Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố tác động lên thu nhập của những hộ trồng hoa Cát Tường tại thành phố Đà Lạt
lượt xem 3
download
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm nhận dạng những nhân tố tác động lên thu nhập để có cơ sở đ xuất những giải pháp nâng cao thu nhập của người trồng hoa tại Đà Lạt góp phần phát triển nghề trồng hoa cát tường trên quê hương ngày càng bền vững hơn. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Những nhân tố tác động lên thu nhập của những hộ trồng hoa Cát Tường tại thành phố Đà Lạt
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM --------------- ĐẶNG ANH TUẤN PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN THU NHẬP CỦA NHỮNG HỘ TRỒNG HOA CÁT TƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM --------------- ĐẶNG ANH TUẤN PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN THU NHẬP CỦA NHỮNG HỘ TRỒNG HOA CÁT TƯỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ PHÁT TRIỂN MÃ SỐ : 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN NGỌC VINH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011
- LỜI CAM ĐOAN Tôi là Đặng Anh Tuấn, chính là tác giả của đề tài nghiên cứu này. Tôi xin cam đoan đề tài này do chính bản thân tôi thực hiện, không sao chép hay góp nhặt của các chƣơng trình nghiên cứu của một tổ chức hay cá nhân nào khác. Các số liệu thu thập đảm bảo tính khách quan và trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật nếu có sự tranh chấp hay bị phát hiện có hành vi không trung thực liên quan đến nội dung đề tài nghiên cứu này.
- MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH – ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của nghiên cứu ....................................................................................... 01 2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................... 01 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .............................................................................. 01 4. Tóm tắt nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 02 5. Quy trình nghiên cứu.................................................................................................. 02 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................................ 02 7. Nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu ............................................................................. 03 8. Kết cấu luận văn ......................................................................................................... 03 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1. Các loại hoa trồng ở Đà Lạt .................................................................................... 04 1.1. Nguồn giống ....................................................................................................... 04 1.2. Hoa cát tƣờng ...................................................................................................... 04 1.2. Các học thuyết về sản xuất nông nghiệp ................................................................. 06 1.2.1. Theo David Ricardo (1772-1823).................................................................... 06 1.2.2. Theo Lewis (1955) ........................................................................................... 06 1.2.3. Theo Harry T. Oshima (1955) ......................................................................... 07 1.2.4. Theo mô hình Todaro (1990) ........................................................................... 08 1.2.5. Theo Park S. S (1992) ...................................................................................... 09 1.2.6. Theo Randy Barker (2002) .............................................................................. 10 1.2.7. Mô hình Nicholas Kaldor (1957) ..................................................................... 11 1.2.8. Mô hình Hayami và Ruttan (1971) .................................................................. 12 1.3. Các mô hình đánh giá tác động lên thu nhập .......................................................... 13
- 1.3.1. Mô hình Braun (1991) ..................................................................................... 13 1.3.2. Mô hình: Tƣơng quan giữa thu nhập và tỷ lệ trẻ em dƣới 5 tuổi suy dinh dƣỡng (DPH1-2008) ........................................................................................ 13 1.3.3. Mô hình: Tƣơng quan giữa thu nhập và tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ (DPH2- 2008) ................................................................................................................ 14 1.3.4. Mô hình: Ảnh hƣởng của các yếu tố lao động, thời gian và kỹ thuật tới tăng trƣởng nông nghiệp của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nguyễn Thị Đông, 2008) .............................................................................................. 14 1.3.5. Mô hình tƣơng quan giữa kiến thức nông nghiệp và thu nhập gộp (DPH1, 2003) ................................................................................................................ 16 1.3.6. Mô hình tƣơng quan giữa kiến thức nông nghiệp và thu nhập gia đình (DPH2, 2003) .................................................................................................. 17 1.3.7. Mô hình ảnh hƣởng của khuyến nông đối với lợi nhuận của nông dân (Võ Thị Thu Hƣơng, 2007) .................................................................................... 18 1.4. Xây dựng mô hình kinh tế lƣợng nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến thu nhập của những nông hộ trồng hoa cát tƣờng......................................................... 19 1.5. Tóm tắt những nghiên cứu có liên quan đến đề tài ................................................. 20 1.5.1. Phát triển chuỗi giá trị sản phẩm nhằm gia tăng xuất khẩu hoa Đà Lạt .......... 20 1.5.2. Các yếu tố thành công cho việc phát triển bền vững ngành hoa cắt cành tại Việt Nam ............................................................................................ 22 1.6. Thực trạng thu nhập của nông hộ trồng hoa tại địa phƣơng khác ........................... 24 1.6.1. Hà Nội – Hiệu quả từ mô hình trồng hoa huệ ................................................. 24 1.6.2. Thành phố Hồ Chí Minh – Hoa Lan cắt cành.................................................. 24 1.6.3. Tỉnh Đồng Tháp – Làng Hoa Kiểng Sa Đéc ................................................... 24 1.6.4. Tỉnh Thái Bình – Làm giàu từ nghề trồng hoa, cây cảnh ................................ 25 Tóm tắt chƣơng I ............................................................................................................ 25 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT HOA CÁT TƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 2.1. Giới thiệu khái quát về thành phố Đà Lạt ............................................................... 27 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................................... 27 2.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................... 28 2.2. Thực trạng sản xuất hoa tại thành phố Đà Lạt ........................................................ 31 2.2.1.Thực trạng thu nhập của nông hộ trồng hoa tại thành phố Đà Lạt ................... 31 2.2.2. Những lợi thế và bất cập trong việc trồng hoa tại thành phố Đà Lạt .............. 32
- 2.2.2.1. Những lợi thế ............................................................................................ 32 2.2.2.2. Những bất cập .......................................................................................... 33 2.3.Thực trạng sản xuất hoa cát tƣờng tại thành phố Đà Lạt ......................................... 35 2.3.1. Thực trạng thu nhập của nông hộ trồng hoa cát tƣờng tại thành phố Đà Lạt .. 35 2.3.2. Những lợi thế và bất cập việc trồng hoa cát tƣờng tại thành phố Đà Lạt ........ 35 2.3.2.1. Những lợi thế ............................................................................................ 35 2.3.2.2. Những bất cập .......................................................................................... 36 2.3.3. Kỹ thuật trồng hoa cát tƣờng ........................................................................... 38 Tóm tắt chƣơng II........................................................................................................... 42 CHƢƠNG III: PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LÊN THU NHẬP CỦA NHỮNG HỘ TRỒNG HOA CÁT TƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT 3.1. Quy trình nghiên cứu .............................................................................................. 43 3.1.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu .......................................................................... 43 3.1.1.1. Tiến hành điều tra sơ bộ ........................................................................... 43 3.1.1.2. Xác định cỡ mẫu....................................................................................... 44 3.1.1.3. Cơ cấu bảng câu hỏi ................................................................................ 45 3.2. Phân tích thông kê ................................................................................................... 46 3.2.1. Mô tả số liệu sơ cấp ......................................................................................... 46 3.2.2. Kết quả thu nhập của các nông hộ trồng hoa cát tƣờng tại Đà Lạt.................. 47 3.2.3. Kết quả diện tích trồng hoa cát tƣờng của các nông hộ tại Đà Lạt ................. 48 3.2.4. Kết quả lao động trồng hoa cát tƣờng của các nông hộ tại Đà Lạt ................. 48 3.2.5. Kết quả vốn lƣu động trồng hoa cát tƣờng của các nông hộ tại Đà Lạt .......... 48 3.2.6. Kết quả kiến thức nông nghiệp của những nông hộ trồng hoa cát tƣờng tại thành phố Đà Lạt ........................................................................................ 49 3.2.7. Mối tƣơng quan giữa thu nhập với các nhân tố ............................................... 50 3.3. Mô hình lƣợng hóa .................................................................................................. 50 3.3.1. Kết quả hồi quy - Mô hình A ........................................................................... 50 3.3.1.1. Kiểm tra sự thích hợp của mô hình A ...................................................... 51 3.3.1.2. Kiểm định một số hệ số liên kết (kiểm định Wald) ................................. 52 3.3.1.3. Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các sai số ............................... 52 3.3.1.4. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến ....................................................... 53
- 3.3.1.5. Kiểm định phƣơng sai của sai số thay đổi (kiểm định White) ................. 53 3.3.2. Kết quả hồi quy - Mô hình B ........................................................................... 53 3.3.2.1. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến ....................................................... 54 3.3.2.2. Kiểm định phƣơng sai của sai số thay đổi (kiểm định White) ................. 54 3.3.3. Tái lập lại mô hình nghiên cứu ........................................................................ 54 3.3.4. Kết quả hồi quy - Mô hình C ........................................................................... 56 3.3.4.1. Kiểm tra sự thích hợp của mô hình C ...................................................... 57 3.3.4.2. Kiểm định một số hệ số liên kết (kiểm định Wald) ................................. 58 3.3.4.3. Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các sai số ............................... 58 3.3.4.4. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến ....................................................... 58 3.3.4.5. Kiểm định phƣơng sai của sai số thay đổi (kiểm định White) ................. 58 3.3.5. Kết quả hồi quy - Mô hình D ........................................................................... 59 3.3.5.1. Kiểm tra sự thích hợp của mô hình D ...................................................... 60 3.3.5.2. Kiểm định một số hệ số liên kết (kiểm định Wald) ................................. 61 3.3.5.3. Kiểm định hiện tƣợng tự tƣơng quan giữa các sai số ............................... 61 3.3.5.4. Kiểm định hiện tƣợng đa cộng tuyến ....................................................... 61 3.3.5.5. Kiểm định phƣơng sai của sai số thay đổi (kiểm định White) ................. 61 3.3.5.6. Kiểm định các hệ số hồi quy riêng lẻ ....................................................... 62 3.4. Phân tích kết quả hồi quy ........................................................................................ 63 3.4.1. Đánh giá kết quả của các mô hình hồi quy ...................................................... 63 3.4.1.1. Mô hình A ................................................................................................ 63 3.4.1.2. Mô hình B................................................................................................. 63 3.4.1.3. Mô hình C................................................................................................. 63 3.4.1.4. Mô hình D ................................................................................................ 64 3.4.2. Kiến thức nông nghiệp ảnh hƣởng đến thu nhập lao động gia đình của nông hộ trồng hoa cát tƣờng............................................................................ 64 3.4.3. Vốn lƣu động ảnh hƣởng đến thu nhập lao động gia đình của nông hộ .......... 64 3.4.4. Lao động ảnh hƣởng đến thu nhập lao động gia đình của nông hộ trồng hoa cát tƣờng ................................................................................................... 65 3.5. Gợi ý chính sách nhằm nâng cao thu nhập của các nông hộ trồng hoa cát tƣờng tại thành phố Đà Lạt ..................................................................................... 65
- 3.5.1. Tăng kiến thức nông nghiệp cho các nông hộ trồng hoa cát tƣờng tại thành phố Đà Lạt ............................................................................................. 65 3.5.2. Khuyến khích sử dụng nguồn giống tốt, phân vi sinh và thuốc trừ sâu sinh học .............................................................................................................................. 67 3.5.3. Tối thiểu hóa chi phí nhân công trồng hoa cát tƣờng trên một đơn vị diện tích đất ............................................................................................................ 68 Tóm tắt chƣơng III ......................................................................................................... 69 PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................................ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................. 75 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra phỏng vấn Phụ lục 2: Tổng hợp số liệu điều tra Phụ lục 3: Kết quả hồi quy và kiểm định mô hình A Phụ lục 4: Kết quả hồi quy và kiểm định mô hình B Phụ lục 5: Kết quả hồi quy và kiểm định mô hình C Phụ lục 6: Kết quả hồi quy và kiểm định mô hình D Phụ lục 7: Kết quả phân tích thống kê Phụ lục 8: Hình các loại hoa cát tƣờng Phụ lục 9: Bản đồ đất thành phố Đà Lạt Phụ lục 10: Quy trình sinh trƣởng của hoa cát tƣờng
- DANH MỤC CÁC BẢNG Nội dung Trang Bảng 3.1 Trung bình lãi ròng 44 Bảng 3.2 Nội dung câu hỏi 46 Bảng 3.3 Cơ cấu điểm của kiến thức nông nghiệp 46 Bảng 3.4 Bảng thống kê mẫu điều tra 47 Bảng 3.5 ANOVA – mô hình A 51 Bảng 3.6 ANOVA – mô hình C 57 Bảng 3.7 ANOVA – mô hình D 60 Bảng 3.8 Tổng hợp số liệu điều tra PL2 Bảng 3.9 Số liệu về kiến thức nông nghiệp của nông hộ PL2
- DANH MỤC CÁC HÌNH – ĐỒ THỊ Nội dung Trang Đồ thị 1.1 Năng suất lao động và thu nhập của một lao động nông nghiệp 9 Đồ thị 1.2 Ảnh hƣởng của trình độ công nghệ 11 Hình 1.1 Hoa cát tƣờng trắng viền xanh tím cánh kép PL8 Hình 1.2 Hoa cát tƣờng xanh tím cánh kép PL8 Hình 1.3 Hoa cát tƣờng trắng viền hồng cánh kép PL8 Hình 1.4 Hoa cát tƣờng trắng cánh đơn PL8 Hình 1.5 Hoa cát tƣờng hồng đậm hay đỏ cánh đơn PL8 Hình 1.6 Hoa cát tƣờng viền tím cánh đơn PL8 Hình 1.7 Hoa cát tƣờng trắng viền tím cánh đơn PL8 Hình 1.8 Hoa cát tƣờng xanh tím cánh đơn PL8 Hình 2.1 Bản đồ đất thành phố Đà Lạt PL9 Hình 2.2 Giai đoạn ƣơm hạt giống hoa cát tƣờng PL10 Hình 2.3 Giai đoạn mới trồng cây con - hoa cát tƣờng PL10 Hình 2.4 Giai đoạn giăng lƣới đỡ thân cây hoa cát tƣờng PL10 Hình 2.5 Giai đoạn hoa cát tƣờng ra hoa PL10 Hình 2.6 Giai đoạn hoa cát tƣờng nở chuyến PL10 Hình 2.7 Giai đoạn hoa cát tƣờng trổ bông và chuẩn bị thu hoạch đợt đầu PL10 Hình 2.8 Giai đoạn thu hoạch hoa cát tƣờng đợt đầu PL10 Hình 2.9 Giai đoạn thu hoạch hoa cát tƣờng đợt đầu PL10 Hình 2.10 Giai đoạn đang thu hoạch hoa cát tƣờng PL10
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung CH Cộng Hòa CHXHCN Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa NSLĐNN Năng suất lao động nông nghiệp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lƣu động UBND Ủy ban nhân dân
- 1 PHẦN MỞ ðẦU 1. Sự cần thiết của nghiên cứu ðà Lạt là trung tâm du lịch nghỉ dưỡng. Bên cạnh ñó, thế mạnh của nơi ñây là trồng rau và hoa. Sản phẩm hoa ở ðà Lạt rất phong phú và ña dạng trong ñó hoa cát tường ñược ñầu tư và phát triển trong những năm gần ñây. Tuy nhiên thu nhập của người trồng hoa ñang ñứng trước những thách thức do giá cả bấp bênh và thị trường tiêu thụ trong nước là chính. Từ các trăn trở trên tác giả quyết ñịnh thực hiện luận văn: “Những nhân tố tác ñộng lên thu nhập của những hộ trồng hoa cát tường tại thành phố ðà Lạt” nhằm nhận dạng những nhân tố tác ñộng lên thu nhập ñể có cơ sở ñề xuất những giải pháp nâng cao thu nhập của người trồng hoa tại ðà Lạt góp phần phát triển nghề trồng hoa cát tường trên quê hương ngày càng bền vững hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu • Khảo sát thực trạng trồng hoa cát tường của các nông hộ tại thành phố ðà Lạt. • Khảo sát kiến thức kỹ thuật trồng hoa cát tường của các nông hộ. • Xác ñịnh các nhân tố tác ñộng lên thu nhập lao ñộng gia ñình của các nông hộ trồng hoa cát tường. • Gợi ý chính sách nhằm nâng cao thu nhập của các nông hộ trồng hoa cát tường. 3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu là các nông hộ trồng hoa cát tường. Phạm vi nghiên cứu Khảo sát và phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trồng hoa cát tường trên ñịa bàn thành phố ðà Lạt.
- 2 Từ ñó, gợi ý những ñề xuất nhằm nâng cao thu nhập của các nông hộ trồng hoa cát tường tại ðà Lạt. 4. Tóm tắt nội dung nghiên cứu Phân tích những nhân tố tác ñộng lên thu nhập của các nông hộ trồng hoa cát tường tại ðà Lạt. Việc nghiên cứu tại ðà Lạt góp phần ñánh giá thực trạng trồng hoa cát tường tại ñịa phương, ñánh giá kiến thức kỹ thuật trồng hoa cát tường của các nông hộ gia ñình từ ñó gợi ý những ñề xuất nhằm nâng cao thu nhập của các nông hộ trồng hoa cát tường tại ðà Lạt. 5. Quy trình nghiên cứu ðể thực hiện luận văn, tác giả căn cứ vào khung lý thuyết và các mô hình về những nhân tố tác ñộng ñến thu nhập lao ñộng của các nông hộ. Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas ñể ước lượng những nhân tố tác ñộng ñến thu nhập lao ñộng của các nông hộ trồng hoa cát tường tại thành phố ðà Lạt. Từ ñó, gợi ý những ñề xuất nhằm nâng cao thu nhập của các nông hộ trồng hoa cát tường tại thành phố ðà Lạt. Nghiên cứu sơ bộ bằng cách phỏng vấn thử, ñiều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với thực tế và xác ñịnh cỡ mẫu yêu cầu tối thiểu. Sau ñó tiến hành nghiên cứu chính thức bằng cách ñiều tra phỏng vấn trực tiếp các nông hộ trồng hoa cát tường tại thành phố ðà Lạt. 6. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu ñược sử dụng là tổng hợp, so sánh, thống kê mô tả và phân tích kinh tế lượng ứng dụng dưới sự hỗ trợ của phần mềm Eview 6.0, SPSS 17 và Excel 2007.
- 3 7. Nguồn số liệu sử dụng nghiên cứu Nguồn số liệu sử dụng là sơ cấp và thứ cấp. Trong ñó, nguồn số liệu sơ cấp do tác giả thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp. Nguồn số liệu thứ cấp ñược thu thập từ niên giám thống kê tỉnh Lâm ðồng, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Lâm ðồng, Bộ Công Thương và từ các nguồn khác. 8. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở ñầu, kết luận, phụ lục và các danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương: • Chương 1: Cơ sở lý luận; • Chương 2: Thực trạng về sản xuất hoa cát tường tại thành phố ðà Lạt; • Chương 3: Phân tích những nhân tố tác ñộng lên thu nhập của các nông hộ trồng hoa cát tường tại thành phố ðà Lạt.
- 4 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Hoa rất ña dạng và phong phú, ñược trồng khắp nơi trên thế giới và trong nước. Trong ñó, ðà Lạt mệnh danh là thành phố ngàn hoa vì nơi ñây khí hậu mát mẻ quanh năm, thổ nhưỡng rất phù hợp cho nhiều loại giống hoa thuộc miền ôn ñới. Do ñó, ðà Lạt có rất nhiều lợi thế cho việc phát triển nghề trồng hoa nói chung và hoa cát tường nói riêng. Gia ñình và họ hàng của tác giả ñang trồng hoa cát tường vì vậy tác giả ñã chọn loại hoa này cho ñề tài nghiên cứu. 1.1. Các loại hoa trồng ở ðà Lạt 1.1.1. Nguồn giống Ngoài các giống hoa truyền thống của ðà Lạt thì hiện nay phần lớn các giống hoa cắt cành cung cấp cho thị trường tiêu dùng ñều có nguồn giống ngoại nhập, thông qua các công ty nước ngoài và một số tư nhân, riêng công ty ðà lạt - Hasfarm ñã ñưa vào ðà Lạt hơn 200 bộ giống hoa mới các loại, có nguồn gốc từ Hà Lan. Từ sau năm 1995, các giống hoa cắt cành mới ñược du nhập và thử nghiệm thành công ñã góp phần làm phong phú thêm chủng loại hoa cắt cành tại ñịa phương. ðến năm 2009, ðà Lạt ước tính có khoảng 70 giống cúc, 20 giống ñồng tiền, 15 giống cẩm chướng, trên 25 giống hoa hồng 4 giống ngàn sao và trên 10 chủng loại hoa khác [12]. 1.1.2. Hoa cát tường Hoa cát tường có tên khoa học Eustoma grandiflorum (Raf.) Shinn có nguồn gốc từ miền tây nước Mỹ, có khả năng chịu lạnh tốt, du nhập vào ðà Lạt nước ta lần ñầu tiên từ năm 1998 với nhiều chủng loại và màu sắc ña dạng như: kem, tím, vàng, hồng, hồng phai, tím ñậm, trắng viền tím… Cát tường không rực rỡ như hoa cúc và không lộng lẫy như hoa hồng nhưng lại thu hút khách bởi vẻ ñẹp ñơn sơ và bởi quan niệm cát tường là loài hoa mang lại nhiều may mắn. Giống hoa cát tường gồm có hai loại: Giống hoa kép và hoa ñơn
- 5 Giống hoa kép (xem hình 1-3, PL8): - Nhóm Avilia: nhóm này thích hợp ở ñiều kiện ánh sáng yếu và nhiệt ñộ mát. Do vậy nhóm giống này thường trồng vào vụ ñông. Các màu thường là trắng ngà, viền xanh, hồng cánh sen, ñỏ tía. - Nhóm Balboa: nhóm này thích hợp nhiệt ñộ và cường ñộ ánh sáng cao hơn. Thích hợp trồng vụ xuân ñến hè. Phát triển tốt ở ñiều kiện ngày dài. Các màu thường là xanh, viền xanh, xanh tía. - Nhóm Catalina: thích hợp với ñiều kiện ngày dài và thời tiết ấm áp. Các màu thường là xanh tía và màu vàng. - Nhóm Candy: thích hợp với cường ñộ ánh sáng trung bình và ngày ngắn. Nhóm này cho hoa nở ñồng loạt và có nhiều màu ñể chọn lựa. - Nhóm Echo: Nhóm này là nhóm phổ biến trong giống hoa cát tường. Không thích hợp với cường ñộ ánh sáng quá cao hay thấp, thích hợp cho vụ ñông xuân. Các màu phổ biến trong giống này là xanh bóng, xanh tía, hồng, hồng tía, trắng tuyền. - Nhóm Mariachi: Nhóm này thích hợp trồng trong chậu. ðặc ñiểm giống này là có số cánh hoa nhiều, cánh hoa mỏng hơn các giống khác nên nhìn rất ñẹp. Các màu phổ biến trong giống này là trắng, hồng, hồng nhạt, xanh… Giống hoa ñơn (xem hình 4-8, PL8): - Nhóm Flamenco: là nhóm thích hợp với cường ñộ ánh sáng cao và ngày dài. Thân hoa dài và mạnh. Các màu là xanh bóng, hồng, vàng, trắng. - Nhóm Heidi: thích hợp với cường ñộ ánh sáng trung bình và ngày ngắn. Có nhiều màu ñể chọn lựa. - Nhóm Laguna: là nhóm thích hợp với cường ñộ ánh sáng cao và ngày dài. Thân hoa dài khoảng 48 cm, một cây trung bình có ba thân và 25 nụ hoa. Có hai màu là xanh ñậm và xanh tía.
- 6 - Nhóm Malibu: thích hợp với cường ñộ ánh sáng trung bình và trong mùa xuân và mùa thu. Có nhiều màu là hoa cà, xanh ñậm, trắng, hồng, trắng viền xanh. - Nhóm Yodel: Thân hoa dài khoảng 45 - 50cm. Có nhiều màu là xanh ñậm, xanh, hoa cà, hồng phấn, hồng, trắng [30]. 1.2. Các học thuyết về sản xuất nông nghiệp 1.2.1. Theo David Ricardo (1772-1823) “Giới hạn của ñất làm cho năng suất lao ñộng nông nghiệp thấp. Do ñất nông nghiệp có giới hạn trong khi dân số tăng, tình trạng dư thừa lao ñộng trong nông nghiệp xuất hiện. Dư thừa lao ñộng cũng ñồng nghĩa với thất nghiệp hoặc thất nghiệp bán phần trong nông thôn. Do ñó hiệu suất sử dụng lao ñộng thấp làm ảnh hưởng ñến năng suất lao ñộng nông nghiệp. Và ñiều này ảnh hưởng tới tăng trưởng kinh tế. Như vậy, nâng cao hiệu quả khai thác tài nguyên ñất nông nghiệp theo hướng tăng sản lượng trên một ñơn vị diện tích ñất canh tác thông qua phương thức thâm canh, giải quyết tình trạng dư thừa lao ñộng nông thôn, kiểm soát tăng trưởng dân số là những vấn ñề then chốt mà các nước ñang phát triển phải ñương ñầu nhằm ñẩy nhanh tăng trưởng kinh tế” (David Ricardo, 1772-1823, dẫn theo [3, tr.194-195]). 1.2.2. Theo Lewis (1955) “Do ñất ñai ngày khan hiếm, trong khi lao ñộng ngày càng tăng. Hệ quả là tình trạng dư thừa lao ñộng trong khu vực nông nghiệp. Dư thừa ñến mức năng suất hoặc sản lượng biên trong nông nghiệp bằng zero. Do ñó dịch chuyển lao ñộng dư thừa sang khu vực khác nông nghiệp, tổng sản lượng nông nghiệp vẫn không ñổi. Tuy nhiên khi dịch chuyển ñược số lao ñộng này sang khu vực khác, sản lượng khu vực ñó sẽ tăng và như vậy tổng sản lượng quốc gia tăng và năng suất lao ñông nông nghiệp tăng” (Lewis, 1955, dẫn theo [3, tr.195-196]).
- 7 1.2.3. Theo Harry T. Oshima (1955) “Oshima tranh luận quá trình phát triển và tăng trưởng ñược tiến hành qua 3 giai ñoạn: - Trong giai ñoạn 1: ðầu tư cho nông nghiệp phát triển theo chiều rộng nhằm ña dạng hóa sản xuất, thu hút lao ñộng tại nông nghiệp mà không cần dịch qua khu vực công nghiệp. Như vậy, nâng cao tỷ suất sử dụng lao ñộng nông nghiệp là yếu tố quyết ñịnh trong thực hiện tăng trưởng nông nghiệp. - Giai ñoạn 2: ðồng thời ñầu tư phát triển theo chiều rộng các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ. Tiếp tục ña dạng hóa sản xuất nông nghiệp, ứng dụng công nghệ sinh học, sản xuất theo quy mô lớn (trang trại) nhằm mở rộng quy mô sản lượng. Phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp cung cấp ñầu vào cho nông nghiệp và các ngành công nghiệp thâm dụng lao ñộng. Như vậy, phát triển nông nghiệp theo hướng ña dạng hóa việc làm ở nông thôn là cốt lõi của sử dụng nguồn lao ñộng nông nghiệp về mặt số lượng. Yếu tố số lượng lao ñộng ảnh hưởng quan trọng tới tăng trưởng nông nghiệp. - Giai ñoạn 3: Phát triển các ngành kinh tế theo chiều sâu nhằm giảm nhu cầu lao ñộng. Sự phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của giai ñoạn 2 làm cho hiện tượng thiếu lao ñộng ngày càng phổ biến. Do ñó: - Trong nông nghiệp ñẩy nhanh cơ giới hóa và ứng dụng công nghệ sinh học ñể tăng nhanh năng suất lao ñộng. Nông nghiệp có thể giảm số lao ñộng chuyển sang khu vực công nghiệp mà không ảnh hưởng ñến tổng sản phẩm nông nghiệp. - Công nghiệp tiếp tục phát triển theo hướng thay thế sản phẩm nhập khẩu và chuyển dịch hướng về xuất khẩu. Ngành công nghiệp thâm dụng lao ñộng thu hẹp và ngành công nghiệp thâm dụng vốn sẽ mở rộng ñể nâng sức cạnh tranh và giảm nhu cầu lao ñộng.
- 8 ðây là giai ñoạn chuyển dịch từ tăng trưởng bề rộng sang chiều sâu. Tăng trưởng trên cơ sở năng suất lao ñộng. Yếu tố ảnh hưởng tới năng suất lao ñộng bao gồm: công nghệ sinh học và cơ giới, vốn” (Harry T. Oshima, 1955, dẫn theo [3, tr.196- 197]). 1.2.4. Theo mô hình Todaro (1990) “Theo Todaro, phát triển nông nghiệp trải qua 3 giai ñoạn, tuần tự từ thấp ñến cao. - Giai ñoạn 1: Nền nông nghiệp tự cung tự cấp. Phần lớn sản phẩm sản xuất ra ñược tiêu dùng nội bộ trong khu nông nghiệp. Sản phẩm chưa ña dạng, chủ yếu là từ các cây lương thực và một số con vật nuôi truyền thống. Sản lượng nông nghiệp tăng chủ yếu là do mở rộng số lượng lao ñộng, diện tích và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. - Giai ñoạn 2: Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng ña dạng hóa. Cơ cấu vật nuôi cây trồng trên từng ñơn vị diện tích ñất nông nghiệp, trên từng hộ, ñược phát triển theo hướng hỗn hợp và ña dạng, ñể thay thế cho chế ñộ canh tác ñộc canh trong sản xuất. Do ñó, tính thời vụ của lao ñộng nông nghiệp ñược hạn chế ñáng kể. Sản lượng nông nghiệp gia tăng chủ yếu từ nâng cao sản lượng trên một ñơn vị diện tích ñất nông nghiệp và nâng cao tỷ suất sử dụng lao ñộng nông thôn. - Giai ñoạn 3: Nông nghiệp hiện ñại. ðây là giai ñoạn phát triển cao nhất của nông nghiệp. Trong các trang trại ñược chuyên môn hóa, sản xuất ñược cung ứng hoàn toàn cho thị trường và lợi nhuận thương mại là mục tiêu của người sản xuất. Yếu tố vốn và công nghệ trở thành yếu tố quyết ñịnh ñối với việc tăng sản lượng nông nghiệp. Năng suất lao ñộng trở thành chìa khóa của tăng trưởng và phát triển nông nghiệp” (Todaro, 1990, dẫn theo [3, tr.197-199]).
- 9 1.2.5. Theo Park S. S (1992) “Sung Sang Park phân chia quá trình phát triển nông nghiệp trải qua 3 giai ñoạn: Sơ khai, ñang phát triển và phát triển. - Giai ñoạn sơ khai Sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào các yếu tố tự nhiên như ñất ñai, thời tiết khí hậu và lao ñộng. - Giai ñoạn ñang phát triển Sản lượng nông nghiệp còn phụ thuộc vào các yếu tố ñầu vào ñược sản xuất từ khu vực công nghiệp (phân bón, thuốc hóa học – Chemical inputs). Năng suất lao ñộng Thu nhập trên lao ñộng F1 I2 y2 I1 y1 F2 K1 K2 Vốn sản xuất L2 L1 Lao ñộng ðồ thị 1.1 Năng suất lao ñộng và thu nhập của một lao ñộng nông nghiệp Nguồn: [2, tr.200] Do ñó trong giai ñoạn này, sản lượng nông nghiệp tăng nhờ vào việc ứng dụng thành tựu mới của công nghệ sinh học. ðặc ñiểm công nghệ sinh học vẫn là tiếp tục hữu dụng hóa tối ña lao ñộng nông nghiệp. - Giai ñoạn phát triển ðồ thị 1.1 cho thấy thay ñổi vốn theo hướng tăng lên sẽ tăng năng suất lao ñộng, tương ứng sẽ giảm bớt số lượng lao ñộng ở khu vực nông nghiệp và thu nhập tăng” (Park S. S, 1992, dẫn theo [3, tr.199-200]).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 346 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 26 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 17 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 18 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 10 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 10 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn