Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng Thương Maị Cổ Phần Công Thương Viêṭ Nam (Vietinbank)
lượt xem 5
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là Đưa ra những giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro trong TTQT tại Vietinbank. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng Thương Maị Cổ Phần Công Thương Viêṭ Nam (Vietinbank)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN THI ̣ HIỀN NHƢ̃ NG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀ NG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh - năm 2011
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN THI ̣ HIỀN NHƢ̃ NG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM (VIETINBANK) Chuyên Ngành : Quản Trị Kinh Doanh Mã số : 60.34.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THỊ HÀ TP. Hồ Chí Minh - năm 2011
- LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ và cộng tác của nhiều tập thể và cá nhân. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa đào tạo Sau Đại học và Khoa QTKD, Trường Đại học Kinh Tế TPHCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn các Thầy, Cô của Trường Đại học Kinh Tế TPHCM đã truyền đạt cho tôi những kiến thức và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Cô Pha ̣m Thi ̣Hà - người trực tiếp hướng dẫn, hỗ trợ tâ ̣n tin ̀ h tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến lãnh đạo Ngân hàng TMCP Công Thương Viê ̣t Nam (Vietinbank), các anh chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi về thời gian và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Tác giả luận văn Nguyễn Thi Hiề ̣ n
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Công trình này là do tôi thực hiện. Các số liệu và kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn này là trung thực. Mọi thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc cụ thể. Tác giả luận văn Nguyễn Thi Hiề ̣ n
- MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục sơ đồ, hình vẽ, bảng, biểu đồ Danh mục phụ lục Tài liệu tham khảo Lời mở đầu ......................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ ..........................................................................................3 1.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ .3 1.1.1 Khái niệm và phân loại rủi ro: ................................................................................3 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro: ..................................................................................................3 1.1.1.2 Phân loa ̣i rủi ro: ....................................................................................................3 1.1.2 Rủi ro trong thanh toán quốc tế...............................................................................5 1.1.2.1 Khái niệm về thanh toán quố c tế : ........................................................................6 1.1.2.2 Đối tượng chịu rủi ro trong thanh toán quố c tế : .................................................6 1.1.2.3 Rủi ro trong thanh toán quốc tế thông du ̣ng: ........................................................6 Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý: .............................................................. 6 Rủi ro về quản lý ngoại hối: .........................................................................8 Rủi ro tác nghiệp: ..................................................................................................8 Rủi ro tín dụng: ....................................................................................................8
- Rủi ro đối tác trong các phương thức thanh toán quốc tế: ...............................8 1.2 QUẢN TRỊ HOẠT ĐỘNG RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC T Ế TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI: ...........................................................................8 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTM: ............8 1.2.2 Mục tiêu và các nguyên tắc trong quản trị rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế tại NHTM .......................................................................................................................................8 1.2.3 Qui trình quản trị rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế: ............................................ 13 1.3 BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUẢN TRỊ RỦI RO TTQT CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI: .......................................................................13 1.3.1 Giới thiệu kinh nghiệm từ những nghiên cứu và viê ̣c áp du ̣ng biê ̣n pháp quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế của các ngân hàng thương mại trên thế giới: ................13 1.3.2 Bài học kinh nghiệm quản trị rủi ro trong thanh toán quố c tế của ngân hàng thương mại trên thế giới: ............................................................................................................................17 1.3.2.1 Viê ̣c thực hiê ̣n nhâ ̣n biế t và tiế n hành phân loa ̣i khách hàng ở các hê ̣ thố ng ngân hàng thương ma ̣i nước ngoà i: ..................................................................................... 18 1.3.2.2 Phải biết rõ , tường tận tính năng của sản phẩm tài trợ thương mại và các quy tắc điều chỉnh nó :.......................................................................................................18 1.3.2.3. Sử dụng các thỏa thuận cho giao dịch thanh toán quốc tế trong hợp đồng, cam kết và mẫu biểu: ............................................................................................. 18 1.3.2.4 Phát huy tố t c hức năng thông tin về các khách hàng của phòng quan hệ quốc tế: ............................................................................................................................. 19 1.3.2.5 Áp dụng công nghệ và đào tạo con người:..............................................19 1.4 SƢ̣ CẦN THIẾT CỦA QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI : ..............................................20 1.4.1 Sự cầ n thiế t của quản trị rủi ro tại các ngân hàng thương mại: ..................................20 1.4.2 Sự cầ n thiế t của quản trị rủi ro hoạt động thanh toán quố c tế tại các ngân hàng thương mại: ........................................................................................................................................ 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1: ............................................................................................ 22
- CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ RỦI RO VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH TÓAN QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK: .......................................................23 2.1 TỔNG QUAN VỀ VIETINBANK: ...........................................................................23 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vietinbank: ................................................ 23 2.1.2 Chức năng- nhiê ̣m vu ̣ và quyề n ha ̣n. .......................................................................24 2.1.3 Cơ cấ u tổ chức quản lý : ........................................................................................... 25 2.1.4 Cơ sở vâ ̣t chấ t kỹ thuâ ̣t : ..........................................................................................25 2.2 KẾT QUẢ HOA ̣T ĐỘNG KINH DOANH CỦA VIETINBANK NĂM 2007- 2011: .................................................................................................................................26 2.3 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TÓAN QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK: ....................................................................................28 2.3.1 Quốc gia, chính trị , kinh tế:(Tình huống 1- Phụ lục 3):................................................30 2.3.2 Quản lý ngọai hối:(Tình huống 2- Phụ lục 3): ........................................................33 2.3.3 Tác nghiệp: (Tình huống 3- phụ lục 3):...................................................................34 2.3.4 Tín dụng:(Tình huống 4,5,6- Phụ lục 3):.................................................................36 2.3.5 Các đối tác trong họat động thanh tóan quốc tế. .....................................................40 2.3.5.1 Chuyể n tiề n (TTR):( Tình huống 10- Phụ lục 3). .....................................40 2.3.5.2 Tình hình thanh toán nhờ thu: (Tình huống7, 8- Phụ lục 3): ....................45 2.3.5.3 Tình hình hoạt động tín dụng chứng từ (L/C): ........................................49 2.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO THANH TÓAN QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK: ...............................................................................................................55 2.4.1 Ưu điể m :..................................................................................................................55 2.4.2 Nhươ ̣c điể m: ............................................................................................................56 2.4.2.1 Việc kiể m tra , giám sát tuân thủ quy trình thực hiê ̣n nghiê ̣p vu ̣ của Vietinbank chưa thực sự chă ̣t chẽ. .....................................................................................................56 2.4.2.2 Trình độ nhân sự trong liñ h vực quản trị rủi ro trong TTQT của Vietinbank chưa đồ ng đề u ........................................................................................................................... 59
- 2.4.2.3 Trình độ công nghệ ngân hàng còn thấp ......................................................60 2.4.2.4 Các công tác hỗ t rơ ̣ cho hoa ̣t đô ̣ng TTQT và quản trị rủi ro TTQT chưa đươ ̣c chuẩ n bi ̣tố t: ......................................................................................................................61 KẾT LUẬN CHƢƠNG II: ............................................................................................ 63 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK:........................................64 3.1 ĐINH ̣ HƢỚNG PHÁ T TRIỂN HOA ̣T ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIETINBANK TRONG THỜI GIAN TỚI : .............................................64 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦ A VIETINBANK: ......................................................... 66 3.2.1. Xây dựng qui chế quản tri ̣rủi ro phù hợp với từng phương thức thanh toán quốc tế : ........................................................................................................................................66 3.2.1.1 Đối với thanh toán xuất khẩu: ..................................................................66 3.2.1 2 Đối với thanh toán nhập khẩu: ..................................................................70 3.2.2 Đa dạng, đánh giá la ̣i thu nhâ ̣p cho cả gói sản phẩ m dịch vụ. ................................ 74 3.2.3. Đào ta ̣o và nâng cao chất lượng nhân sự làm công tác quản trị rủi ro hoạt động thanh toán quốc tế . ..........................................................................................................75 3.2.4 Hiê ̣n đa ̣i hóa công nghê ̣ thanh toán quốc tế, áp du ̣ng phầ n mề m đánh giá , quản lý khách hàn h và quản lý rủi ro thanh toán quốc tế...........................................................77 3.2.5. Thực hiê ̣n tốt công tác hỗ trợ cho hoạt động thanh toán quốc tế và quản trị rủi ro thanh toán quốc tế. ...........................................................................................................79 3.3 KIẾN NGHI ̣: .............................................................................................................80 3.3.1 Đối với Chính phủ: ..................................................................................................80 3.3.2 Đối với Ngân Hàng Nhà Nước. ...............................................................................81 3.3.3 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu. .........................................83 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3: ............................................................................................. 86 KẾT LUẬN CHUNG: ....................................................................................................87
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt DN Doanh nghiệp KTKSNB Kiểm tra kiểm soát nội bộ NHNN Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam NHTM Ngân Hàng Thương Ma ̣i NK Nhập khẩu TTQT Thanh toán quố c tế XK Xuất khẩu XNK Xuấ t nhâ ̣p khẩ u VietinBank Ngân Hàng TMCP Công Thương Viê ̣t Nam Tiếng Anh AWB Airway Bill ( Vâ ̣n đơn đường hàng không) B/L Bill of Lading ( Vâ ̣n đơn đường biể n ) D/A Documents Against Acceptance (Nhờ thu trơn) D/P Documents Against Payment (Nhờ thu kèm chứng từ) ISBP International Standard Banking Practice (Tập quán ngân hàng theo tiêu chuẩ n quố c tế ) KYC Know your customer ( Nhâ ̣n biế t khách hàng) L/C Letter of Credit (Thư tín dụng)
- T/T Telegraphic Transfer (Chuyể n tiề n bằ ng điê ̣n) UCP Uniform Customs and Practice for Documentary Credits (Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ) URC Uniform Rules for Collections ( Quy tắ c thố ng nhấ t về nhờ thu) URR Uniform Rules for Bank-to-Bank Reimbursements under Documentary Credit ( Qui tắ c thố ng nhấ t về hoàn trả giữa các ngân hàng) SWIFT Society for Worldwide Interbank Financial Telecommunication (Hiệp hội Viễn Thông Tài Chính Liên Ngân Hàng Toàn Thế Giới) DANH MỤC HÌNH VẼ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Danh mục bảng Bảng 2.1 : Tình hình hoạt động kinh doanh Vietinbank từ năm 2007-2011..26 Bảng 2.2 : Tình hình thanh toán xuất nhập khẩu từ năm 2007-2011 ........... 29 Bảng 2.3 : Tình hình hoạt động chuyển tiền đi từ năm 2007-2011 .............. 41 Bảng 2.4 : Tình hình hoạt động chuyển tiền đến từ năm 2007-2011 ........... 44 Bảng 2.5 : Tình hình hoạt động nhờ thu xuất khẩu từ năm 2007-2011 ........ 45 Bảng 2.6 : Tình hình hoạt động nhờ thu nhập khẩu từ năm 2007-2011 ....... 48 Bảng 2.7 : Tình hình hoạt động thông báo và thanh toán L/C xuấ t khẩ u từ năm 2007-2011 ..................................................................................................... 50 Bảng 2.8 : Tình hình hoạt động phát hành và thanh toán L/C xuấ t khẩ u từ năm 2007-2011 ..................................................................................................... 52
- Danh mục biể u đồ Biể u đồ 1.1 : Kế t quả hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh từ năm 2007-2011 ....................... 27 Biể u đồ 2.1 : Biể u đồ thanh toán xuất nhập khẩu năm 2007-2011 ................... 29
- DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 01 : Sơ đồ tổ chức ngân hàng TMCP Công Thương Viê ̣t Nam. Phụ lục 02 : Báo cáo tổ n thấ t Vietinbank và khách hàng Vietinbank phải gánh chiụ từ những rủi ro rủi ro trong hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c tế từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 8 năm 2011. Phụ lục 03 : Những tiǹ h huố ng rủi ro xảy ra trong hoa ̣t đô ̣ng thanh toán quố c tế của Vietinbank ( 10 tình huống). Phụ lục 04 : Phiế u xin ý kiế n chuyên gia. Phụ lục 05 : Tổng hợp kết quả khảo sát những rủi ro có khả năng xảy ra trong hoạt động thanh toán quố c tế .
- 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấ p thiế t của đề tài : Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, sự cọ xát trong cạnh tranh của các DN Việt Nam và của cả nền kinh tế ngày càng khốc liệt hơn trong sân chơi toàn cầu. Tham gia vào sân chơi lớn với nhiề u cơ hô ̣i và thá ch thƣ́c, chông gai ở phiá trƣớc , đã có những bộ phận DN phải trả giá và có những bộ phận DN bứt phá vì đã thích nghi đƣợc với luật chơi. Để DN có thể thích nghi từ đó đứng vững và phát triển đƣợc trên thị trƣờng trong điều kiện hội nhập, các DN không còn sự lựa chọn nào khác là phải nâng cao nỗ lƣ̣c ca ̣nh tranh , mở rộng thị trƣờng tiêu thụ. Mô ̣t sƣ̣ thâ ̣t hiể n nhiên đang xảy ra là n ền kinh tế toàn cầu đang mở ra một cơ hội rất to lớn chƣa tƣ̀ng thấ y đề DN tiế p câ ̣n tới các thi ̣trƣ ờng khắp nơi trên thế giới . Hàng hóa đƣợc bán ra ở nhiều nƣớc hơn , với số lƣơ ̣ng ngày càng lớn và chủng loa ̣i hàng hóa cũng nhƣ phƣơng thƣ́c thanh toán ngày càng đa da ̣ng và phƣ́c ta ̣p hơn . Khi khố i lƣơ ̣ng và tính phƣ́c ta ̣p củ a các giao dich ̣ thƣơng ma ̣i quố c t ế tăng lên cùng với sƣ̣ xuấ t hiê ̣n ngày càng nhiều rủi ro trong thanh toán quốc tế (TTQT). Song song với sƣ̣ phát triể n nhƣ vũ baõ của thƣơng ma ̣i quố c tế là gia tăng mạnh mẽ các giao dịch TTQT qua ngân hàng. Cùng với sự gia tăng về số lƣợn g, sƣ̣ gia tăng về mƣ́c đô ̣ phứ c ta ̣p và đa dạng của yếu tố quốc tế chƣ́a đựng nhiề u rủi ro các giao dịch TTQT qua ngân hàng ngày càng nhiều. TTQT đối với các NHTM Việt Nam là nghiệp vụ quan trọng, có tốc độ tăng trƣởng mạnh, mang lại cho ngân hàng khoản thu phí lớn, thông qua nghiệp vụ TTQT là cầu nối phát triển các nghiệp vụ khác nhƣ mua bán ngoại tệ , bảo lãnh, tài trợ xuất nhập khẩu , mở rộng quan hệ tài khoản, tín dụng…Do đó , nhƣ̃ng rủi ro xả y ra trong nghiê ̣p vu ̣ thanh toán quố c tế sẽ ảnh hƣởng nặng nề đến hiệu quả hoạt động của NHTM , xóa bỏ quan niệm cũ trƣớc đây lầ m tƣởng rằng hoạt động TTQT mang lại thu nhập hấp dẫn nhƣng ngân hàng không hề phải bỏ vốn nên không có rủi ro đáng kể . Vì vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống các nội dung và biện pháp quản trị rủi ro trong các phƣơng thức TTQT để nâng cao hiệu quả hoạt động TTQT tại ngân hàng, trong đó có Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Công Thƣơng Việt Na m (Vietinbank), phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại là một nhu cầu khách quan và hợp với quy luật.
- 2 Đề tài với tiêu đề: “Nhƣ̃ng giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng Thƣơng Ma ̣i Cổ Phầ n Công Thƣơng Viê ̣t Nam (Vietinbank)” hy vọng sẽ giải quyết các yêu cầu của vấn đề đặt ra. 2. Mục tiêu của đề tài: Đƣa ra những giải pháp hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro trong TTQT tại Vietinbank. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tƣơ ̣ng nghiên cƣ́u :những rủi ro trong hoạt động TTQT và thực trạng hoạt động quản trị rủi ro trong TTQT tại Vietinbank. Phạm vi nghiên cứu : Vietinbank và mô ̣t số ngân hàng khác để làm cơ sở so sánh đánh giá 4. Phƣơng pháp nghiên cƣ́u: * Nhóm phƣơng pháp định tính: mô tả, phân tích, tổng hợp, thống kê các số liệu thực tế về rủi ro trong hoạt động TTQT và nghiên cứu thực trạng hoạt động quản trị rủi ro, chọn lọc các tình huống rủi ro có tính khái quát cao để minh họa cho các vấn đề liên quan. * Nhóm phƣơng pháp định lƣợng : tiến hành lâ ̣p phiế u tham khảo ý kiế n của các chuyên gia về khả năng xảy ra các rủi ro TTQT từ đó có các bƣớc phân tích nguyên nhân xảy ra rủi ro và chọn biện pháp phòng ngừa và giám sát rủi ro một cách có hiệu quả. 5. Kết cấu của đề tài: Ngoài lời mở đầu, kế t luâ ̣n, luận văn đƣợc thể hiện qua 3 chƣơng nhƣ sau : Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. Chƣơng 2: THƢ̣C TRẠNG RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK Chƣơng 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIETINBANK.
- 3 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.TỔNG QUAN VỀ RỦI RO: 1.1.Tổng quan về rủi ro và rủi ro trong hoạt động TTQT: 1.1.1.Khái niệm- Phân loại: 1.1.1.1 Khái niệm: Theo từ điển Tiếng Việt – Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 1988 – Danh từ “Sự rủi ro” đƣợc giải thích là “Điều không lành, không tốt, bất ngờ xảy ra”. Theo tôi, đây là khái niệm chung nhất về sự rủi ro. Trong đời sống kinh tế, danh từ “rủi ro” (tiếng Anh là Risk, tiếng Pháp là Risque) đã đƣợc rất nhiều học giả và nhà kinh tế trên thế giới quan tâm nghiên cứu, đƣợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Frank Knight – một học giả ngƣời Mỹ đầu thế kỷ 20 định nghĩa “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc”. Allan Willet trong tài liệu định nghĩa “Rủi ro là sự bất trắc cụ thể liên quan đến một biến cố không mong đợi”. Trong kinh doanh xuất nhập khẩu, rủi ro là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc, nó có thể tạo ra những tổn thất, mất mát, thiệt hại hoặc làm mất đi những cơ hội sinh lời, nhƣng cũng có thể đem đến những lợi ích, những cơ hội thuận lợi trong lĩnh vực hoạt động này. Rủi ro đối với nhà xuất khẩu hay nhà nhập khẩu cũng chính là rủi ro của ngân hàng vì họ chính là những khách hàng mà ngân hàng phục vụ. Bàn về rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu, trong tác phẩm “Quản trị rủi ro và khủng hoảng”, tác giả Đoàn Thị Hồng Vân cho rằng rủi ro trong kinh doanh xuất nhập khẩu là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc, nó có thể tạo ra những tổn thất, mất mát, thiệt hại hoặc làm mất đi những cơ hội sinh lời, nhƣng cũng có thể đem đến những lợi ích, những cơ hội thuận lợi. 1.1.1.2.Phân loại: Trong hoạt động kinh doanh, có rất nhiều loại rủi ro và ngày càng xuất hiện thêm nhiều loại rủi ro mới có mức độ phức tạp hơn. Để phân loại rủi ro, ngƣời ta sử dụng nhiều tiêu chí khác nhau, và cách phân loại rủi ro phổ biến nhất là phân theo nguồn rủi ro đƣợc phác họa một cách sơ lƣợc nhƣ sau:
- 4 Rủi ro do môi trường thiên nhiên. Nhóm rủi ro phát sinh bởi các hiện tƣợng thiên nhiên nhƣ: động đất, núi lửa, bão tố, lũ lụt, sóng thần, sét đánh, đất lở, hạn hán, sƣơng mù...Những rủi ro này thƣờng dẫn đến những thiệt hại to lớn về ngƣời và của đối với tất cả các đối tƣợng: cá nhân, doanh nghiệp, dân tộc, quốc gia. Rủi ro do môi trường văn hóa. Rủi ro phát sinh do thiếu hiểu biết về môi trƣờng văn hóa của các dân tộc khác, quốc gia khác (nhƣ phong tục, tập quán, tín ngƣỡng, lối sống, nghệ thuật, đạo đức...) nên có cách hành xử không phù hợp và dẫn đến những mất mát, thiệt hại, mất cơ hội kinh doanh... Rủi ro do môi trường xã hội. Sự thay đổi về các chuẩn mực giá trị, hành vi ứng xử của con ngƣời, cấu trúc xã hội, các định chế...cũng đƣa đến những rủi ro nghiêm trọng. Ngƣời kinh doanh sẽ phải gánh chịu những thiệt hại rất nặng nề nếu không nắm bắt đƣợc những vấn đề này. Rủi ro do môi trường chính trị. Môi trƣờng chính trị có ảnh hƣởng rất lớn đến bầu không khí kinh doanh, trong đó môi trƣờng chính trị ổn định sẽ giảm thiểu rất nhiều rủi ro cho các doanh nghiệp. Do đó, chỉ bằng cách nghiên cứu kỹ, nắm vững và có những chiến lƣợc, chính sách thích hợp với môi trƣờng chính trị cả ở trong nƣớc và ở nƣớc ngoài (nơi mà mình đang hƣớng đến) thì việc kinh doanh mới có thể thành công. Rủi ro do môi trường luật pháp. Có rất nhiều rủi ro phát sinh từ hệ thống luật pháp bởi lẽ luật pháp đề ra các chuẩn mực cho mọi ngƣời thực hiện và các biện pháp trừng phạt đối với những ngƣời vi phạm. Nếu cá nhân hay doanh nghiệp kinh doanh không nắm vững luật pháp và những thay đổi trong luật pháp, không theo kịp những qui đinh ̣ mới thì sẽ gă ̣p rấ t nhiề u rủi ro do sƣ̣ thić h ƣ́ng châ ̣m c hạp mang lại. Rủi ro do môi trường kinh tế. Trong điều kiện hội nhập và toàn cầu hóa về kinh tế, ảnh hƣởng của môi trƣờng kinh tế thế giới đến nền kinh tế của từng quốc gia là rất lớn. Mặc dù hoạt động của một Chính phủ có thể ảnh hƣởng sâu sắc đến thị trƣờng thế giới nhƣng cũng không có khả năng kiểm soát toàn bộ thị trƣờng thế giới rộng lớn, và từ đó đƣa đến nhiều rủi ro, bất ổn trong môi trƣờng kinh tế. Các hiện tƣợng diễn ra trong môi trƣờng kinh tế nhƣ: tốc độ phát triển kinh tế, khủng
- 5 hoảng kinh tế, suy thoái kinh tế, lạm phát...đều ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của các nhà kinh doanh. Đặc biệt hơn, các hiện tƣợng nhƣ sự thay đổi của lãi suất, sự thay đổi của tỷ giá hối đoái, sự biến động của giá cả hàng hóa sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng và kinh doanh quốc tế nói chung. Rủi ro do môi trường hoạt động của tổ chức. Trong tiến trình hoạt động của các tổ chức, rủi ro có thể phát sinh ở nhiều khía cạnh, lĩnh vực với nhiều mức độ khác nhau từ lĩnh vực tổ chức bộ máy, văn hóa tổ chức, chế độ tuyển dụng và đãi ngộ nhân viên, tâm lý của ngƣời lãnh đạo cho đến lĩnh vực công nghệ, quan hệ với khách hàng cung cấp lẫn khách hàng tiêu thụ, đối thủ cạnh tranh...Rủi ro do môi trƣờng hoạt động của tổ chức có thể xuất hiện dƣới nhiều dạng khác nhau nhƣ thiếu thông tin hoặc có những thông tin không chính xác nên dẫn đến bị lừa đảo; máy móc thiết bị có sự cố; xảy ra tại nạn lao động mà nghiêm trọng nhất là xảy ra tử vong; hoạt động quảng cáo, khuyến mãi bị sai sót; chính sách tuyển dụng, đãi ngộ, sa thải nhân viên không phù hợp; sản phẩm không đạt yêu cầu bị buộc phải thu hồi; rủi ro bởi “hiệu ứng đô-mi-nô” từ trục trặc của cả khách hàng cung cấp lẫn khách hàng tiêu thụ vì họ vừa là chủ nợ vừa là con nợ; sự cạnh tranh quyết liệt trên mọi phƣơng diện nhằm giành lấy ƣu thế từ phía các đối thủ cạnh tranh; xảy ra các hiện tƣợng đình công, bãi công, nổi loạn... Rủi ro do nhận thức của con người. Môi trƣờng nhận thức là rủi ro đầy thách thức đối với các nhà kinh doanh. Việc nhận diện và phân tích vấn đề không đúng sẽ dẫn đế n nhƣ̃ng hành đô ̣ng sai lê ̣ch và gây hâ ̣u quả nă ̣ng nề . 1.1.2 Rủi ro trong thanh toán quố c tế: 1.1.2.1 Khái niệm về TTQT: TTQT là việc chi trả các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh trong các quan hệ kinh tế, thƣơng mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức, các đơn vị kinh tế, các cá nhân giữa nƣớc này với nƣớc khác. TTQT là khâu rất quan trọng trong quá trình thực hiện buôn bán -trao đổi hàng hóa – dịch vụ giữa các nƣớc. Nó phản ánh sự vận động có tính chất quy luật của giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hóa tiền tệ giữa các quốc gia và đƣợc
- 6 xem là khâu cuối cùng trong một giao dịch kinh tế. Các hoạt động TT QT có liên quan đến nhiều quốc gia khác nhau, với nhiều đồng tiền thanh toán khác nhau. Hơn nữa, việc thanh toán giữa các nƣớc đều phải tiến hành thông qua các tổ chức tài chính trung gian mà chủ yếu là Ngân hàng. Hoạt động thanh toán thƣờng không dùng tiền mặt mà chủ yếu là thanh quyết toán giữa các ngân hàng. 1.1.2.2.Đối tƣợng chịu rủi ro trong hoạt động TTQT: Ba đối tƣợng chính chịu rủi ro trong TTQT là nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu/nhập khẩu. Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả đi vào nghiên cứu các rủi ro xảy đến đối với các đối tƣợng liên quan trong thƣơng mại quốc tế nhƣng đặc biệt quan tâm các rủi ro xảy đến đối với đối tƣợng thứ ba “ngân hàng” nhìn từ góc độ của ngân hàng thực hiện các dịch vụ TTQT có sự kết hợp với các hình thức tài trợ thƣơng mại. 1.1.2.3 Rủi ro trong các phƣơng thức TTQT thông dụng: Trong hoạt động thanh toán quốc tế, nhìn chung có những rủi ro sau đây: * Rủi ro quốc gia, rủi ro chính trị pháp lý: khả năng một quốc gia không muốn hoặc không thể thanh toán một món nợ ngoại tệ cho nƣớc ngoài. Ngoài ra ngân hàng còn gặp rủi ro do sự can thiệp của chính phủ thay đổi đột ngột chính sách tiền tệ, cơ cấu kinh tế, lĩnh vực ƣu tiên… điều này có thể dẫn đến thua lỗ cho ngân hàng. Rủi ro chính trị: Tính ổn định của một quốc gia đóng vai trò rất quan trọng trong giao thƣơng quốc tế. Bất cứ một sự thay đổi nào về chỉnh thể, chính sách của chính phủ đều có thể ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh quốc tế. Chẳng hạn, khi một quốc gia có chiến tranh, cuộc chiến sẽ phá vỡ mối quan hệ giữa quốc gia lâm chiến với một số nƣớc khác trên Thế giới. Sự tàn phá của chiến tranh có thể làm cho quốc gia bị nạn giảm hoặc không còn khả năng thực hiện các cam kết đã ký với đối tác quốc tế. Rủi ro kinh tế: Bối cảnh kinh tế của một quốc gia sẽ tác động đến niềm tin của nhà kinh doanh, đầu tƣ quốc tế đến quốc gia đó. Nếu một quốc gia suy thoái hoặc bị khủng hoảng kinh tế, khả năng thu hút vốn và giao thƣơng quốc tế của nƣớc đó sẽ giảm sút và ngƣợc lại.
- 7 * Rủi ro về quản lý ngoại hối: Quản lý ngoại hối là hệ thống kiểm soát luồng ngoại hối nhập vào hoặc chuyển ra khỏi một đất nƣớc. Trong quản lý kinh tế, các chính phủ thƣờng ban hành các chính sách nhằm khơi thông hoặc hạn chế luồng ngoại hối nhằm thực hiện chính sách phát triển kinh tế của quốc gia trong từng thời kỳ. Những biện pháp này có thể tạo ra sự chậm trễ trong thanh toán, làm gia tăng chi phí và thời gian của các thƣơng gia và nhà đầu tƣ quốc tế. *Rủi ro tác nghiệp: Là rủi ro xảy ra trong quá trình thực hiện nghiệp vụ. Trong nghiệp vụ tín dụng chứng từ, rủi ro tác nghiệp xảy ra phần lớn là do trình độ của cán bộ nhân viên. Ngoài ra, sự sơ suất, thiếu cẩn thận dẫn đến việc hành động không theo đúng các quy định, tập quán quốc tế cũng gây ra những rủi ro tác nghiệp nghiêm trọng. Hậu quả của rủi ro tác nghiệp là rất lớn, ảnh hƣởng đến uy tín và tài sản của ngân hàng theo đúng các quy định, tập quán quốc tế cũng gây ra những rủi ro tác nghiệp nghiêm trọng. Hậu quả của rủi ro tác nghiệp là rất lớn, ảnh hƣởng đến uy tín và tài sản của ngân hàng. * Rủi ro tín dụng: Là rủi ro xảy ra khi ngân hàng không thu hồi đƣợc các khoản tín dụng đã cấp cho các bên tham gia trong phƣơng thức TTQT . Các khoản tín dụng đó là: mở L/C theo yêu cầu nhà nhập khẩu, cho nhà nhập khẩu vay để thanh toán T/T, D/A, D/P, L/C, chiết khấu bộ chứng từ xuất khẩu theo T/T, D/A, D/P, L/C. * Rủi ro đối tác trong các phƣơng thức thanh toán quốc tế: Rủi ro này phát sinh do các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, các ngân hàng đại lý tham gia vào hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu không thực hiện đúng nghĩa vụ của mình. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua các hình thức nhƣ:nhà xuất khẩu không giao hàng theo đúng hợp đồng (xét về mặt thời gian, số lƣợng, chủng loại,…).Nhà nhập khẩu chậm thanh toán do chƣa chuẩn bị kịp tiền thanh toán, thanh toán không đủ, hoặc thậm chí từ chối thanh toán dù nhà xuất khẩu đã cung ứng hàng hóa, nhà nhập khẩu bị mất khả năng chi trả, vỡ nợ, phá sản; bất đồng về xử lý nghiệp vụ giữa các ngân hàng đại lý, sự yếu kém về công tác quản
- 8 lý khách hàng của Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu cộng với tình trạng mất khả năng thanh toán, phá sản của các Ngân hàng này. Ngoài các rủi ro trên, thanh toán XNK còn gặp phải những rủi ro khác nhƣ: rủi ro bất khả kháng, lừa đảo (nhà nhập khẩu lừa nhà xuất khẩu, hoặc nhà xuất khẩu lừa nhà nhập khẩu, hoặc nhà nhập khẩu và nguời bán thông đồng để chiếm đoạt các khoản tài trợ của Ngân hàng), rửa tiền. 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI: 1.2.1. Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động TTQT tại NHTM: Giống nhƣ rủi ro, khái niệm quản trị rủi ro vẫn còn là vấn đề đƣợc tiếp tục bàn luận và vẫn chƣa có một khái niệm thống nhất về nó giữa các nhà nghiên cứu cũng nhƣ các nhà kinh tế cho đến lúc này. Tuy nhiên, ở phạm vi của đề tài nghiên cứu này và trên quan điểm “quản trị rủi ro toàn diện”, quản trị rủi ro đƣợc hiểu là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học, toàn diện và có hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm soát, phòng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hƣởng bất lợi của rủi ro. Quản trị rủi ro hoạt động TTQT tại NHTM là quá trình các NHTM thực hiện các hoạt động tác động đến rủi ro hoạt động TTQT bao gồm việc: thiết lập cơ cấu tổ chức, xây dựng các hệ thống chính sách, phƣơng pháp quản lý rủi ro để thực hiện quá trình quản lý rủi ro TTQT, xác định, đo lƣờng, đánh giá, quản lý, giám sát và kiểm tra kiểm soát rủi ro một cách tốt nhất để hạn chế, điều chỉnh mức thấp nhất rủi ro xảy ra. Quản trị rủi ro hoạt động TTQT hiệu quả nghĩa là rủi ro TTQT xảy ra trong mức độ dự đoán trƣớc và NHTM có thể kiểm soát đƣợc. 1.2.2. Mục tiêu và các nguyên tắc trong quản trị rủi ro hoạt động TTQT tại NHTM: * Mục tiêu: áp dụng các qui trình quản lý rủi ro TTQT nhằm giảm tối thiểu khả năng rủi ro trong khi đó tăng tối đa các cơ hội, tiềm năng. Mục tiêu cụ thể đối với quản lý rủi ro hoạt động TTQT: - Hạn chế, giảm thiểu các chi phí, tổn thất có thể xảy ra từ hoạt động tác nghiệp.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 853 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 600 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 450 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 351 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 187 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 255 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 14 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 12 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn