Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Phát thanh - Truyền hình Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
lượt xem 5
download
Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng chất lượng nguồn nhân lực, cũng như thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình Việt Nam, luận văn đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Phát thanh - Truyền hình Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ _____ KIM NGỌC ANH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ XHCN Mã số: 5. 02. 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn: TIẾN SỸ TẠ ĐỨC KHÁNH HÀ NỘI, 12/2005
- MỤC LỤC Mục lục Trang Danh mục chữ viết tắt 1 Phần mở đầu 3 Chương 1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN 9 NHÂN LỰC: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN 9 NHÂN LỰC 1.1.1 Nguồn nhân lực 9 1.1.1.1 Quan niệm về nguồn nhân lực 9 1.1.1.2 Vai trò của nguồn nhân lực trong nền kinh tế thị trường 12 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực 14 1.1.2.1 Quan niệm về phát triển nguồn nhân lực 14 1.1.2.2 Đặc điểm của phát triển nguồn nhân lực 15 1.1.2.3 Nội dung phát triển nguồn nhân lực 19 1.2 ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC 23 PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH VÀ KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC 1. 2.1 Đặc điểm nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - 23 truyền hình 1.2.1.1 Sản phầm và dây chuyền công nghệ 23 1.2.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực phát thanh - truyền hình 26 1.2.2 Kinh nghiệm của một số nước về phát triển nguồn nhân 29 lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình 1.2.2.1 Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc - CCTV 29 1.2.2.2 Đài Phát thanh - Truyền hình Malaisia - RMT 35 1.2.2.3 Đài phát thanh Hà Lan - RNTC 37 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 40 TRONG LĨNH VỰC PT - TH VIỆT NAM 2.1 KHÁI QUÁT VỀ PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH 40 VIỆT NAM
- 2.1.1 Vai trò của Phát thanh - Truyền hình trong hệ thống 40 của các phương tiện truyền thông đại chúng 2.1.2 Sơ lược về quá trình xây dựng và trưởng thành của 41 Phát thanh - Truyền hình Việt Nam 2.1.2.1 Các giai đoạn phát triển của Đài Tiếng nói Việt Nam 41 (TNVN) và Truyền hình Việt Nam (THVN) 2.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của Đài TNVN và Đài THVN 42 2.1.2.3 Cơ cấu tổ chức và các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của Đài 44 TNVN, Đài THVN hiện nay 2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN 50 NHÂN LỰC TẠI ĐÀI TNVN VÀ ĐÀI THVN 2.2.1 Tổng quan về nguồn nhân lực của Đài TNVN và Đài 50 THVN 2.2.2 Đánh giá về chất lượng nguồn nhân lực và phát triển 53 nguồn nhân lực Đài TNVN và THVN thời gian qua 2.2.2.1 Trong công tác quy hoạch đội ngũ lãnh đạo, quản lý 54 2.2.2.2 Trong công tác tuyển dụng nguồn nhân lực 55 2.2.2.3 Về công tác bố trí, sử dụng lao động 58 2.2.2.4 Về công tác đào tạo, phát triển nhân lực 59 2.2.2.5 Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các Trường nghiệp 62 vụ PTTH 2.2.2.6 Về lương bổng và đãi ngộ vật chất đối với nhân lực tại 63 Đài TNVN và THVN 2.2.3 Những hạn chế 64 2.2.3.1 Về chất lượng nguồn nhân lực 64 2.2.3.2 Trong công tác quy hoạch cán bộ 67 2.2.3.3 Trong công tác thu hút, tuyển dụng, bố trí, sử dụng nhân 68 lực 2.2.3.4 Trong đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 69 2.2.3.5 Về cơ chế, chính sách tạo động lực cho nguồn nhân lực 71 phát triển
- 2.2.4 Nguyên nhân của hạn chế 73 2.2.4.1 Mô hình quản lý hệ thống PTTH chưa phù hợp với tình 73 hình hiện nay 2.2.4.2 Chưa làm tốt khâu quy hoạch nguồn nhân lực 73 2.2.4.3 Chính sách tuyển dụng nhân lực còn nhiều hạn chế 75 2.2.4.4 Chính sách sử dụng, bố trí nhân lực còn nhiều hạn chế 77 2.2.4.5 Công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chưa hiệu 78 quả 2.2.4.6 Chế độ lương và đãi ngộ vật chất đối với nguồn nhân lực 81 còn bất cập Chương 3 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN PHÁT THANH - 85 TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THỜI GIAN TỚI 3.1 TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁT THANH - 85 TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1.1. Những yếu tố tác động đến sự phát triển của Phát thanh 85 - Truyền hình Việt Nam trong thời gian tới 3.1.1.1 Nhu cầu về thông tin của công chúng 85 3.1.1.2 Quan điểm, chính sách của Nhà nước 86 3.1.2 Triển vọng phát triển Truyền hình Việt Nam trong thời 88 gian tới 3.1.3 Triển vọng phát triển Phát thanh Việt Nam trong thời 93 gian tới 3.2 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CẦN QUÁN TRIỆT ĐỂ PHÁT 97 TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH THỜI GIAN TỚI 3.2.1 Quán triệt quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng 97 về công tác phát triển nguồn nhân lực 3.2.2 Công tác phát triển nguồn nhân lực cần phải bám sát 98 chiến lược phát triển và đặc thù của ngành 3.2.3 Đổi mới cách nhận thức về vị trí và chức năng của 99
- người làm phát thanh - truyền hình. 3.2.4 Đổi mới chính sách phát triển nhân lực tiến hành cùng 99 với việc đổi mới chính sách phát triển có liên quan chặt chẽ và chi phối chính sách phát triển nhân lực. 3.2.4.1 Nghiên cứu đổi mới mô hình quản lý hệ thống PTTH Việt 99 Nam 3.2.4.2. Tuyển dụng và sắp xếp lại nhân lực 100 3.2.4.3 Về tiền lương. 101 3.2.4.4 Thu nhập khác ngoài lương 101 3.2.4.5 Vấn đề đào tạo đội ngũ 102 3.2.5 Đổi mới chính sách phát triển nguồn nhân lực trong 103 điều hiện hiện nay không thể tiến hành tràn lan mà có trọng điểm và qua thí điểm, đúc rút kinh nghiệm rồi mới triển khai diện rộng 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NGUỒN 104 NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM THỜI GIAN TỚI 3.3.1 Chú trọng công tác quy hoạch nguồn nhân lực 105 3.3.2 Đổi mới chính sách tuyển dụng, sử dụng nguồn nhân 106 lực 3.3.2.1 Đổi mới tư duy quản lý nhân sự 106 3.3.2.2 Có chính sách sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực bên 107 ngoài xã hội 3.3.2.3 Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân lực 108 3.3.3 Có chính sách điều tiết hợp lý trong chế độ tiền lương 109 và đãi ngộ vật chất đối với nguồn nhân lực 3.3.3.1 Tiến hành thí điểm khoán kinh phí cho các đơn vị sản 109 xuất 3.3.3.2 Nghiên cứu, đề xuất đổi mới chế độ lương và đãi ngộ 110 3.3.3.3 Xây dựng chế độ bảo hiểm hay trợ cấp thất nghiệp cho 111 lao động trong ngành phát thanh - truyền hình
- 3.3.4 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực 111 3.3.4.1 Công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nhân lực 111 3.3.4.2 Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các trường nghiệp 119 vụ phát thanh - truyền hình KẾT LUẬN 121 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 124
- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ABU Asia Broadcasting Union - Hiệp hội phát thanh - truyền hình Châu á Thái Bình Dương ACCT Cơ quan hợp tác Văn hoá, Khoa học kỹ thuật thuộc Đại sứ quan Pháp AFTA Asean Free Trade Agency - Khu vực mậu dịch tự do ASEAN AIBD Asia Institus Broadcasting Development - Viện phát triển phát thanh - truyền hình Châu á Thái Bình Dương AIF Tổ chức liên Chính phủ Pháp ngữ ASEAN Asian South east Acociation Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á CCTV Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc CIRTEF Hiệp hội các Đài Phát thanh, Truyền hỡnh cỏc nước sử dụng tiếng Pháp CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CTQG Chính trị quốc gia DW Đài Phát thanh - Truyền hỡnh Làn súng Đức Đài TNVN Đài Tiếng nói Việt Nam Đài THVN Đài Truyền hình Việt Nam GDP Thu nhập bình quân đầu người ILO International Labours Organization - Tổ chức Lao động quốc tế NXB Nhà xuất bản OIJ Organization International Journalists - Tổ chức Quốc tế cỏc Nhà bỏo PTTH Phát thanh - Truyền hình RMT Đài Phát thanh - Truyền hình Malaisia 1
- RNTC Trung tâm Đào tạo phát thanh Hà Lan SEF Tổ chức Quỹ Môi trường Thụy Điển SIDA Cơ quan phát triển quốc tế Thuỵ Điển UNESCO Tổ chức Giáo dục, Văn hoá và Khoa học của Liên hợp quốc UNICEF Tổ chức chăm sóc, bảo vệ, giáo dục trẻ em của Liên hiệp quốc UBND Uỷ ban Nhân dân WTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại quốc tế VOV Voice of Vietnam - Đài Tiếng nói Việt Nam VTV Vietnam Television - Đài Truyền hình Việt Nam 2
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Từ cuối năm 1986, Việt Nam thực hiện công cuộc đổi mới, trọng tâm là lĩnh vực kinh tế. Công cuộc đổi mới đã đem lại nhiều thành tựu quan trọng trên các mặt kinh tế xã hội. Những thành tựu đó đã khắc phục được tình hình khủng hoảng kinh tế xã hội, tạo các tiền đề để nước ta bước vào thời kỳ phát triển mới. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, văn hoá - xã hội, báo chí nước nhà đã có sự phát triển nhanh chóng cả về số lượng và chất lượng. Sự phát triển đó là kết quả của những thành tựu chung của công cuộc đổi mới diễn ra hết sức sâu rộng, nhưng đồng thời bản thân báo chí cũng tự đổi mới vươn lên mạnh mẽ và đã có những đóng góp quan trọng đối với sự nghiệp đổi mới của đất nước. Báo chí đã vượt lên những yếu kém để hoàn thành sứ mệnh cao cả của mình. Bước trưởng thành quan trọng của báo chí không chỉ thể hiện về số lượng mà còn thể hiện rõ ở nội dung và những đóng góp của báo chí đối với công cuộc đổi mới. Đó là luôn tuyên truyền, cổ vũ cho đường lối đổi mới của Đảng, góp phần quan trọng vào thắng lợi chung của cách mạng, vào việc thực hiện những nhiệm vụ thường xuyên và đột xuất, về đối nội, đối ngoại của Đảng và Nhà nước, vào việc nâng cao dân trí, bảo vệ và phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp của dân tộc, lựa chọn tiếp thu những tinh hoa văn hoá của nhân loại... Hoạt động báo chí, đặc biệt là với chức năng làm cầu nối, diễn đàn của nhân dân, đã tạo ra bầu không khí cởi mở, dân chủ trong xã hội. Báo chí cũng đã góp phần tích cực đưa thông tin ra nước ngoài, giúp cho nhân dân thế giới, nhất là cộng đồng người Việt hiểu rõ tình hình đất nước, góp phần đấu tranh làm thất bại âm mưu chống phá Việt Nam trên lĩnh vực thông tin, tư tưởng, văn hoá. Nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII khi đánh giá về thành tựu trong hoạt động của hệ thống thông tin đại chúng đã chỉ rõ: “ Nói chung hệ thống thông tin đại chúng (báo chí, phát thanh, truyền hình...) hoạt động đúng định hướng của Đảng, Nhà nước, phục vụ đắc lực và có 3
- hiệu quả sự nghiệp đổi mới; Báo chí góp phần đổi mới tư duy trên nhiều lĩnh vực, tham gia tổng kết sâu sắc lý luận thực tiễn góp phần hoàn thiện đường lối đổi mới của Đảng ta...”. Như vậy, hoà mình vào hoạt động báo chí, Phát thanh - Truyền hình Việt Nam đã đóng góp phần quan trọng vào thành tựu chung ấy, trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu trong đời sống của mọi tầng lớp nhân dân. Những thành tựu, tiến bộ và đổi mới trong thời gian qua của báo chí là tín hiệu rõ rệt và rất đáng phấn khởi. Tuy nhiên cũng giống như nhiều lĩnh vực khác trong đời sống xã hội, bên cạnh mặt tích cực và cơ bản đó, báo chí nói chung và Phát thanh - Truyền hình Việt Nam nói riêng cũng đang đứng trước những yêu cầu, những đòi hỏi mới, bên cạnh sự phát triển toàn diện như đã trình bày thì công tác phát triển nguồn nhân lực càng phải làm tốt. Trong nền kinh tế hiện đại, nguồn nhân lực vừa là nguồn lực to lớn vừa là động lực làm tăng năng suất lao động, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp và của toàn bộ nền kinh tế, là yếu tố quyết định tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Bởi vỡ chỉ cú nguồn nhõn lực mới cú khả năng phát minh, tiếp thu và áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật, công nghệ mới, công nghệ cao, sử dụng hiệu quả các nguồn lực vật chất khác trong quá trỡnh sản xuất xó hội, trở thành lực lượng xung kích, đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập, đi tới nền kinh tế tri thức. Phát triển nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở Việt Nam là một trong những giải phỏp đột phá nhằm thực hiện thắng lợi chiến lược phát triển cả ở cấp cơ sở (doanh nghiệp, đơn vị kinh tế, địa phương) và cấp quốc gia. Phân tích thực trạng chất lượng nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hỡnh Việt Nam tỏc giả thấy cũn bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập: Với phương thức tổ chức và quản lý nguồn nhân lực như hiện nay sẽ không giải quyết được nhiệm vụ tập trung trí lực của rộng rãi các thành phần sáng tạo trong xã hội nhằm làm các chương trình phát sóng có 4
- chất lượng cao. Phải chuyển từ cơ chế quản lý nhân lực theo mô hình của đơn vị hành chính là chủ yếu sang mô hình đơn vị sản xuất đặc thù. Nói cách khác, phải có cơ chế sử dụng có kế hoạch, phù hợp với đặc điểm riêng biệt về chính trị cũng như nghiệp vụ của phỏt thanh truyền hình, các nguồn nhân lực từ xã hội. Mặt khác, thực trạng chất lượng nguồn nhân lực Đài phát thanh và Đài Truyền hỡnh quốc gia cũng cũn nhiều điều phải bàn: có quá ít các chuyên gia đầu ngành, mới có 0,3% tiến sỹ; chưa đến 2% có trỡnh độ thạc sỹ; Phát thanh - truyền hỡnh đũi hỏi một đội ngũ nhân lực có tri thức cao, trong khi vẫn cũn cú 29,7% tổng số nhân lực cú trỡnh độ trung cấp, công nhân (tỷ lệ này là quá cao so với cơ cấu trỡnh độ thực tế đũi hỏi) và chỉ cú 21,7% cú trỡnh độ ngoại ngữ trong khi yêu cầu này ngày càng đũi hỏi cao trước xu thế hội nhập; cơ cấu lao động có đến 36,4% dưới 30 tuổi cho thấy lực lượng lao động xung kích khá đông đảo nhưng lại báo động về chất lượng công tác, vỡ lực lượng này chưa có tích luỹ nhiều về kinh nghiệm,... Những vấn đề vừa trình bày ở trên cho thấy, công tác phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực Phát thanh - Truyền hình Việt Nam thời gian qua tự thân đang đặt ra một yêu cầu khách quan cần nghiên cứu tổng kết thực tiễn và có giải pháp nhằm phát huy những thế mạnh và khắc phục những hạn chế về công tác này nhằm hoàn thành nhiệm vụ và nâng cao vai trò của phát thanh - truyền hình trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Luận văn Thạc sỹ kinh tế chính trị: “Phỏt triển nguồn nhõn lực trong lĩnh vực Phát thanh - Truyền hình Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” trên cơ sở nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn của quá trình xây dựng và phát triển tại Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam nhằm giúp phần nào giải quyết được những đũi hỏi khỏch quan, cấp thiết của quỏ trỡnh đổi mới của hệ thống phát thanh - truyền hỡnh Việt Nam trong thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Vì vậy, việc nghiên cứu, tổng kết đưa ra những giải pháp cho công tác phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình Việt Nam là 5
- một yêu cầu cấp bách, một đòi hỏi khách quan xuất phát từ thực tiễn đời sống xã hội của báo chí. 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu: Để duy trỡ và nõng cao chất lượng nguồn nhân lực luôn theo kịp với nhịp độ phát triển chung của toàn xó hội đũi hỏi mỗi tổ chức, mỗi ngành cần phải cú một chiến lược về phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tỡnh hỡnh thực tế và nguồn lực hiện cú. Chính vì vậy, phát triển nguồn nhân lực đó được rất nhiều cơ quan, tổ chức và các nhà khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu như: “Phát triển nguồn nhân lực khu vực Đông Á thông qua giáo dục, đào tạo - Kinh nghiệm Đông Á” của tỏc giả Lờ Thị Lóm, Viện nghiờn cứu kinh tế thế giới do NXB Khoa học Xó hội xuất bản năm 2003; “Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam” của Tiến sỹ Trương Thị Minh Sâm, Viện khoa học và xó hội Tp Hồ Chớ Minh thuộc Trung tõm Khoa học xó hội nhõn văn quốc gia do NXB Khoa học Xó hội xuất bản năm 2003; “Phát triển nhân lực khoa học công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” của Đặng Bá Lâm và Trần Khánh Đức, do NXB Giáo dục xuất bản năm 2002; “Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất ở Việt Nam hiện nay” của TS. Hồ Anh Dũng, NXB Khoa học xã hội 2002; “Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt Nam” của tiến sỹ Nguyễn Hữu Dũng, NXB Lao động - xó hội 2003,… Ngoài ra còn một số bài viết trên các báo, tạp chí đề cập tới vấn đề phát triển nguồn nhân lực, song vẫn chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ, có hệ thống về chính sách phát triển nguồn nhân lực phỏt thanh - truyền hình Việt Nam. Mọi nghiên cứu chỉ dừng ở mức báo cáo kinh nghiệm hay thực hiện một cách bị động, định lượng, thiếu tính hệ thống chưa có cơ sở khoa học vững chắc. Do đó đề tài hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm về vấn đề này. 3. Mục đích nghiờn cứu Từ việc nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng chất lượng nguồn nhân lực, cũng như thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - 6
- truyền hình Việt Nam, luận văn đưa ra các giải pháp cơ bản nhằm phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiờn cứu Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng nguồn nhân lực và công tác phát triển nguồn nhân lực trong lĩnh vực PTTH Việt Nam. Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực và công tác phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực tại Đài TNVN và THVN trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt từ năm 1993 trở lại đây, năm Chính phủ ban hành Nghị định 52/CP và 53/CP về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Đài THVN và Đài TNVN, đánh dấu cho sự phát triển mạnh mẽ của hai loại hình báo chí: phát thanh và truyền hình. Việc nghiên cứu đưa ra những giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho toàn ngành phát thanh, truyền hình từ tổng kết thực tiễn tại hai Đài Trung ương là đầy đủ vì: Thứ nhất, hai Đài quốc gia là hai mô hình có tính điển hình nhất, tiên tiến nhất về quá trình hình thành, phát triển (ngay từ năm 1945), về công nghệ, về đội ngũ, hội nhập quốc tế...; Thứ hai, tuy phân tách về chủ thể quản lý nhưng cả hai Đài quốc gia và các Đài địa phương lại cùng có một chức năng chung là cùng với hai Đài quốc gia thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị trên mặt trận tư tưởng - văn hoá, là tiếng nói của đảng, nhà nước và nhân dân; Thứ ba, hệ thống các Đài Phát thanh - Truyền hình địa phương còn chịu sự chi phối về nghiệp vụ, nội dung chương trình, truyền dẫn phát sóng, quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành. của hai Đài Trung ương. Phát triển nguồn nhân lực là một phạm trù rất rộng lớn. Nhưng do đặc điểm của ngành mà phạm vi đề tài chỉ tập trung nghiên cứu và đưa ra những giải pháp dưới góc độ thu hút, phát huy, nâng cao chất lượng và sử dụng hiệu qủa của nguồn nhân lực hiện có phù hợp với yêu cầu của ngành trong giai đoạn tới. 5. Phƣơng phỏp nghiờn cứu 7
- Xuất phỏt từ những nguyờn lý chung dưới góc độ kinh tế chính trị, luận văn sử dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Các phương pháp cụ thể sử dụng là: Phõn tớch, tổng hợp, thống kế, so sỏnh, phỏng vấn,... 6. Dự kiến những đóng gúp mới của đề tài - Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực và phỏt triển nguồn nhõn lực trong nền kinh tế thị trường. - Làm rừ thực trạng phỏt triển nguồn nhân lực tại Đài Tiếng nói Việt Nam và Truyền hỡnh Việt Nam: Chỉ ra những mặt mạnh, những hạn chế và những nguyên nhân trong phát triển nguồn nhân lực tại Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hỡnh Việt Nam thời gian qua. - Đề xuất những giải phỏp cơ bản nhằm phỏt triển nguồn nhõn lực trong lĩnh vực phát thanh - truyền hình thời gian tới. 7. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Chương 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI ĐÀI TNVN VÀ ĐÀI THVN THỜI GIAN QUA. Chương 3: TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA PHÁT THANH - TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT THANH – TRUYỀN HÌNH VIỆT NAM. 8
- Chương 1 NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1. NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1. Nguồn nhân lực 1.1.1.1. Quan niệm về nguồn nhân lực Nguồn nhân lực được xem xét dưới hai góc độ: Năng lực xó hội và tính năng động xó hội của con người [11.1.9]. Ở góc độ thứ nhất, đó là nguồn cung cấp sức lao động cho xó hội, là bộ phận quan trọng nhất của dõn số, cú khả năng tạo ra mọi giá trị vật chất và tinh thần cho xó hội (của cải vật chất, văn hoá và dịch vụ). Ở góc độ này, về cơ bản, có thể hiểu nguồn lực con người hay nguồn nhân lực là tổng thể những tiềm năng của con người (trước hết và cơ bản nhất là tiềm năng lao động) của một quốc gia (một vùng lónh thổ) cú trong một thời kỳ nhất định (có thể tính cho 1 năm, 5 năm hay 10 năm) phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển. Tiềm năng đó bao hàm tổng hoà năng lực về thể lực, trí lực, nhân cách của con người (lao động) của một quốc gia (một vùng lónh thổ), đáp ứng với một cơ cấu nhất định của con người (lao động) do nền kinh tế - xó hội đũi hỏi. Thực chất đó là tiềm năng của con người về số lượng, chất lượng và cơ cấu. Toàn bộ tiềm năng đó hỡnh thành năng lực xó hội của con người. Xem xét nguồn nhân lực dưới góc độ tiềm năng của nguồn nhân lực là rất quan trọng vỡ nú cho ta định hướng phát triển nguồn nhân lực như thế nào để đảm bảo không ngừng nâng cao năng lực xó hội của nguồn nhõn lực thụng qua giỏo dục, đào tạo, chăm sóc sức khoẻ,...Đối với từng quốc gia, năng lực xó hội của con người 9
- hay tiềm năng của con người là rất khác nhau, nhưng nói chung tiềm năng đó là vô hạn. Tuy nhiên, nếu chỉ dừng lại xem xét nguồn nhân lực dưới dạng tiềm năng, thỡ chưa đủ. Vấn đề quan trọng là khai thác tiềm năng đó như thế nào và bằng biện pháp gỡ để biến tiềm năng đó thành hiện thực. Từ đó, nguồn nhân lực phải được xem xét dưới góc độ thứ 2. Đó là tính năng động xó hội của con người. Nguồn nhân lực ở dạng tiềm năng là ở trạng thái tĩnh, mặc dù nguồn nhân lực lực luôn luôn được phát triển. Nguồn lực đó phải được chuyển sang trạng thái động, tức là được phân bố hợp lý và sử dụng cú hiệu quả. Ở đây phải làm thế nào để chuyển nguồn nhân lực dưới dạng tiềm năng đó thành “vốn con người - vốn nhân lực - Human Capital”. Điều căn bản nhất ở đây là phải làm thế nào để không ngừng nõng cao tính năng động xó hội của con người, thông qua các chính sách, thể chế và giải pháp giải phóng triệt để tiềm năng con người (trong đó quan trọng nhất là giải phóng sức lao động). Con người với tiềm năng vô tận, nếu được tự do phát triển, tự do tư duy sáng tạo và cống hiến, được đánh giá đúng giá trị lao động, giá trị sáng tạo và cống hiến thỡ tiềm năng vô tận đó của nguồn nhân lực sẽ được khai thác và phát huy, trở thành nguồn vốn vô cùng to lớn. Khai thác tối đa tiềm năng con người, đặc biệt là tiềm năng trớ tuệ và tay nghề là một trong những chỉ bỏo quan trọng phản ỏnh trỡnh độ phát triển của một quốc gia. Kinh nghiệm các nước, ngay cả các nước phát triển, cho thấy việc khai thác tiềm năng con người cũn rất hạn chế. Như vậy, nguồn lực con người được hiểu là tổng hoà trong thể thống nhất hữu cơ giữa năng lực xó hội của của người (thể lực, trí lực, nhân cách) và tính năng động xó hội của con người. Tính thống nhất đó được thể hiện ở quá trỡnh biến nguồn lực con người thành vốn con người. Có thể biểu diễn mối quan hệ này bằng mụ hỡnh sau: Năng lực xó hội của con người Nguồn Nguồn nhõn vốn nhõn lực Tính năng động xó hội của con người lực 10
- Theo quan điểm của Đảng ta: “Nguồn nhân lực bao gồm cả sức lao động, trí tuệ và tinh thần gắn với truyền thống của dân tộc ta” (Bỏo Nhõn dõn, ngày 26/8/1998). Đó là một quan niệm rất đúng đắn, có cơ sở khoa học và rất khỏi quỏt. Nguồn nhân lực, theo cách tiếp cận mới, có nội hàm rất rộng, bao gồm các yếu tố cấu thành về lực lượng, tri thức, khả năng nhận thức và tiếp thu kiến thức, tính năng động xó hội và sức sỏng tạo, truyền thống và lịch sử, nền văn hoá,...Có thể cụ thể hoá và phân loại các yếu tố cấu thành nguồn nhân lực theo các nhóm sau đây: - Quy mô, cơ cấu lao động và sức trẻ của nguồn nhân lực. Nhóm này liên quan đến các vấn đề về lao động tham gia vào quá trỡnh sản xuất kinh doanh của một quốc gia (vựng lónh thổ), hay tổ chức kinh tế,... trong một thời kỳ nhất định. - Trỡnh độ và chuyên môn kỹ thuật của nguồn nhân lực. Đây là yếu tố cấu thành đặc biệt quan trọng có tính chất quyết định nguồn nhân lực trong tiếp thu, làm chủ và thích nghi với kỹ thuật, cụng nghệ cao và quản lý nền kinh tế tri thức. Nhúm này liờn quan và phụ thuộc vào sự phỏt triển của giỏo dục - đào tạo và dạy nghề của một quốc gia trong điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa và hội nhập trong xu thế toàn cầu hoá. - Nhúm yếu tố cấu thành nguồn nhân lực thể hiện ở tính năng động xó hội hội và sức sỏng tạo của con người. Nhóm này liên quan đến môi trường pháp luật, thể chế và chính sách, cơ chế giải phóng sức lao động, tạo động lực để con người phát triển, phát huy tài năng và sức sáng tạo của mỡnh trong nền kinh tế thị trường định huớng xó hội chủ nghĩa. 11
- - Cuối cùng, nhóm yếu tố cấu thành nguồn nhân lực liên quan đến truyền thống lịch sử và nền văn hoá một quốc gia, một tổ chức kinh tế,...Nó bồi đắp và kết tinh trong mỗi con người và cả cộng đồng, hun đúc nên bản lĩnh, ý chớ, tỏc phong của con người trong lao động. 1.1.1.2. Vai trò của nguồn nhõn lực trong phỏt triển kinh tế thị trường Trong thế giới hiện đại, khi chuyển sang nền kinh tế dựa chủ yếu vào tri thức và trong xu thế toàn cầu hoỏ, hội nhập kinh tế quốc tế, chỳng ta ngày càng nhận thức rừ hơn về vai trũ quyết định của nguồn nhân lực trong phát triển. Các lý thuyết tăng trưởng kinh tế gần đây đó chỉ ra rằng, một nền kinh tế muốn tăng trưởng nhanh và ở mức cao phải dựa trên ít nhất 3 trụ cột cơ bản là: Áp dụng công nghệ mới, phát triển hạ tầng cơ sở hiện đại và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Trong đó, yếu tố và cũng là động lực quan trọng nhất của sự tăng trưởng kinh tế bền vững chính là con người, đặc biệt là nguồn nhân lực chất lượng, tức là con người được đầu tư phát triển, tạo lập kỹ năng, kiến thức, tay nghề, kinh nghiệm, năng lực sáng tạo để trở thành “nguồn vốn - vốn con người, vốn nhân lực”. Bởi vỡ, trong một nền kinh tế toàn cầu đầy biến động và cạnh tranh quyết liệt lúc này ưu thế cạnh tranh nghiêng về các quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao, môi trường pháp lý thuận lợi cho đầu tư và một xó hội ổn định. Một số nước đang phát triển và phát triển trong khu vực Đông Nam Á (Singapore, Mailaisia) hay Hàn Quốc,.. đang điều chỉnh chiến lược cạnh tranh trong tương lai, khi phát triển nền kinh tế tri thức, đó xỏc định phát triển nguồn vốn nhân lực như là yếu tố cạnh tranh cơ bản nhất. Nếu xem xét dưới góc độ phát triển bền vững, bao gồm tăng trưởng kinh tế, an toàn xó hội và bảo vệ môi trường, thỡ phỏt triển nguồn vốn con người, vốn nhân lực vừa là nguồn lực, vừa là mục tiêu cuối cùng, là đỉnh cao nhất của quá trỡnh phỏt triển ở mỗi quốc gia. Con người ở đây được xem xét trong mối quan hệ thống nhất giữa 2 mặt sau: Một là, con người với tư cách là chủ thể sáng tạo ra mọi của cải vật chất và tinh thần. Trong quá trình tồn tại và phát triển, con người bằng sức lao động 12
- của mỡnh, là yếu tố, là lực lượng sản xuất cơ bản nhất của quá trỡnh sản xuất (yếu tố CUNG). Hai là, con người, mặt khác lại là người sử dụng và tiêu dùng của cải vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển thông qua quá trỡnh phõn phối, tỏi phõn phối (yếu tố CẦU). Giữa CUNG và CẦU luụn luụn cú mối quan hệ với nhau. Nú tồn tại, thống nhất và phỏt triển trong một thực thể con người và trong mối quan hệ với cộng đồng, xó hội. Từ đó, phát triển nguồn nhân lực trở thành nhu cầu trước tiên, nhu cầu cơ bản nhất và là trung tâm của mọi quá trỡnh phỏt triển. Nhu cầu đó nếu được đáp ứng sẽ trở thành động lực to lớn và nguồn lực nội sinh vô hạn quyết định thúc đẩy phát triển xó hội. Ngược lại, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực không được định hướng đúng thỡ ý nghĩa phủ định của nó cũng rất lớn, có thể làm cản trở, làm trỡ trệ, thậm chớ trở thành lực lượng tàn phá, dẫn đến đảo lộn, tan ró một xó hội, tổ chức kinh tế. Thực tế này thấy rất rừ ở mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế ở nhiều nước trên thế giới và trong khu vực. Đồng thời, cũng chứng minh từ thực tế Việt Nam qua gần 20 năm đổi mới. Khi chuyển sang cơ chế thị trường, Nhà nước đó cú nhiều chớnh sỏch phỏt huy mọi nguồn lực, nhất là nội lực nguồn nhõn lực, lao động lành nghề, lao động chất xám tạo ra sản phẩm có hàm lượng trí tuệ cao đó gúp phần tăng trưởng kinh tế nước ta ở mức cao và ổn định, nhiều sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và xuất khẩu. Chớnh vỡ vậy, ngay khi khởi xướng công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đó nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt của yếu tố con người và xác định: “Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển” (Nghị quyết Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam). Nghị quyết Đại hội Đảng VIII cũng nhấn mạnh “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững”. Tổng kết thực tiễn 15 năm đổi mới và nghiên cứu lý luận, Đảng và Nhà nước ta một lần nữa khẳng địng trong Nghị quyết Đại hội IX: 13
- “Con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá”. 1.1.2. Phát triển nguồn nhân lực 1.1.2.1. Quan niệm về phát triển nguồn nhân lực Cho đến nay, xuất phát từ cách tiếp cận khác nhau nên khi bàn về phát triển nguồn nhân lực vẫn có nhiều cách hiểu khác nhau. Sau đây xin được trình một số quan niệm về phát triển nguồn nhân lực: UNESCO sử dụng khỏi niệm phỏt triển nguồn nhõn lực theo nghĩa hẹp và quan niệm rằng, phát triển nguồn nhân lực đó là làm cho toàn bộ sự lành nghề của dân cư luôn luôn phù hợp trong mối quan hệ với sự phát triển của đất nước. CÁC NHÀ KINH TẾ: Cú quan niệm phỏt triển nguồn nhõn lực gần với quan niệm của UNESCO là phải gắn với phát triển sản xuất và chỉ nên giới hạn phát triển nguôn nhân lực trong phạm vi phát triển kỹ năng lao động và thích ứng với yêu cầu về việc làm. ILO: lại cho rằng phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng hơn. Không chỉ là sự chiếm lĩnh trỡnh độ lành nghề hoặc bao gồm ngay cả vấn đề đào tạo nói chung, mà cũn là phỏt triển năng lực và sử dụng năng lực đó của con người để tiến tới có được việc làm hiệu quả, cũng như thoả món nghề nghiệp và cuộc sống cỏ nhõn. Sự lành nghề được hoàn thiện nhờ bổ sung, nõng cao kiến thức trong quỏ trỡnh sống và làm việc. LIấN HỢP QUỐC: Nghiêng về sử dụng khái niệm phát triển nguồn nhân lực con người theo nghĩa rộng, bao gồm giáo dục, đào tạo và sử dụng tiềm năng con người nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế - xó hội và nõng cao chất lượng cuộc sống. Như vậy cách hiểu của hệ thống Liên hiệp quốc bao quát hơn và nhấn mạnh khía cạnh xó hội của nguồn nhõn lực. Nú vừa là yếu tố của sản xuất, của tăng trưởng kinh tế (yếu tố đầu vào), vừa là mục tiêu của phát triển và tăng trưởng kinh tế (yếu tố đầu ra). Cách tiếp cận này xuất phát từ lý thuyết mới về 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 620 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 350 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 36 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 9 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing cho sản phẩm Sữa Mộc Châu của Công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu
119 p | 20 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện hoạt động marketing điện tử với sản phẩm của Công ty cổ phần mỹ phẩm thiên nhiên Cỏ mềm
121 p | 20 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển xúc tiến thương mại đối với sản phẩm nhãn của các hộ sản xuất ở tỉnh Hưng Yên
155 p | 7 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 19 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nâng cao giá trị cảm nhận khách hàng với thương hiệu Mai Linh của Công ty Taxi Mai Linh trên thị trường Hà Nội
121 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Công ty Cổ phần bánh mứt kẹo Bảo Minh
108 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu hành vi của khách hàng cá nhân về việc sử dụng hình thức thanh toán không dùng tiền mặt trong mua xăng dầu tại các cửa hàng bán lẻ của Công ty xăng dầu Khu vực I tại miền Bắc
125 p | 7 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao giá trị thương hiệu cho Công ty cổ phần dược liệu và thực phẩm Việt Nam
95 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 8 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển thương hiệu “Bưởi Đoan Hùng” của tỉnh Phú Thọ
107 p | 11 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing điện tử của Trường Cao đẳng FPT Polytechnic
117 p | 7 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 6 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 8 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Kiểm toán khoản mục chi phí hoạt động trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Hãng Kiểm toán và Định giá ATC thực hiện - Thực trạng và giải pháp
124 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn