Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của việc nắm giữ tiền mặt đến giá trị doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
lượt xem 7
download
Bài nghiên cứu này nhằm góp phần giúp các doanh nghiệp có một cái nhìn đầy đủ hơn về tỷ lệ nắm giữ tiền mặt sao cho hợp lý thông qua việc tìm hiểu các nhân tố có thể ảnh hưởng đến quyết định nắm giữ tiền của doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu tác động của việc nắm giữ tiền mặt đến giá trị doanh nghiệp của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM ---------- ---------- PHAN THỊ MỘNG QUỲNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh - Năm 2014
- PHỤ LỤC Bảng 4.1.1 : Kết quả ước lượng mô hình 1 với biến phụ thuộc là TOBIN’S Q Nguồn: Dữ liệu tính toán dựa trên phần mềm Eviews
- Bảng 4.1.2: Kết quả ước lượng từ mô hình 1 với biến phụ thuộc là biến EQUITY Nguồn: Dữ liệu tính toán dựa trên phần mềm Eviews
- Bảng 4.1.3: Kết quả kiểm định m2 của phương trình 1 với biến phụ thuộc là TOBIN’S Q Nguồn: Dữ liệu tính toán dựa trên phần mềm Eviews Bảng 4.1.4: Kết quả kiểm định m2 của phương trình 1 với biến phụ thuộc là biến EQUITY Nguồn: Dữ liệu tính toán dựa trên phần mềm Eviews
- Bảng 4.1.5: Kết quả hồi quy mô hình 1 Biến TOBINQ EQUITY (1) (2) CASH 2.106367*** 2.208313*** (0.0000) (0.0011) CASH2 -2.992750*** -2.883104** (0.0003) (0.0411) GROWP -0.389382*** -0.860533*** (0.0000) (0.0000) SIZE 0.010510 0.210199*** (0.7487) (0.0001) LEV -0.023322 0.33990*** (0.2197) (0.0022) m2 0.4180 0.7118 Kiêm định Hansen (df) 48.72093 (49) 41.30577 (49) (p_value) (0.4844) (0.7745) Nguồn: Tổng hợp của tác giả dựa trên dữ liệu tính toán trên phần mềm Eviews
- Bảng 4.2.1 : Kết quả hồi quy mô hình 2 Nguồn: Dữ liệu tính toán dựa trên phần mềm Eviews
- Bảng 4.2.2: Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền Biến phụ thuộc: CASH Biến độc lập Hệ số hồi quy Độ lệch chuẩn t-statistic p_value Bo 0,206588 0.052002 3,972708 0.0001 CFLOW 0.052812*** 0.009797 5,390703 0.0000 LIQ 0,015053* 0.008638 1,742629 0.0820 LEV 0.001779 0.001445 1,231142 0,2188 SIZE -0.003762* 0.001930 -1,949382 0,0518 BANKD -0.025757** 0.011458 -2,247898 0.0250 GROWP -0.25349 0.021972 -1,138432 0.2555 R2 0.736502 F-Statistic 10,63396 2 R hiệu chỉnh 0.667242 P_value(F-Statistic) 0.0000 Sô quan sát 640 Durbin-Watson stat 2,174759 ***, ** và * lần lượt là các ký hiệu thể hiện có ý nghĩa tại các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Nguồn: Tổng hợp của tác giả dựa trên dữ liệu tính toán trên phần mềm Eviews
- Bảng 4.3.1 : Kết quả hồi quy mô hình 3 với biến phụ thuộc là TOBIN’S Q Nguồn: Dữ liệu tính toán dựa trên phần mềm Eviews
- Bảng 4.3.2 : Kết quả hồi quy mô hình 3 với biến phụ thuộc là EQUITY Nguồn: Dữ liệu tính toán dựa trên phần mềm Eviews
- Bảng 4.3.3: Kết quả kiểm định m2 của phương trình 3 với biến phụ thuộc là TOBIN’S Q Nguồn: Dữ liệu tính toán dựa trên phần mềm Eviews Bảng 4.3.4: Kết quả kiểm định m2 của phương trình 3 với biến phụ thuộc là EQUITY Nguồn: Dữ liệu tính toán dựa trên phần mềm Eviews
- Bảng 4.3.5: Kết quả hồi quy giữa độ lệch khỏi mức nắm giữ tiền mặt tối ưu và giá trị doanh nghiệp. Biến TOBINQ EQUITY (1) (2) DEVIATION -1.177959*** -1.091216 (0.0036) (0.1381) GROWP -0.168227*** -0.304498** (0.0082) (0.0159) SIZE 0.629193*** 1.169168*** (0.0000) (0.0000) LEV 0.149619*** 0.277230*** (0.0000) (0.0000) m2 0.5077 0.7783 Kiểm định Hansen (df) 52.60607 (50) 68.29953 (54) (p_value) 0.3734 0.0437 Các giá trị p_value được trình bày trong dấu ngoặc đơn, bên dưới hệ số hồi quy. Biến giả thời gian được bao gồm trong tất cả các hồi quy. ***, ** và * lần lượt là các ký hiệu thể hiện có ý nghĩa tại các mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%. Nguồn: Tổng hợp của tác giả dựa trên dữ liệu tính toán trên phần mềm Eviews
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Nghiên cứ ặt đế ết trên thị trường chứ ” là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin dữ liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, các nội dung trích dẫn đều có ghi nguồn gốc và các kết quả trình bày trong luận văn chưa được công bố tại bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. TP.HCM, tháng 11 năm 2013 Học viên Phan Thị Mộng Quỳnh
- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các bảng biểu Tóm tắt ......................................................................................................... 1 1. Giới thiệu.................................................................................................. 2 1.1. Lý do chọn đề tài ................................................................................ 2 1.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................ 4 1.3. Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu................................................... 5 1.4. Nội dung đề tài ................................................................................... 6 2.Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trước đây ......... 7 2.1. Tổng quan các lý thuyết liên quan đến vấn đề nắm giữ tiền mặt ...... 7 2.1.1. Lý thuyết trật tự phân hạng ......................................................... 7 2.1.2. Lý thuyết dòng tiền tự do ........................................................... 9 2.1.3. Lý thuyết chi phí đánh đổi của việc nắm giữ tiền mặt.............. 10 2.2. Những nghiên cứu thực nghiệm về tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp .......................................................................................................... 12 3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................... 23 3.1 Phương pháp nghiên cứu................................................................... 23 3.2 Mô hình nghiên cứu .......................................................................... 25 3.2.1 Mô hình 1 ................................................................................... 25
- 3.2.2 Mô hình 2 ................................................................................... 29 3.2.3 Mô hình 3 ................................................................................... 35 3.3 Mẫu nghiên cứu................................................................................. 37 4. Các kết quả nghiên cứu thực nghiệm .................................................. 40 4.1 Tác động của việc nắm giữ tiền mặt đến giá trị doanh nghiệp ......... 40 4.2 Các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp . 47 4.3 Tác động của độ lệch khỏi tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tối ưu đến giá trị doanh nghiệp ............................................................................................... 53 5. Kết luận .................................................................................................. 58 Danh mục tài liệu tham khảo
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Quan hệ dự kiến của các nhân tố đối với giá trị doanh nghiệp .................................................................................................. 28 Bảng 3.2: Quan hệ dự kiến của các nhân tố đối với tỷ lệ nắm giữ tiền mặt .. ............................................................................................. 33 Bảng 3.3: Thống kê mô tả các biến nghiên cứu ................................. 38 Bảng 3.4.1: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình 2 ....... 39 Bảng 3.4.2: Ma trận tương quan giữa các biến trong mô hình 1 và mô hình 3 ............................................................................................ 39 Bảng 4.1.1: Kết quả hồi quy mô hình 1 với biến phụ thuộc là TOBIN’S Q .................................................................................... 40 Bảng 4.1.2: Kết quả hồi quy mô hình 1 với biến phụ thuộc là EQUITY ............................................................................................. 41 Bảng 4.1.3: Kết quả kiểm định m2 của mô hình 1 với biến phụ thuộc là TOBIN’S Q ................................................................................... 42 Bảng 4.1.4: Kết quả kiểm định m2 của mô hình 1 với biến phụ thuộc là EQUITY ......................................................................................... 42 Bảng 4.1.5: Kết quả hồi quy mô hình 1 .............................................. 43 Bảng 4.2.1: Kết quả hồi quy mô hình 2 .............................................. 43 Bảng 4.2.2: Kết quả hồi quy các nhân tố tác động đến việc nắm giữ tiền ............................................................................................... 48
- Bảng 4.2.3: Quan hệ dự kiến và quan hệ thực tế giữa các nhân tố và việc nắm giữ tiền ................................................................................. 52 Bảng 4.3.1: Kết quả hồi quy mô hình 3 với biến phụ thuộc là TOBIN’S Q ........................................................................................ 53 Bảng 4.3.2: Kết quả hồi quy mô hình 3 với biến phụ thuộc là EQUITY ............................................................................................. 54 Bảng 4.3.3: Kết quả kiểm định m2 của mô hình 3 với biến phụ thuộc là TOBIN’S Q ................................................................................... 55 Bảng 4.3.4: Kết quả kiểm định m2 của mô hình 2 với biến phụ thuộc là EQUITY ......................................................................................... 55 Bảng 4.3.5: Kết quả hồi quy giữa độ lệch khỏi mức nắm giữ tiền mặt tối ưu và giá trị doanh nghiệp ..................................................... 56
- 1 Tóm tắt. Mục tiêu của bài nghiên cứu này bao gồm: đi kiểm định các nhân tố tác động đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, đưa ra bằng chứng thực nghiệm về sự tồn tại của một tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tối ưu đồng thời xác định ảnh hưởng của việc nắm giữ tiền đến giá trị của doanh nghiệp. Bài nghiên cứu dựa trên mẫu gồm 128 công ty đang niêm yết tại thị trường chứng khoán Việt Nam trong 5 năm (2008 – 2012). Dữ liệu được lấy từ báo cáo tài chính hàng năm của các công ty trong mẫu. Dữ liệu được phân tích bằng phương pháp Tổng quát hóa của moment (Generalized Method of Moments-GMM). Kết quả thực nghiệm cung cấp bằng chứng cho thấy rằng dòng tiền, sự thay thế các tài sản có tính thanh khoản, quy mô doanh nghiệp, mối quan hệ giữa ngân hàng và doanh nghiệp, là các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp ở Việt Nam. Bên cạnh việc chứng minh tỷ lệ nắm giữ tiền mặt có tác động đến giá trị doanh nghiệp, các bằng chứng thực nghiệm thu được cho thấy tồn tại một tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tối ưu làm tối đa hóa giá trị doanh nghiệp. Sự chênh lệch giữ tỷ lệ nắm giữ tiền mặt trong thực tế và tỷ lệ nắm giữ tiền mặt tối ưu (hay còn gọi là “độ lệch khỏi mức nắm giữ tiền mặt tối ưu”) sẽ làm giá trị doanh nghiệp bị giảm sút. Từ kết quả này, bài nghiên cứu đã bước đầu giúp cho các nhà quản lý, đầu tư và tư vấn tài chính xác định được nhân tố tác động đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp ở Việt Nam. Theo đó, họ có thể phối hợp vận dụng các kết quả này với những lý thuyết kinh tế khác và kết hợp với tình hình thực tế để đưa ra các quyết định tài chính phù hợp nhất.
- 2 . 1.1. Lý do chọn đề tài. trên thế giới, quan tâm. Có mặt nộp các khoản thuế theo quy định của nhà nước, thâu tóm, chiến lược để tránh những tình huống bất ngờ khó dự đoán….. Những doanh nghiệp với lượng tiền dồi dào có khả năng thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư hơn. Các nhà đầu tư có thể sẽ ưu tiên xem xét các doanh nghiệp có tỷ lệ tiền mặt nắm giữ cao vì tin rằng các công ty này có nhiều sự lựa chọn hơn đối với việc tìm kiếm các cơ hội đầu tư trong tương lai và cũng dễ dàng xử lý các tình huống bất trắc hơn. Nếu không có tiền mặt, doanh nghiệp phải đối mặt với một chi phí khá lớn khi lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính hoặc phải từ bỏ cơ hội đầu tư đối với những dự án có NPV dương. Theo thống kê của cục quản lý đăng ký kinh doanh thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong năm 2012 số lượng doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động và giải thể là 48473 doanh nghiệp; cụ thể 39936 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, 8537 doanh nghiệp giải thể. Trong số đó có khoản hơn 60% là do gặp những vấn đề về tiền mặt. lại tiền mặt lớn có thể làm tăng chi phí đại diện do làm gia tăng mâu thuẫn đại diện giữa nhà quản trị và cổ đông. Với mục đích nhằm tranh thủ kiếm lợi cho cá nhân, các quản trị cấp cao có thể sẽ thực hiện những vụ thâu tóm lãng phí và đầu tư vào các dự án kém hiệu quả. Mặt khác, tỷ lệ tiền mặt
- 3 nắm giữ cao cũng đi kèm với chi phí cơ hội cao, đặc biệt là khi doanh nghiệp vì nắm giữ tiền mặt mà từ bỏ các cơ hội đầu tư có khả năng sinh lợi cao hơn. mặt ệ ần đây cho thấy ặt tố ệp ỷ lệ nắm giữ tiền mặt tối ưu có thể xem như là một sự đánh đổi giữa chi phí và lợi ích. Mức tối ưu là điểm mà tại đó chi phí biên bù trừ lợi ích biên. mặt của doanh nghiệp tại các quốc gia trên thế giới, những lý do nêu trên, tác giả đã lựa chọn vấn đề “ ” làm đề tài nghiên cứu. Bài nghiên cứu này nhằm góp phần giúp các doanh nghiệp có một cái nhìn đầy đủ hơn về tỷ lệ nắm giữ tiền mặt sao cho hợp lý thông qua việc tìm hiểu các nhân tố có thể ảnh hưởng đến quyết định nắm giữ tiền của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp có thể xác định tỷ lệ tiền nắm giữ thích hợp
- 4 1.2. Câu hỏi nghiên cứu. Dựa trên nền tảng là các học thuyết kinh tế và những nghiên cứu của các tác giả trên thế giới về vấn đề tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp, căn cứ vào dữ liệu về tình hình tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam, tác giả tiến hành thực hiện đề tài gi với mục đích tìm câu trả lời cho bốn câu hỏi nghiên cứu chính sau: Tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của doanh nghiệp có ảnh hưởng như thế nào doanh nghiệp và m mặt tối ưu trong số các yếu tố: “dòng tiền, cơ hội tăng trưởng, đòn bẩy tài chính, quy mô doanh nghiệp, mối quan hệ giữa doanh nghiệp với ngân hàng, sự thay thế các tài sản có tính thanh khoản”, mặt trong doanh nghiệp?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 346 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 26 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn