kinh tế làm cơ sở đặt kế hoạch huy động vốn, quy mô cấp tín dụng và các dịch vụ khác. Tuy nhiên, thực tiễn hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại nói chung và Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Bình Phước nói riêng thường gặp những khó khăn và những mâu thuẫn: có lúc thiếu vốn không huy động được, ngược lại có lúc thừa vốn không cho vay được. Trong khi các thành phần kinh tế vẫn có nhu cầu vay vốn nhất là hộ sản xuất nông nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hơn nữa, đứng trước nguy cơ thị phần bị giảm sút, hoạt động tín dụ ứng, trong khi nền kinh tế của địa phương có tiềm năng phát triển rất lớ – ả chọn
  14. xiv đề tài “Mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phước” làm luận văn Thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Thời gian qua, có nhiều công trình nghiên cứu về đề tài tín dụng và mở rộng tín dụ ở rộng hoạt động tín dụng của Agribank trên địa bàn tỉnh Bình Phước chưa có đề tài nào đề cập đến. Một số đề tài, tác giả đã tìm hiểu gồm có: P - - g luận án, tác giả nghiên cứu mở rộng tín dụng trong khoảng thời gian từ 2000 đến 2006, với phạm vi nghiên cứu là hoạt động ngân hàng trong toàn tỉnh Bình Phước, vì vậy có khác biệt so với luận văn này về khoảng thời gian nghiên cứu (từ 2012-2014) và về phạm vi nghiên cứu (phạm vi của luận văn này chỉ giới hạn ở ngân hàng Nông nghiệp &PTNT tỉnh Bình Phước). Về phương pháp nghiên cứu tác giả luận văn có sử dụ ỏng vấ ộ quả ột điểm mới khác biệt của luận văn. (ii) Đề tài nghiên cứu của TS. Võ Việ giải pháp mở rộng tín dụng của ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, luận án tiến sỹ kinh tế. Mục đích nghiên cứu và những kết quả đạt được chủ yếu trong nghiên cứu của đề ề xuất nhóm giải pháp để góp phầ ịa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là các chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, khác biệt với luận văn mà tác giả chọn nghiên cứ ại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhán
  15. xv ể tìm hiểu xem nên mở rộng ở lĩnh vự tăng trưở ạt động tín dụng. Vì vậy, có thể khẳng định đến nay chưa có đề tài nào nghiên cứu sâu về việc mở rộng hoạt động tín dụng của Agribank trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Với lẽ đó đề tài không trùng lắp với các đề 3. Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giả ại ngân hàng Nông nghiệ ỉnh Bình phướ ở rộ ủa chi nhánh trên địa bàn tỉnh Bình Phước. - Hệ thống hóa, tổng hợp một số vấn đề lý luận về mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại, để xây dựng khung lý thuyết cho đề tài. - ở rộ việc mở rộng tín dụng, phân tích nguyên nhân dẫn đến những hạn chế trong việc mở rộng thị phần tín dụng tại chi nhánh Bình phước trong giai đoạn 2012 - 2014. - ấ ợ 4. Câu hỏi nghiên cứu: Liên quan đến các mục tiêu cụ thể ản như sau:
  16. xvi Thứ nhất, Những nguyên nhân/yếu tố nào tác động/dẫn đến những hạn chế trong việc mở rộng quy mô tín dụng tại chi nhánh Bình phước. Thứ hai, Ngân hàng Nông Nghiệp và PTNT Việt Nam CN tỉnh Bình Phước cần làm gì để mở rộng hoạt động tín dụng? Đối với Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam, chính quyền địa phương… cần có những khuyến nghị nào nhằm hỗ trợ cho việc mở rộng tín dụng tại Agribank Bình Phước. 5. Đối tƣợng và phạm vi nhiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận văn đi sâu vào vấn đề mở rộng hoạt động tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phước. Về mặt lý luận khi nói tới hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại là bao gồm cả hoạt động huy động vốn và hoạt động sử dụng vốn vào việc cấp tín dụng. Tuy nhiên trong luận văn này, tác giả chỉ giới hạn đối tượng nghiên cứu trong hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng, đó cũng là cách hiểu phổ biến trong thực tiễn hoạt động ngân hàng. Vì vậy cụm từ “mở rộng tín dụng” được hiểu là mở rộng hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng. Luận văn cũng nghiên cứu mở rộng quy mô tín dụng trong mối liên quan với chất lượng tín dụng tại ngân hàng. Phạm vi nghiên cứu: Thứ nhấ ại NHNo&PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phướ Thứ hai: Về dữ liệu phân tích được tập hợp trong khoảng thời gian 03 năm từ năm 2012 đến năm 2014. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu: ụng của Agribank Bình Phước và số liệ ạ
  17. xvii ụ – ỏng vấn: góp phần làm tăng thêm tính khoa học, độ tin cậy cho việc xác định nguyên nhân hạn chế trong việc mở rộng tín dụng tại ngân hàng, trên cơ sở ệc mở rộng tín dụng (khảo sát được sử dụng trong chương 2, phần đánh giá nguyên nhân hạn chế mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam chi nhánh tỉnh Bình Phước). Cách thức điều tra: bảng câu hỏi được phát cho khách hàng bằng hình thức, gửi thư, gửi mail… Đối tượng được điều tra là khách hàng chưa có và có quan hệ vay vốn tại NHNo&PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phước và một số ngân hàng thương mại khác trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Đối tượng được phỏng vấn là Phó Giám đốc, một số Trưởng phòng nghiệp vụ phụ trách hoạt động tín dụng của chi nhánh ngân hàng, là những người chịu trách nhiệm xây dựng và thực thi chính sách tín dụng của ngân hàng. : - Nguồn số liệu thứ cấp: số liệu được lấy từ Cục Thống kê Tỉnh Bình Phước, Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Phước, các báo cáo thường niên của NHNN CN tỉnh Bình Phước, NHNo&PTNT Việt Nam, NHNo&PTNT Việt Nam – CN tỉnh Bình Phước khoảng thời gian 03 năm (từ 2012 đến 2014), các luận án, tạp chí, sách báo, tài liệu, website liên quan đến hoạt động tín dụng của ngân hàng. - Nguồn số liệu sơ cấp: dùng phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi và phỏng vấn trực tiế 7. Đóng góp của đề tài Về mặt khoa học, luận văn góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng, về mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại, các tiêu chí đánh giá, nhân tố ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại.
  18. xviii Về mặt thực tiễn, luậ ở rộ ận định quan trọng về những mặt được và những hạn chế, bất cập trong hoạt động mở rộng tín dụng. Dựa vào kết quả đó, kết hợp với cơ sở lý luậ ấ ở ị trường tiền tệ. 8. Ý nghĩa nghiên cứu Hiện nay Agribank đang thực hiện đề án tái cơ cấu theo lộ trình, một trong những phương án cần thực hiện có hiệu quả là giảm tỷ lệ nợ xấu và đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý. Đứng trước tình hình mới, sự cạnh tranh khốc liệt của các TCTD trên địa bàn, đặc biệt là sự xuất hiện của một loạt các ngân hàng TMCP tham gia vào thị trường Bình Phước đã đẩy nhanh phạm vi hoạt động, mở rộng hoạt động tín dụng và điều đó tất yếu làm cho thị phần của Ngân hàng Nông nghiệp &PTNT tỉnh Bình Phước bị thu hẹp rõ rệt, tỷ lệ tăng trưởng dư nợ thấp hơn so với mặt bằng chung trên đị Agribank phải làm gì để mở rộng quy mô tín dụng? Nằm trong vùng kinh tế động lực Đông Nam Bộ, Bình Phước được đánh giá là tỉnh có khá nhiều tiềm năng và được kỳ vọng sẽ tạo nên những đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian tới. Thực tế trong những năm qua kinh tế - xã hội của tỉnh Bình Phước đã có những chuyển biến rõ rệt, ngay trong giai đoạn ảnh hưởng bởi suy thoái kinh tế như hiện nay kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn phát triển khá ổn định. Qua đó cho thấy, đây là một tỉnh đang trong tiến trình đô thị hóa, có tốc độ tăng trưởng cao, có tiềm năng và lợi thế để phát triển. Do đó nhu cầu vốn đang rất cần thiết. ả nghiên cứu khá toàn diện về thực trạng mở rộng tín dụng của Agribank Bình Phước, đề xuất các giải pháp mở rộng quy mô tín dụng trên cơ sở đánh giá các chỉ tiêu cụ thể, quy trình tín dụng, những khó khăn vướng mắc trong thực thi chính sách tín dụng, hướng đến sự thống nhất của hoạt động tín dụng trong toàn hệ thống.
  19. xix 9. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, tài liệu thống kê, luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: – –
  20. 1 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤ 1.1.1. Khái niệm, vai trò của tín dụng ngân hàng 1.1.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng là một quan hệ ra đời gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hóa trong nền kinh tế. Tín dụng bắt nguồn từ chữ Credit – Creditum – hay được hiểu đơn giản là một “quan hệ sử dụng sự tín nhiệm’. Có thể xem xét khái niệm tín dụng dưới nhiều gốc độ và trong những bối cảnh khác nhau, chẳng hạn: Trên thị trường tài chính tín dụng được hiểu là sự dịch chuyển quỹ/vốn từ các chủ thể thặng dư tiết kiệm sang cho chủ hể thiếu hụt tiết kiệm. Theo nguồn gốc lịch sử tín dụng được hiểu là sự chuyển giao một lượng giá trị dưới dạng hàng hóa để nhận về lời cam kết sẽ hoàn trả đủ gốc và lãi trong tương lai. Tín dụng là nghiệp vụ có vị trí rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng thương mại, khi sử dụng thuật ngữ ụng ngân hàng cũng có nghĩa là một mặt nói tới hoạt động huy động vốn, đồng thời mặt khác nói tới hoạt động cho vay của NHTM. Trong phạm vi luận văn này, tác giả chỉ tập trung xem xét quan hệ tín dụng là một giao dịch giữa hai chủ thể, trong đó bên cấp tín dụng (ngân hàng, TCTD khác) chuyển giao tài sản cho bên nhận tín dụng (doanh nghiệp, cá nhân hoặc các chủ thể khác) sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận và có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc và lãi cho Ngân hàng (TCTD) khi đến hạn thanh toán. Xuất phát từ đặc trưng của hoạt động ngân hàng là kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ và dịch vụ ngân hàng nên tài sản giao dịch trong tín dụng ngân hàng chủ yếu là dưới hình thức tiền tệ. Tuy nhiên trong một số hình thức tín dụng khác thì tài sản trong giao dịch tín dụng cũng có thể là các tài sản khác như tài sản cố định, chữ ký.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2