Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nguồn vốn Tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở giao dịch II
lượt xem 7
download
Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa những vấn lý luận chung về ODA và cơ chế quản lý nguồn vốn tín dụng ODA của Ngân hàng Phát triển; đánh giá thực trạng hoạt động quản lý nguồn vốn tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II trong thời gian qua, từ những mặt còn tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại hạn chế đó,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý nguồn vốn Tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở giao dịch II
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ T.HCM PHAN THỊ HUYỀN THƢƠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - SỞ GIAO DỊCH II C u nn n T n –N n n s LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN ĐĂNG DỜN TP. Hồ Chí Minh – Năm 2014
- ỜI C ĐO N T “Quản lý nguồn vốn Tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dị II ủ ả , ƣ C ố ệ ƣ ồ ố , , ƣ , T ị ệ ệ ả ệ TP HCM, 5 5 2014 T ả Phan Thị Huy T ƣơ
- D NH ỤC C C H NH V VÀ ẢNG IỂU Trang H NH V Hình 1.1: Các kênh hỗ tr phát triển chính th ODA……………………………… ..17 H 2 1: Sơ ồ ơ ấu tổ ch c của Sở Giao dịch II.......................................................31 ẢNG IỂU Bảng 2.1: Tổng h p số liệu th c hiện nhiệm vụ 2013 của Sở giao dịch II..32 Bả 2 2: Cơ ấ ồ ố T dụ ODA ủ Sở G dị II..................................44 Bả 2 3: K ả ệ ệ ụ ả ý dụ ODA ạ Sở G dị II 2013..................................................................................................................................45
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển châu Á ADFIAP: Hiệp hộ ịnh ch tài chính phát triển C Á T B Dƣơ BCTC: Báo cáo tài chính BĐTV: Bả ảm ti n vay CP: Cổ phần CIC : Trung tâm thông tin tín dụng DAC: Ủy ban Hỗ tr Phát triển DN: Doanh nghiệp DNNN : Doanh nghiệ ƣớc GTVT: Giao thông v n tải HCSN: hành chính s nghiệp HĐTD : H ồ dụ HĐUQ: H ồ ủ HTSĐT: Hổ tr sa ầ ƣ JBIC: Ngân hàng h p tác quốc t Nh t Bản JICA: Cơ p tác quốc t Nh t Bản NHTM: N ƣơ ại NHPT: Ngân hàng Phát triển Việt Nam NSNN: N ƣớc ODA : Nguồn vốn Hỗ tr phát triển chính th c OECD: Tổ ch c H p tác và Phát triển Kinh t OECF: Quỹ H p tác Kinh t Hải ngoại Nh t Bản SXKD: Sản xuất kinh doanh TDĐT: T dụ ầ ƣ TDXK: Tín dụng Xuất khẩu TCT: Tổng Công ty TKTƢ: T ản tạm ng UNDP: C ƣơ P ển Liên H p Quốc XDCB: Xây d ơ ản
- ỤC ỤC TR NG PHỤ ỜI C ĐO N ỤC ỤC D NH ỤC C C CHỮ VIẾT TẮT D NH ỤC C C ẢNG IỂU H NH V PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN ..................................................................................................... 3 1.1. Tổng quan về nguồn v n ODA ............................................................................................ 3 1.1.1. Khái niệm nguồn vốn ODA ............................................................................................ 3 1.1.2. Đặc điểm của nguồn vốn ODA ...................................................................................... 4 1.1.3. Phân loại nguồn vốn ODA ............................................................................................. 5 1.1.3.1. Theo tính chất tài trợ (theo Jingru,2004) ............................................................... 5 1.1.3.2. Theo phương thức cung cấp: .................................................................................. 6 1.1.3.3. Theo các điều kiện để được nhận tài trợ ................................................................ 8 1.1.3.4. Theo nhà cung cấp tài trợ: ..................................................................................... 8 1.1.4. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với sự phát triển kinh tế ............................................ 9 1.1.4.1. ODA là một nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với nhiệm vụ xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội và phát triển kinh tế ................................................................... 9 1.1.4.2. ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại .......... 9 1.1.4.3. Nguồn vốn ODA giúp cho phát triển con người .................................................... 10 1.1.4.4 ODA với các chương trình cứu trợ khẩn cấp ........................................................ 10 1.1.4.5. ODA giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế. ..................................................................... 10 1.1.5. Phân tích ưu điểm và hạn chế của vốn ODA ............................................................. 11 1.1.5.1. Ưu điểm của nguốn vốn ODA ................................................................................ 11 1.1.5.2. Hạn chế của nguồn vốn ODA ................................................................................ 12 1.2. Kinh nghiệm quản lý nguồn v n tín dụng ODA của ngân hàng phát triển các nƣớc trên thế giới. ............................................................................................................................... 13 1.2.1. Tổng quan về ngân hàng phát triển ............................................................................ 13 1.2.1.1. Khái niệm về ngân hàng phát triển........................................................................ 13 1.2.1.2. Đặc điểm khác biệt giữa Ngân hàng phát triển và ngân hàng thương mại ......... 14 1.2.1.3. Vai trò chính của ngân hàng phát triển ................................................................. 15 1.2.1.4. Vai trò của ngân hàng phát triển trong việc quản lý nguồn vốn tín dụng ODA ... 16 1.2.2. Kinh nghiệm quản lý nguồn vốn tín dụng ODA của các ngân hàng phát triển trên thế giới..................................................................................................................................... 19 1.2.2.1 Ngân Hàng Phát Triển Châu Á (ADB) : ................................................................. 19 1.2.2.2. Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JBIC) và Cơ quan hợp tác và phát triển Nhật Bản (JICA): ................................................................................................................ 22 1.2.2. 3. Văn phòng Kinh tế Kế hoạch cùng với Bộ Ngân khố của Malaysia ..................... 24 1.2.3. Một số bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng Phát triển Việt Nam ................. 26
- KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .......................................................................................................... 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG ODA TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - SỞ GIAO DỊCH II. ..................................................... 28 2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II ................................................................................................................ 28 2.1.1. Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT) .................................................................... 28 2.1.1.1 Lịch sử hình thành .................................................................................................. 28 2.1.1.2 Những điểm khác biệt cơ bản giữa NHPT và các NHTM: ..................................... 28 2.1.1.3 Cơ cấu tổ chức NHPT ............................................................................................. 29 2.1.1.4 Chức năng và nhiệm vụ của NHPT ........................................................................ 30 2.1.2. NHPT- Sở Giao dịch II : .............................................................................................. 30 2.1.2.1.Quá trình thành lập: ............................................................................................... 30 2.1.1.2.Cơ cấu tổ chức ........................................................................................................ 30 2.1.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh:............................................................................ 31 2.2. Thực trạng quản lý nguồn v n tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II ................................................................................................................................. 34 2.2.1. Cơ chế quản lý nguồn vốn tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam ....... 34 2.2.1.1. Quy định chung ...................................................................................................... 34 2.2.1.2. Quy trình quản lý nguồn vốn tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam: 37 2.2.2. Phân tích tình tình quản lý nguồn vốn tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II ....................................................................................................... 44 2.2.2.1. Về qui mô, cơ cấu nguồn vốn ................................................................................. 44 2.2.2.2. Công tác kiểm soát chi, xác nhận giải ngân:......................................................... 45 2.2.2.3. Công tác thu hồi nợ và xử lý nợ ............................................................................. 45 2.2.2.4. Công tác kiểm tra, rà soát, đánh giá khách hàng, dự án ..................................... 47 . . Đán á tìn ìn quản lý nguồn v n tín dụng ODA tại Sở Giao dịch II - Ngân hàng Phát triển Việt Nam ................................................................................................................... 48 2.3.1. Kết quả đạt được ........................................................................................................... 48 2.3.1.1. Công tác thẩm định lại các dự án ODA: ............................................................... 48 2.3.1.2. Về công tác quản lý thu hồi nợ vay ODA: ............................................................. 48 2.3.1.3. Hiệu quả kinh tế của các dự án ODA .................................................................... 49 2.3.1.4. Công tác kiểm tra giám sát khách hàng dự án khoản vay ..................................... 49 2.3.1.5. Các mặt được khác ................................................................................................ 49 2.3.2. Những mặt tồn tại, hạn chế: ........................................................................................ 50 2.3.2.1. Tồn tại, hạn chế trong công tác giải ngân, kiểm soát chi ...................................... 50 2.3.2.2. Tồn tại, hạn chế trong công tác kiểm tra giám sát tài sản bảo đảm: .................... 50 2.3.2.3 Tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý thu hồi nợ vay: ........................................ 51 2.3.2.4. Tồn tại, hạn chế trong công tác xử lý rủi ro .......................................................... 52 2.3.2.5. Một số hạn chế khác .............................................................................................. 53 2.3.3. Nguyên nhân ................................................................................................................ 53 2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan....................................................................................... 53
- 2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan .......................................................................................... 56 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .......................................................................................................... 58 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NGUỒN VỐN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - SỞ GIAO DỊCH II. .................................................................. 59 . . Định hƣớng phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam và Ngân hàng Phát triển Việt Nam – Sở Giao dịch II ....................................................................................................... 59 3.1.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPT) ...................... 59 3.1.1.1. Mục tiêu tổng quát ................................................................................................. 59 3.1.1.2. Mục tiêu cụ thể: ..................................................................................................... 59 3.1.1.3. Định hướng hoạt động ........................................................................................... 60 3.1.1.4. Tái cơ cấu lại hoạt động NHPT ............................................................................. 61 3.1.2. Định hướng phát triển Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II ............... 62 3.1.2.1 Phương châm thực hiện:......................................................................................... 62 3.1.2.2 Mục tiêu nhiệm vụ cụ thể: ....................................................................................... 62 3.1.2.3 Cơ cấu lại hoạt động tín dụng giai đoạn 2013 - 2015 ............................................ 63 3.2. Một s giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý nguồn v n tín dụng ODA tại Ngân hàng phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II ............................................................................ 64 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, quy trình kiểm soát chi rõ ràng, minh bạch và đơn giản hóa thủ tục cho khách hàng ..................................................................... 64 3.2.2. Yêu cầu khách hàng thực hiện các giải pháp phòng ngừa rủi ro, cung cấp các tài sản bảo đảm an toàn cho nguồn vốn vay .............................................................................. 65 3.2.3. Tăng cường công tác kiểm tra giám sát khách hàng, dự án, tài sản BĐTV. ............ 66 3.2.4. Triển khai tổ chức quyết liệt, bài bản trong công tác thu hồi, xử lý nợ , phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ được giao ............................................................................................ 67 3.2.5. Phòng ngừa nợ quá hạn và có phương án xử lý nợ phù hợp .................................... 69 3.2.6. Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ tín dụng......................................................................................................................................... 70 3.2.7. Ứng dụng công nghệ hiện đại trong quá trình quản lý tín dụng ............................... 71 3.3. Kiến nghị đ i với Chính phủ và các cơ quan liên quan nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý nguồn v n tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam- Sở Giao dịch II ... 71 3.3.1. Đối với các chính sách của chính phủ ........................................................................ 71 3.3.2. Đối với Bộ Tài chính .................................................................................................... 72 3.3.3. Đối với khách hàng ...................................................................................................... 73 3.3.4. Đối với NHPT. .............................................................................................................. 75 3.3.5. Đối với Sở Giao dịch II: ............................................................................................... 77 3.3.6. Đối với cá nhân cán bộ viên chức Sở Giao dịch II ..................................................... 79 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .......................................................................................................... 81 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG .................................................................................................... 82 D NH ỤC TÀI IỆU TH KHẢO PHỤ LỤC
- 1 PHẦN Ở ĐẦU 1. Ýn ĩa t ực tiễn của đề tài: Nguồn vốn hỗ tr phát triển chính th c ODA là một trong những nguồn vốn quan tr ng củ N ƣớ ể th c hiện các mụ ƣ ủa quốc gia nhằm phát triển kinh t - xã hội. S ơ 8 ạ ộng, cùng s phát triển củ ấ ƣớc, hoạ ộng quản lý và cho vay lại nguồn vốn tín dụ ODA ã ở thành một trong những nghiệp vụ quan tr ng của Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói chung và Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II nói riêng. Với nhi ƣơ ,d ĩ c phát triển hạ tầng, kinh t , xã hội sử dụng vố ODA ã ệu quả, s phát triển kinh t - xã hội củ ấ ƣớc. Tuy v y, hoạ ộng quản lý tín dụng ODA của Ngân hàng Phát triển Việt Nam- Sở Giao dịch II còn nhi u bất c ƣ ệc giải ngân, kiểm soát chi còn ch m, quản lý ƣ c s chặt chẽ, cùng vớ quá hạn có dấu hiệu gia ữ ầ ,… ững tồn tạ ã ất l i cho quá trình ƣởng tín dụng ODA của Ngân hàng Phát triển và ả ƣở n uy tín của Chính phủ ối với các nhà tài tr . Vì v y, việc nghiên c u tìm ra nguyên ngân của những mặt hạn ch ƣ ả , xuất phù h p giúp cho việc quản lý nguồn vốn tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II là th c s cần thi t. Mặ dù ã ố gắng thu th p tổng h p số liệ , ƣ tài chắc chắn còn nhi u thi u sót, rất mong nh ƣ c nhi u ý ki ủa quý bạn c và thầ ể vấ nghiên c ƣ c hoàn thiệ ơ 2. Mụ đ n n ứu của đề tài: - Hệ thống hóa những vấ lý lu n chung v ODA và ơ quản lý nguồn vốn tín dụng ODA của Ngân hàng Phát triển. - Đánh giá th c trạng hoạ ộng quản lý nguồn vốn tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II trong th i gian qua, t ững mặt còn tồn tại, hạn ch và nguyên nhân của những tồn tại hạn ch
- 2 - Đƣ ột số giải pháp, ki n nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở Giao dịch II. 3. Đ tƣợng và phạm vi nghiên cứu: - Đố ƣ ng nghiên c u: Hoạ ộng quản lý nguồn vốn tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở giao dịch II - Phạm vi nghiên c u: Trong khuân khổ tài nghiên c u th c trạng quản lý các d án tín dụng ODA do Ngân hàng Phát triển Việt Nam - Sở giao dị II ản lý. 4. P ƣơn p áp n n ứu: P ƣơ ƣ c sử dụ ƣơ p thố , ƣơ ổng h , ƣơ ố liệu và xử lý thông tin nhằm nghiên c u các vấ lý thuy t và th c t . 5. B cục của đề tài Đ tài nghiên c u bao gồ 3 ƣơ ụ thể sau: C ƣơ 1: Cơ ở lý lu n v quản lý nguồn vốn Tín dụng ODA tại Ngân hàng Phát triển. C ƣơ 2: T ạ ả ý ồ ố dụ ODA ạ N P ể Vệ N – Sở G dị II C ƣơ 3: G ả ệ ả ả ý ồ ố dụ ODA ạ Ngân hàng Phát triể V ệ N – Sở G dị II
- 3 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ Ý UẬN VỀ QUẢN Ý NGUỒN VỐN TÍN DỤNG ODA TẠI NGÂN HÀNG PH T TRIỂN . . Tổn quan về n uồn v n OD 1.1.1. Khái niệm nguồn vốn ODA ODA là tên g i tắt của ba chữ ti ng Anh: Official Development Assistance, có ĩ Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn g i là Viện trợ phát triển chính thức. N 1972, OECD (Tổ ch c H p tác Kinh t và Phát triển) ã ƣ ệm ODA “ ột giao dịch chính th ƣ c thi t l p với mụ ẩy s phát triển kinh t - xã hội củ ƣớ ể Đ u kiện tài chính của giao dịch này có tính chấ ƣ ã ố viện tr không hoàn lại chi m ít nhấ 25% V th c chất, ODA là s chuyển giao một phần thu nh p quốc gia t ƣớc phát triển sang ƣớ m phát triển. Liên hiệp quốc, trong một phiên h p toàn thể củ Đại hộ ồ 1961 ã ƣớc phát triển dành 1% GNP củ ể hỗ tr s nghiệp phát triển b n vững v kinh t và xã hội củ ƣớc ển. Theo Ủy ban Hỗ tr Phát triển (DAC, 2004) ị ĩ ODA ƣ ững dòng ti n chảy t các tổ ch ƣơ ƣớc và vùng lãnh thổ (theo danh sách ƣớc nh n ODA củ DAC): Đƣ c cung cấp bở ơ c, bao gồm cả chính quy n tiể ịa ƣơ , ặ ơ ỗi giao dịch: - Đƣ c quản lý nhằ ẩy phát triển kinh t và phúc l i củ ƣớ phát triển; và - Ch ng y u tố ƣ ã ất 25 % giá trị giao dịch Tƣơ Cơ H p tác quốc t Nh t Bản (JICA, 2008) ũ ằng ODA là s hỗ tr tài chính của các tổ ch c, nhóm, bao gồm các chính phủ ũ ƣ ổ ch c quốc t , các tổ ch c phi chính phủ (NGO) ƣ ƣớc ể ể phát triển kinh t xã hộ T e ịnh của Ủy ban Hỗ tr Phát triển
- 4 (DAC) và Tổ ch c H p tác Kinh t và Phát triển (OECD), ODA phả ng ba yêu cầu sau: - Đƣ c th c hiện bởi các chính phủ hoặ ơ ủ; - Mụ ẩy phát triển kinh t và phúc l i xã hội ở ƣớc ang phát triển; -C u khoả ƣ ã, u tố cấp ít nhất 25%. Một cách khái quát, chúng ta có thể hiểu ODA bao gồm các khoản viện tr không hoàn lại, viện tr có hoàn lại, hoặc tín dụ ƣ ã ủa các Chính phủ, các tổ ch c liên Chính phủ, các tổ ch c phi Chính phủ, các tổ ch c thuộc hệ thống Liên h p quốc (United Nations -UN), các tổ ch c tài chính quốc t d ƣớ ch m phát triển. 1.1.2. Đặc điểm của nguồn vốn ODA - Theo Tew ( 2011), vốn ODA là nguồn vố ƣ ã ủ ƣớc phát triển, các tổ ch c quốc t ối vớ ƣớ m phát triển. Với mục tiêu tr ƣớ m phát triển, vố ODA ƣ ã ơ ất c nguồn tài tr nào khác. Thể hiện : + Khố ƣ ng vốn vay lớn t hàng chụ ệu USD. + Vốn ODA có th i gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có th i gian ân hạn dài (chỉ trả ã , ƣ ả n gốc). Vốn ODA của Ngân hàng Th giới (WB), Ngân hàng Phát Châu Á (ADB), Cơ H p tác quốc t Nh t Bản (JICA) ƣ ng có th i gian hoàn trả kéo dài 40 i gian ân hạ 10 +T ƣ ng vốn ODA có một phần viện tr không hoàn lại, phầ dƣới 25% tổng số vốn vay. Ví dụ OECD cho không 20-25% tổng vố ODA Đ ểm phân biệt giữa viện tr ƣơ ại. + Các khoản va ƣ ng có lãi suất thấp, th m chí không có lãi suất. Lãi suất ộng t 0,5% 5% / ( ã ất vay trên thị ƣ ng tài chính quốc t 7% / ải thoả thu n lại lãi suất giữa hai bên). Ví dụ lãi suất
- 5 củ ADB 1%/ ; củ WB 0,75% / ; N t thì tuỳ theo t ng d án cụ thể trong V dụ t 1997-2000 thì lãi suấ 1,8%/ - Vố ODA ƣ è e u kiện ràng buộc nhấ ịnh: Tùy theo khố ƣ ng vốn ODA và loại hình viện tr mà vốn ODA có thể kèm theo nhữ u kiện ràng buộc nhấ ịnh. Nhữ u kiện ràng buộc này có thể là ràng buộc một phầ ũ ể là ràng buộc toàn bộ v kinh t , xã hội và th m chí cả ràng buộc v chính trị T ƣ ng, các ràng buộ è e ƣ u kiện v mua sắm, cung cấp thi t bị, hàng hoá và dịch vụ củ ƣớc tài tr ối vớ ƣớc nh n tài tr . Ví dụ, Bỉ, Đ Đ Mạch yêu cầu khoảng 50% viện tr phải mua hàng hóa và dịch vụ củ ƣớc mình, Canada yêu cầu cao nhất, tới 65%. Thụ Sĩ ỉ yêu cầu 1,7%, Hà Lan 2,2%... - ODA là nguồn vốn có khả (Tomonori Sudo , 2006) Vốn ODA không có khả ầ ƣ c ti p cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả n lại d a vào xuất khẩu thu ngoại tệ D , ƣớc nh n ODA phải sử dụng sao cho có hiệu quả, tránh lâm vào tình trạng không có khả ản . 1.1.3. Phân loại nguồn vốn ODA 1.1.3.1. Theo tính chất tài trợ (theo Jingru,2004) - Vốn ODA không hoàn lại: là hình th c cung cấp vố ODA ƣớc nh n viện tr không phải hoàn trả vốn và lãi cho bên viện tr . Vốn ODA không hoàn lạ ƣ ng ƣ ƣớ ể ƣ ững d án thuộ ĩ c: dân số, y t , giáo dụ ạo, hoặc các vấ xã hộ ƣ ảm nghèo, phát triển giao thông nông thôn và mi n núi, bảo vệ ƣ ng. - ODA vay ưu đãi: Là khoản vố ƣ ã lãi suất, th i gian ân hạn và th i gian trả n ; ảm bảo y u tố không hoàn lại của khoản vay tối thiểu phải là 25% tổng giá trị khoả ối với khoản vay không ràng buộc và 35% tổng giá trị khoả ối với khoản vay có ràng buộc. Nhữ u kiệ ƣ ã ƣ ng áp dụng bao gồm: + Lãi suất t 0% 3%/ + Th i gian vay n d (15 40 )
- 6 + Th i gian ân hạn (không trả lãi hoặc hoãn trả n ) t 10 12 ể vốn vay có th i gian phát huy hiệu quả. - Vốn ODA hỗn hợp: là khoản vốn ODA k t h p một phần vốn không hoàn lại với một phần vốn vay có hoàn lạ e u kiện của OECD, những y u tố không hoàn lại phả ạ dƣới 25% tổng giá trị của các khoản vố ; ặc có thể k t h p một phần không hoàn lại với một phần tín dụ ƣ ã ột phần tín dụ ƣơ ại ƣ ả ảm bảo y u tố không hoàn lại của khoả ối thiểu phải là 25% tổng giá trị khoả ối với khoản vay không ràng buộ 35% ối với khoản vay có ràng buộc. 1.1.3.2. Theo phương thức cung cấp: Theo JICA (2008), các ODA có thể ƣ c cung cấp theo hình th c vay d án hoặc vay không theo d án: - Vay d án + Các khoản cho vay d án Các khoản vay d án, chi m phần lớn nhất của vố ODA, ầu tƣ d án ƣ ƣ ƣ ng giao thông, ện , thủy l i, cấ ƣớc và các ƣơ ệ ƣớc. Các khoả ƣ c sử dụ ể mua sắ ƣơ ện , thi t bị, dịch vụ, hoặ ể th c hiện các công trình dân dụng và các công trình khác . + Các khoản cho vay dịch vụ kỹ thu t (Engineering Services - E / S ) Dịch vụ kỹ thu t ( E / S ) là các khoản vay dành cho các dịch vụ kỹ thu t cần thi t cho việc khảo sát và l p k hoạch trong ạn của d án . Những dịch vụ này bao gồ á nghiên c u khả thi , khảo sát trên các dữ liệu chi ti t v ịa ểm d án, thi t k chi ti t và chuẩn bị hồ ơ i thầu. Cùng một cách th ƣ vay d án, việc hoàn thành nghiên c u khả thi hoặc và xác nh n s cần thi t và phù h p của tổng thể d án u kiện tiên quy ể cho vay . + Cho vay ( ƣớc ) Các khoả ƣ c th c hiện thông qua các tổ ch c tài chính củ ƣớc ti p nh n d a trên hệ thống chính sách tài chính củ ƣớ ối tác.
- 7 Các khoản vay này cung cấp kinh phí cần thi t cho việc th c hiệ ƣ c chỉ ịnh, chẳng hạ ƣ ƣơ n khích các doanh nghiệp v a và nhỏ sản xuất nông nghiệp và các ngành công nghiệp khác theo ịnh hay viêc xây d ơ ở hạ tầng, nâng cao m c sống củ ƣ i nghèo. Các khoả ƣ c g i là "cho vay ƣớ " vì theo quy trình , các quỹ ặc nhi u tổ ch ƣớc khi ƣ i thụ ƣởng nh ƣ c ti n . Theo loại cho vay này, các quỹ có thể ƣ c cung cấp cho một số ƣ ng lớn các ố ƣ ƣởng l i cuối cùng trong khu v ƣ D khoả ƣ c th c hiện thông qua các tổ ch ƣớc sẽ ƣ ng khả ạ ộng và s phát triển củ ĩ c tài chính củ ƣớc ti p nh ũ ƣ ểm của các khoản vay này . + Các khoản cho vay theo ngành Khoản vay ngành v t liệu và thi t bị, dịch vụ ƣ ấn là cần thi t cho việc th c hiện k hoạch phát triển trong mộ ĩ c cụ thể bao gồm nhi u tiểu d án . Hình th c ũ dẫ n các chính sách và hệ thố ƣ c cải thiện trong các ĩ c này . - Cho vay không theo d án + C ƣơ C Khoả ƣơ ỗ tr ƣớc nh n cải thiện các chính sách và th c hiện cải cách hệ thống nói chung. So với các khoản vay khác, các khoản vay hỗ tr th c hiện chi ƣ c quốc gia, các chi ƣ c giảm nghèo trong nhịp th d ơ . Các thỏa thu ƣ c ký k t d a trên việc xác nh n mục cải cách ạ ƣ c của chính phủ ƣớc ối tác. Trong nhữ ầ , ại phổ bi n nhất của các khoản vay loại này là ti ƣ ƣ ố ối tác nhằm th c hiện mục tiêu dài hạn là cải cách th ch , ƣơ . Có rất nhi ƣ ng h các loạ dƣới hình th ồng tài tr giữa Ngân hàng Th giới và các ngân hàng phát triể ƣơ + Các khoản cho vay hàng hóa
- 8 Nhằm ổ ịnh n n kinh t củ ƣớc ti p nh n, các khoản vay hàng hóa cung cấp tài chính giải quy t cho việc nh p khẩu các v t liệu cấp thi t ƣớ triể phả ối mặt với nhữ . Các khoả ƣ ƣ c sử dụng với các mặt hàng nh p khẩ ƣ ệp và nguyên liệu , phân bón, thuốc tr sâu, nông nghiệp và các loại máy móc ƣ c thoả thu ƣớc giữa hai chính phủ ƣ i nh n. 1.1.3.3. Theo các điều kiện để được nhận tài trợ - ODA không ràng buộc nước nhận: việc sử dụng nguồn tài tr không bị ràng buộc bởi nguồn sử dụng hay mụ ử dụng. - ODA có ràng buộc nước nhận: + Bởi nguồn sử dụ : C ĩ ệc mua sắm hàng hóa, trang thi t bị hay dịch vụ bằng nguồn vốn ODA chỉ giới hạn cho một số d ƣớc tài tr sở hữu hoặc kiể ( ối với viện tr ƣơ ) ặc các công ty củ ƣớ ( ối với viện tr ƣơ ) + Bởi mụ ử dụng: Chỉ ƣ c sử dụng cho một số ĩ c nhấ ịnh hoặc một số d án cụ thể. 1.1.3.4. Theo nhà cung cấp tài trợ: ODA có thể ƣ c phân chia thành hai loạ : ODA ƣơ ODA ƣơ (JBIC, 2004) - ODA song phương: là khoản vốn tài tr tr c ti p t ƣớ ƣớc kia thông qua hiệ ị ƣ c ký k t giữa hai Chính phủ. Vố ODA ƣơ d a trên mối quan hệ hữu nghị giữa hai quốc gia nên thủ tục ký k , ĩ ch dạng và qui mô d án rất linh hoạt. Các hình th c hỗ tr có thể ƣ c chia thành viện tr không hoàn lại , h p tác kỹ thu t và các khoản vay ODA. - ODA đa phương: là nguồn vốn viện tr phát triển chính th c củ ịnh ch tài chính quốc t ƣN H T Giới (WB), Quỹ Ti n Tệ Quốc T (IMF), Ngân hàng phát triể C Á (ADB)… ặc các tổ ch c quốc t và liên minh quố ƣ: Tổ ch c Nông nghiệ ƣơ (FAO), C ƣơ P ển Liên Hiệp Quốc
- 9 (UNDP),Tổ Ch c Y t Th Giớ (WHO), …d ộ ƣớc, hoặc nguồn vốn hỗ tr của một Chính phủ d ột Chính phủ khác. 1.1.4. Vai trò của nguồn vốn ODA đối với sự phát triển kinh tế 1.1.4.1. ODA là một nguồn vốn có vai trò quan trọng đối với nhiệm vụ xây dựng cơ sở kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội và phát triển kinh tế Trong Chi ƣ c phát triển kinh t xã hội, nguồn vốn ODA lu ƣ ịnh là một nguồn vốn quan tr ng. Th c t qua việc thu hút, v ộng và sử dụng, nguồn vốn ODA trong nhữ ã ổ sung cho ngân sách eo hẹp của Chính phủ, ti p ƣ c những công nghệ tiên ti n và kinh nghiệm quản lý hiệ ạ ể xây d ng k t cấu hạ tầng kinh t - xã hội, góp phần giúp ƣớc ti p nh n ạ ƣ ƣởng kinh t , , ảm nghèo và cải thiệ i số d T ĩ c xây d ơ ở hạ tầng nh ƣ c nhi u vốn ODA nhất, ti e ĩ c xây d ng thể ch / chính sách và phát triể ƣ i. T ữ , d ầ ƣ ằ ố ODA ã ƣ ƣ ử dụ , ầ ỏ ƣở , d ơ ở ạ ầ , ể ƣ , , ả è Vố ODA ã ở ố ổ ệ ể - ã ộ. C ồ ố ODA ƣ ù ã ƣ ò ệ ấ ệ ũ ƣ ẩ ơ ộ ệ n ệ 1.1.4.2. ODA giúp cho việc tiếp thu những thành tựu khoa học, công nghệ hiện đại Một trong các y u tố quan tr ng góp phầ ẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiệ ại hóa là thành t u khoa h c kỹ thu t công nghệ mới. Thông qua các d án ODA, các nhà tài tr có những hoạ ộng nhằm giúp ƣớc ti p nh n ộ công nghệ ũ ƣ ả ý ƣ: ấp tài liệ ĩ t, tổ ch c các buổi hội t a với s tham gia củ ƣớc ngoài, cử cán bộ ƣớc ngoài, cử tr c ti p chuyên gia sang hỗ tr th c hiện d án và cung cấp những thi t bị kỹ thu t, dây chuy n công nghệ hiệ ạ Đ ột trong những l i ích lâu dài cho ƣớc ti p nh n.
- 10 1.1.4.3. Nguồn vốn ODA giúp cho phát triển con người T ĩ c giáo dục, nguồn vốn ODA ể ầ ƣ ƣ ơ ở v t chất, kỹ thu t cho công tác dạy và h c của tất cả các cấp h c (d án giáo dục tiểu h c, d án trung h ơ ở, d án trung h c phổ thông, d án giáo dụ ại h c, d án dạy ngh ...), ạ , ƣ c công tác k hoạch và quản lý giáo dục, gửi sinh ƣớ ạ ại h ại h c.... Tổng nguồn vốn ODA dành cho giáo dụ ạo chi m một phần trong tổng kinh phí giáo dụ ạ , ã ần cải thiện chấ ƣ ng và hiệu quả của công tác giáo dụ ạ , ƣ ng mộ ƣớ ơ ở v t chất kỹ thu t cho việc nâng cao chất ƣ ng dạy và h c. Nhi ơ ã ƣ ƣ c với mộ ƣ ng lớn cán bộ ƣ ạ ạo v khoa h c công nghệ và kinh t . T ĩ c y t , việc cải thiện và nâng cao chấ ƣ ng trang thi t bị ũ ƣ ộ khám chữa bệnh thông qua các d án viện tr không hoàn lại. Các d án h p tác kỹ thu t của Nh t Bả ĩ cyt ũ ã ầ c của ộ ũ ộ y bác sỹ ũ ƣ t bị khám chữa bệ , ải thiệ i sống củ d , ặc biệt là dân nghèo thành thị. 1.1.4.4 ODA với các chương trình cứu trợ khẩn cấp Nhìn chung, nguồn vố ODA ện tr khẩn cấp chi m tỷ tr ng nhỏ so với các ĩ ƣ ũ ã ột phần không nhỏ vào công tác phòng chống thiên tai, viện tr ạo cho những nạn nhân củ ũ ụt và các vùng hay gặp thiên tai. 1.1.4.5. ODA giúp điều chỉnh cơ cấu kinh tế. Các d án mà nhà tài tr dành cho Việt Na ƣ ƣ ể ơ ở hạ tầng kỹ thu t, phát triển nguồn nhân l c tạ u kiện thu n l i cho việc phát triển ối giữa các ngành, các vùng khác nhau tron ƣớc ti p nh n. Bên cạ ột số d án còn giúp cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả củ ơ ản lý nhà ƣớc. Tất cả những vấ ẩ u chỉ ơ ấu kinh t h p lý ở ƣớc ti p nh n ODA.
- 11 1.1.5. Phân tích ưu điểm và hạn chế của vốn ODA 1.1.5.1. Ưu điểm của nguốn vốn ODA - Với mục tiêu tr ƣớ và ch m phát triển, vốn ODA mang tính ƣ ã ơ ất c nguồn tài tr nào khác (OECF,1998), Thể hiện: + Khố ƣ ng vốn vay lớn t hàng chụ ệu USD. + Vốn ODA có th i gian cho vay (hoàn trả vốn) dài, có th i gian ân hạn dài (chỉ trả lãi, ƣ ả n gốc). Vốn ODA của Ngân hàng Th giới (WB), Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), Cơ H p tác quốc t Nh t Bản (JICA) ƣ ng có th i gian hoàn trả é d 40 i gian ân hạ 10 + Các khoả ƣ ng có lãi suất thấp, th m chí không có lãi suất. Lãi suất ộng t 0,5% 5% / ( ã ất vay trên thị ƣ ng tài chính quốc t 7% / ải thoả thu n lại lãi suất giữa hai bên). Ví dụ lãi suất củ ADB 1%/ ; ủ WB 0,75% / ; N t thì tuỳ theo t ng d án cụ thể trong V dụ t 1997-2000 thì lãi suấ 1,8%/ - Vố ODA ẽ ƣ ể ấ ạ ầ ã ộ; ổ ớ ả , dệ dụ e ƣớ ẩ , ệ ạ , ã ộ a... phát ể ồ ODA ũ ẽ ỗ ệ C ƣơ ụ ố d ớ ớ ữ ạ ộ ƣ ạ d ớ; ỗ ệ C ƣơ ụ ố ƣớ ạ ệ ƣ nô , ả è ữ - Q ấ ODA e ạ ả : ƣớ é ể ố ƣ ớ ố ầ ƣ ể ẩ ố ộ ể ò ỏ é ủ P ò ạ ũ ạ ƣ ữ ệ ắ ộ è e ả ệ , ồ ạ ệ ộ ủ ủ ệ ầ ƣ ạ ƣớ ệ - Mặ ệ ODA ạ , ể ệ ĩ ụ ồ ỡ ủ ƣớ ố ớ ƣớ è , ƣ ẩ ố ệ ố ạ ố ẹ ữ ố ớ , ữ ổ ố ớ ố
- 12 N ƣ , ODA ộ ồ ố e ạ ƣớ ữ d , d ƣ ệ ố FDI ữ ò ả ệ ể ố ủ d , ặ ệ ƣ è , ữ ơ ù , ù … 1.1.5.2. Hạn chế của nguồn vốn ODA Bên cạn ƣ ểm là một số hạn ch của vốn ODA có thể kể ƣ: - V kinh t , ƣớc ti p nh n ODA phải chấp nh n rỡ bỏ dần hàng rào thu quan bảo hộ của các ngành công nghiệp non trẻ và bảng thu xuất nh p khẩu hàng hóa của ƣớc nh n tài tr Nƣớc ti p nh n ODA ũ ƣ c yêu cầu t ƣớc mở cửa thị ƣ ng bảo hộ cho những danh mục hàng hóa mới củ ƣớc tài tr ; yêu cầu có nhữ ƣ ã ối vớ ầ ƣ c ti ƣớ ƣ é ầ ƣ ữ ĩ v c hạn ch , có khả i cao. - V chính trị, Viện tr củ ƣớc phát triển không chỉ ơ ần là việc tr giúp hữu nghị mà còn là một công cụ l i hạ ể thi t l p và duy trì l i ích kinh t và vị th chính trị ƣớc tài tr . Nhữ ƣớc cấp tài tr ò ỏ ƣớc ti p nh n phải thay ổi chính sách phát triển cho phù h ơ i ích của bên tài tr . - Nguồn vốn ODA t ƣớc giàu cung cấ ƣớ è ũ ƣ ng gắn li n với việc mua các sản phẩm t ƣớc này mà không hoàn toàn phù h p, th m chí không cần thi t vớ ƣớ è Nƣớc cấp ODA buộ ƣớc ti p nh n ODA phải chấp nh n một khoản ODA là hàng hóa, dịch vụ do h sản xuất. Bên tài tr ODA ƣ ng yêu cầu trả ƣơ , ố vấn cho d án của h quá cao so với chi phí th c t ể thuê mộ ƣ y trên thị ƣ ộng th giới. - ODA là nguồn vốn có khả . Khi ti p nh n và sử dụng nguồn vốn ODA do tính chấ ƣ ã ặng n ƣ ƣ ất hiện. - Một số ƣớc do không sử dụng hiệu quả ODA có thể tạo nên s ƣởng nhất th ƣ ột th i gian lại lâm vào vòng n nần do không có khả ản . Vấ là ở chỗ vốn ODA không có khả ầ ƣ c ti p cho sản xuất, nhất là cho xuất khẩu trong khi việc trả n lại d a vào xuất khẩu thu ngoại tệ. -N , ộng của y u tố tỷ giá hố ũ ể làm cho giá trị vốn ODA phải hoàn lạ (OECF,1998). Bên cạ , ạng thất thoát, lãng phí, xây d ng chi ƣ c quy hoạch thu hút và sử dụng vố ODA ĩ ƣ p
- 13 ý, ộ quản lý thấp, thi u kinh nghiệm trong ti p nh ũ ƣ ử ý, u hành d … ũ n cho hiệu quả và chấ ƣ ầ ƣ ằng nguồn vốn này còn thấp, có thể ẩ ƣớc ti p nh n ODA vào tình trạng n nần. . .Kn n ệm quản lý n uồn v n t n dụn OD ủa ngân hàng p át tr ển á nƣớ tr n t ế ớ. 1.2.1. Tổng quan về ngân hàng phát triển 1.2.1.1. Khái niệm về ngân hàng phát triển Theo Akrani (2012), ngân hàng p ể ƣ ệ ƣ : - Ngân hàng phát triển là tổ ch c tài chính cung cấp các khoản vay tài chính trung - dài hạn ĩ c công nghiệp và nông nghiệp cho cả khu v ƣ các tổ ch c công. - Ngân hàng phát triển là các tổ ch với các hoạ ộng cho vay cho vay trung - dài hạ , ầ ƣ ng khoán và các hoạ ộng khác. Ngoài ra, Ngân hàng phát triển còn khuy n khích ti t kiệ e ầ ƣ ủa cộ ồng. Theo Hiệp hộ ịnh ch tài chính phát triển C Á T B Dƣơ (Association of Development Financing Institutions in Asia and the Pacific) vi t tắt là ADFIAP (2009), Ngân hàng phát triể ĩ ở nhữ ơ , ở th ểm khác nhau. Ở th ể ầ ị ĩ chung nhất thì Ngân hàng phát triển là mộ ể ấ ƣớ ạ ƣ c một m ộ ơ b n vững của s phát triển. Trong bối cảnh rộ ơ , ới mong muốn m ộ phát triển bao gồm toàn bộ các ti n bộ kinh t -xã hội. Ngân hàng phát triể d ũ ể ƣ ị ĩ ột hình th c trung gian tài chính cung cấp tài chính cho các d án ƣ ầ ƣ ột n n kinh t ển. Cả ị ĩ ý ằng mụ ủa ngân hàng phát triể ể ƣ ất ƣớ n một m ộ phát triể ơ N phát triển giúp bổ sung vốn dài dạn cho thị ƣ ng vốn c ƣ c s phát triể ƣơ ại không cung cấp nguồn vốn dài hạn. Ngân hàng phát triể ƣ ng thuộc sở hữu củ ƣớc, với vốn góp chính và quan tr ng nhất của Chính phủ mỗi quốc gia. Hình th c góp vốn có thể là vốn chủ sở
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 857 | 194
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 603 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 623 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 563 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 513 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 353 | 62
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế: Giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Đăk Tô tỉnh Kon Tum
13 p | 244 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 229 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 241 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 229 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 259 | 13
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 189 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing của Highlands Coffee Việt Nam
106 p | 58 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT
87 p | 15 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện chiến lược marketing mix cho sản phẩm đồ uống của Tổng công ty Cổ phần Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội
101 p | 32 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển truyền thông thương hiệu công ty của Công ty Cổ phần Đầu tư Sản xuất và Thương mại Tiến Trường
96 p | 14 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Hoàn thiện quản trị quan hệ khách hàng trong kinh doanh sợi của Tổng công ty Dệt may Hà Nội
103 p | 14 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp Marketing nhằm nâng cao mức độ hài lòng của khách hàng với dịch vụ du lịch biển của Công ty Cổ phần Du lịch và Tiếp thị Giao thông vận tải Việt Nam - Vietravel
120 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn