Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá rủi ro môi trường trong vận chuyển khí hóa lỏng (LPG) tại Công ty Cổ phần kinh doanh khí Miền Nam (PV Gas South, PGS)
lượt xem 9
download
Nghiên cứu đề xuất phương pháp đánh giá RRMT và giải pháp bảo đảm an toàn, phòng ngừa RRMT trong vận chuyển LPG tại công ty Cổ phần kinh doanh khí Miền Nam – PV Gas South nhằm hạn chế xảy ra RRMT và giảm thiểu tác động đến con người, thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Đánh giá rủi ro môi trường trong vận chuyển khí hóa lỏng (LPG) tại Công ty Cổ phần kinh doanh khí Miền Nam (PV Gas South, PGS)
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ---------- PHẠM LÊ NGỌC TÚ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG TRONG VẬN CHUYỂN KHÍ HÓA LỎNG (LPG) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH KHÍ MIỀN NAM (PV GAS SOUTH) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP. HCM, tháng 08 năm 2017
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM ---------- PHẠM LÊ NGỌC TÚ ĐÁNH GIÁ RỦI RO MÔI TRƯỜNG TRONG VẬN CHUYỂN KHÍ HÓA LỎNG (LPG) TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN KINH DOANH KHÍ MIỀN NAM (PV GAS SOUTH) LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS. HOÀNG HƯNG TP. HCM, tháng 10 năm 2017
- CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. Hoàng Hưng Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 09 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TSKH. Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch 2 PGS.TS. Thái Văn Nam Phản biện 1 3 PGS.TS. Tôn Thất Lãng Phản biện 2 4 PGS.TS. Lê Mạnh Tân Ủy viên 5 TS. Nguyễn Thị Phương Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn
- TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. HCM, ngày 18 tháng 10 năm 2017 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Phạm Lê Ngọc Tú Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 04/12/1988 Nơi sinh: Thành phố Vũng Tàu Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1541810022 I- Tên đề tài: Đánh giá rủi ro môi trường trong vận chuyển khí hóa lỏng (LPG) tại Công ty Cổ phần kinh doanh khí Miền Nam (PV Gas South, PGS). II- Nhiệm vụ và nội dung: (1). Thu thập, tổng hợp tài liệu; (2). Đánh giá hiện trạng khai thác, phân phối và sử dụng LPG: (3). Xây dựng cơ sở và đề xuất quy trình đánh RRMT trong vận chuyển LPG. (4). Đánh giá RRMT trong quá trình vận chuyển LPG tại PV Gas South bao gồm 04 tuyến vận chuyển khu vực Miền Tây. (5). Đánh giá RRMT cụ thể bằng mô hình sự cố nổ xe bồn vận chuyển LPG. (6). Đề xuất những giải pháp bảo đảm an toàn và phòng ngừa RRMT trong vận chuyển LPG. IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: ngày tháng năm 2017 V- Cán bộ hướng dẫn: GS.TS. Hoàng Hưng CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên và chữ ký) (Họ tên và chữ ký) GS.TS. Hoàng Hưng PGS. TS. Thái Văn Nam
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Phạm Lê Ngọc Tú
- ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này cho phép tôi gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi thực luận văn này. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn Thầy GS.TS Hoàng Hưng đã trực tiếp hướng dẫn và làm cố vấn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ và động viên tôi, giúp tôi vượt qua những khó khăn trong suốt quá trình thực hiện luận văn này. Tuy nhiên, do thời gian thực hiện luận văn có hạn và những hạn chế về kinh nghiệm, do đó các kết quả thực hiện luận văn này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến từ các quý thầy, cô để giúp tôi có thể hoàn thành tốt luận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) Phạm Lê Ngọc Tú
- iii TÓM TẮT Trong những năm gần đây, khí hóa lỏng (Liquefied Petroleum Gas, LPG) đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống cũng như sản xuất. Tuy nhiên, bên cạnh vai trò đóng góp những giá trị về kinh tế, xã hội vô cùng to lớn thì LPG cũng mang đến những rủi ro cho con người và môi trường. Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá rủi ro môi trườngtrong quá trình vận chuyển LPG công nghiệp tại công ty cổ phần kinh doanh khí Miền Nam – PV Gas South. Rủi ro môi trườngtrong vận chuyển LPG được đánh giá trên 04 tuyến đường vận chuyển tại khu vực Miền Tây bao gồm các tuyến: KCN Trà Nóc – Ninh Kiều, KCN Trà Nóc – An Giang, KCN Trà Nóc – Vĩnh Long và KCN Trà Nóc – Tiền Giang. Các phương pháp sử dụng trong nghiên cứu này bao gồm phương pháp thu thập tài liệu; tính toán lý thuyết; xây dựng kịch bản và quy trình đánh giá rủi ro; đánh giá rủi ro dự báo và nghiên cứu trường hợp điển hình bằng mô hình. Nghiên cứu đã đánh giá hiện trạng kinh doanh, sử dụng và phân phối LPG tại Việt Nam và PV Gas South; xây dựng kịch bản đánh giá rủi ro trong vận chuyển LPG gồm 08 tiêu chí; nhận diện nguồn (tai nạn giao thông, điện, nhiệt…) và nguy cơ (nguy cơ rò rỉ LPG từ thiết bị ra môi trường và nguy cơ nổ bồn chứa LPG trên xe bồn) xảy ra sự cố trong quá trình vận chuyển; xác định những vị trí có khả năng xảy ra sự cố và tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao nhất đối với môi trường và con người trên mỗi tuyến vận chuyển. Theo đó số điểm đánh giá khả năng xảy ra sự cố (theo thang điểm 5) và mức rủi ro (theo thang điểm 125) cao nhất của 04 tuyến theo thứ tự KCN Trà Nóc – Ninh Kiều, KCN Trà Nóc – An Giang, KCN Trà Nóc – Vĩnh Long và KCN Trà Nóc – Tiền Giang là: 4,0; 4,8; 5,0; 5,0 và 71,44; 96,80; 89,33; 89,33. Bên cạnh đó, vị trí km thứ 43 thuộc tuyến KCN Trà Nóc – An Giang có rủi ro cao nhất cũng được đưa vào mô hình để đánh giá sự cố nổ xe bồn chở 15 tấn LPG. Ngoài ra, trên cơ sở những đánh giá, nghiên cứu đề ra các giải pháp quản trị rủi ro tại khu vực này.
- iv ABSTRACT In recent years, Liquefied Petroleum Gas (LPG) plays a very important role in life as well as production. However, in addition to the contribution role very enormous for economic and social, LPG also pose risks to people and the environment. The objective of this study is to assess environmental risk during transportation of LPG at PV Gas South. Environmental incident in LPG transport was assessed on four transport routes in the western region, i.e, Tra Noc - Ninh Kieu, Tra Noc - An Giang, Tra Noc - Vinh Long and Tra Noc - Tien Giang. The methods used in this research including document collection methods; theoretical calculation; scenario building and risk assessment process; forecast risk assessment and research typical case by model. The research assessed the status business, use and distribution of LPG in Vietnam and PV Gas South; develop risk assessment scenarios in transport LPG including 08 criteria; identify sources (traffic accidents, electricity, heat…) and risks (leak LPG and burst LPG tanker) in transportation; identify positions there are highest possibility and risk for environment and human on four transport routes. Accordingly, the score of highest possibility and risk of four transport routes: Tra Noc - Ninh Kieu, Tra Noc - An Giang, Tra Noc - Vinh Long and Tra Noc - Tien Giang are respectively 4.0; 4.8; 5.0; 5.0 and 71.44; 96.80; 89.33; 89.33. Besides that, 43th kilometer position of KCN Tra Noc – An Giang (highest risk) also assessed by explosion model of the 15 tons LPG. In addition, on the basis of assessments, the research devise solutions to manage risks in this area.
- v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABSTRACT ............................................................................................................. iv MỤC LỤC ..................................................................................................................v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. ix DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................x DANH MỤC BẢNG ................................................................................................ xi DANH MỤC ĐỒ THỊ ........................................................................................... xiii MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ......................................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................................4 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ...............................................................................4 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ..................................................................................5 5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI.....................................................................................5 5.1. Ý nghĩa khoa học .........................................................................................5 5.2. Ý nghĩa thực tiễn ..........................................................................................5 6. TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI ...................................................................................5 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ..................................................................7 1.1. Khái quát chung về khí hóa lỏng - LPG.......................................................7 1.1.1. Khái niệm ..............................................................................................7 1.1.2. Đặc tính của LPG ..................................................................................7
- vi 1.1.3. Phân loại LPG .....................................................................................11 1.1.4. Các lĩnh vực sử dụng LPG ..................................................................11 1.2. Rủi ro môi trườngvà phương pháp đánh giá RRMT trong sử dung, chế bến và vận chuyển LPG ...........................................................................................12 1.2.1. Sự cố môi trường.................................................................................12 1.2.2. Phương pháp đánh giá RRMT ............................................................14 1.3. Các tác động đến môi trường và con người của LPG ................................20 1.3.1. Tác động do sự cố rò rỉ LPG ...............................................................20 1.3.2. Tác động do sự cố cháy nổ ..................................................................21 1.4. Các văn bản pháp luật liên quan tới an toàn và hệ thống an toàn trong vận chuyển khí hóa lỏng LPG ..................................................................................24 1.5. Các nghiên cứu liên quan đến đánh giá rủi ro môi trườngtrong vận chuyển LPG ...................................................................................................................25 1.5.1. Các nghiên cứu trên thế giới ...............................................................25 1.5.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam ..............................................................26 1.6. Tổng quan về Công ty Cổ phần kinh doanh khí Miền Nam – PV Gas South (PGS) .................................................................................................................27 1.6.1. Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................27 1.6.2. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh.....................................................28 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................29 2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................29 2.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................29 2.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu và số liệu có liên quan ........................29 2.2.2. Phương pháp toán học .........................................................................30 2.2.3. Phương pháp đánh giá rủi ro dự báo ...................................................30
- vii 2.2.4. Phương pháp xây dựng quy trình đánh giá sự cố trong vận chuyển LPG .......................................................................................................................30 2.2.5. Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình ..................................40 2.2.6. Phương pháp đánh giá theo tuyến đường............................................40 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..............................41 3.1. Đánh giá hiện trạng khai thác, phân phối, sử dụng LPG và các sự cố trong vận chuyển LPG ................................................................................................41 3.1.1. Hiện trạng khai thác, phân phối, sử dụng và các sự cố trong vận chuyển LPG tại Việt Nam..........................................................................................41 3.1.2. Hiện trạng kinh doanh, phân phối và các sự cố trong vận chuyển LPG công nghiệp tại PGS ......................................................................................47 3.2. Lựa chọn và xây dựng kịch bản đánh RRMT trong vận chuyển LPG.......55 3.2.1. Tiêu chí xây dựng kịch bản .................................................................55 3.2.2. Lựa chọn kịch bản điển hình để xây dựng phương án đánh giá .........59 3.3. Đánh giá RRMT trong vận chuyển LPG tại PGS ......................................60 3.3.1. Nhận diện rủi ro trong vận chuyển LPG .............................................60 3.3.2. Đánh giá khả năng xảy ra sự cố trong vận chuyển LPG .....................64 3.3.3. Đánh giá mức độ rủi ro sự cố ..............................................................68 3.4. Mô hình đánh giá sự cố nổ xe bồn trong vận chuyển LPG công nghiệp tại PGS khu vực vận chuyển Miền Tây .................................................................77 3.4.1. Giả định sự cố .....................................................................................77 3.4.2. Tính toán lý thuyết sự cố nổ xe bồn vận chuyển LPG công nghiệp ...78 3.4.3. Đánh giá mức độ thiệt hại của sự cố ...................................................83 3.5. Quản trị rủi ro trong vận chuyển LPG công nghiệp tại PGS .....................87 3.5.1. Giải pháp quản lý nhà nước ................................................................87
- viii 3.5.2. Giải pháp cụ thể ..................................................................................93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................94 1. Kết luận .............................................................................................................94 2. Kiến nghị ...........................................................................................................94 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................95 1. TIẾNG VIỆT .....................................................................................................95 2. TIẾNG ANH .....................................................................................................96 3. WEBSITE .........................................................................................................97
- ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt 1 ATMT An toàn môi trường 2 BCN Bộ Công nghiệp 3 BCT Bộ Công thương 4 GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Geographic Information 5 GIS Hệ thống thông tin địa lý System 6 KCN Khu công nghiệp 7 LPG Liquefied Petroleum Gas Khí hóa lỏng 8 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 9 QĐ Quyết định 10 QTRR Quản trị rủi ro 11 RRMT Rủi ro moi trường 12 RRMT Sự cố môi trường 13 SCT Sở Công thương 14 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 15 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 16 TT Thông tư
- x DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Quy trình đánh giá rủi ro môi trường. .......................................................14 Hình 1.2: Mối quan hệ giữa liều lượng và phản ứng. ...............................................16 Hình 2.1: Quy trình đánh giá rủi ro môi trườngtrong vận chuyển LPG. ..................31 Hình 2.2: Bản đồ các cửa hàng LPG công nghiệp của PGS tại khu vực Miền Tây. 40 Hình 3.1: Mô hình phân phối LPG công nghiệp. ......................................................51 Hình 3.2: Các tiêu chí xây dựng kịch bản sự cố trong vận chuyển LPG. .................55 Hình 3.3: Kịch bản sự cố nổ hoàn toàn bồn chứa chứa LPG. ...................................60 Hình 3.4: Bản đồ phân bố rủi ro tuyến vận chuyển KCN Trà Nóc – Ninh Kiều. .....70 Hình 3.5: Bản đồ phân bố rủi ro tuyến vận chuyển KCN Trà Nóc – An Giang. ......71 Hình 3.6: Bản đồ phân bố rủi ro tuyến vận chuyển KCN Trà Nóc – Vĩnh Long. ....73 Hình 3.7: Bản đồ phân bố rủi ro tuyến vận chuyển KCN Trà Nóc – Tiền Giang. ...74
- xi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Công thức hóa học và ký hiệu của propane và butan .................................7 Bảng 1.2: Bảng thông số cháy, nổ của LPG ...............................................................8 Bảng 1.3: Thông số tới hạn của LPG ..........................................................................9 Bảng 1.4: Vận tốc ngọn lửa của LPG .........................................................................9 Bảng 1.5: Phân loại LPG ...........................................................................................11 Bảng 1.6: Các lĩnh vực sử dụng LPG .......................................................................11 Bảng 1.7: Phân loại RRMT .......................................................................................13 Bảng 1.8: Các phương pháp đánh giá RRMT trong chế biến, sử dụng và vận chuyển LPG ...........................................................................................................................19 Bảng 1.9: Các tác động của bức xạ nhiệt ..................................................................22 Bảng 1.10. Hàm lượng CO2 trong không khí và các hậu quả ...................................23 Bảng 2.1: Thang điểm đánh giá khả năng xảy ra (PMT và PCN) RRMT trong vận chuyển LPG ...............................................................................................................32 Bảng 2.2: Mô tả mức độ thiệt hại về môi trường do RRMT trong vận chuyển LPG ...................................................................................................................................34 Bảng 2.3: Thang điểm đánh giá mức độ thiệt hại môi trường (SMT) theo từng khu vực khi xảy ra RRMT trong quá trình vận chuyển LPG ..................................................35 Bảng 2.4: Thang điểm đánh giá mức độ thiệt hại đến con người (SCN) tại từng khu vực khi xảy ra RRMT trong vận chuyển LPG ..........................................................37 Bảng 2.5: Ma trận thang điểm rủi ro con người hoặc môi trường ............................38 Bảng 2.6: Ma trận thang điểm rủi ro tích hợp giữa khả năng xảy ra sự cố và mức độ thiệt hại về con người và môi trường ........................................................................39
- xii Bảng 3.1: Các doanh nghiệp chủ đạo trong hoạt động kinh doanh LPG tại Việt Nam ...................................................................................................................................43 Bảng 3.2: Danh sách các khách hàng LPG công nghiệp của PGS ...........................50 Bảng 3.3: Hệ thống các kho chứa LPG công nghiệp ................................................52 Bảng 3.4: Danh sách các cửa hàng LPG thuộc PGS khu vực Miền Tây được xem xét đến trong nghiên cứu này ..........................................................................................53 Bảng 3.5: Tỷ lệ giữa Propan và Butan trong thành phần của LPG ...........................55 Bảng 3.6: Một số đặc tính kỹ thuật của LPG phân phối tại PGS ..............................56 Bảng 3.7: Thông số kỹ thuật của bồn chứa LPG ......................................................57 Bảng 3.8: Tổng hợp khả năng xảy ra sự cố các tuyến vận chuyển ...........................68 Bảng 3.9: Tổng hợp rủi ro các tuyến vận chuyển .....................................................77 Bảng 3.10: Các thông số/yếu tố tính toán cơ bản .....................................................78 Bảng 3.11: Độ ổn định của khí quyển phân loại theo Pasqill - Gifford ....................81 Bảng 3.12: Hệ số tiêu thụ oxy, tiêu thụ không khí khô lý thuyết, hệ số phát thải CO2, phát thải khói khi cháy 1 m3 hơi LPG .......................................................................82 Bảng 3.13: Tổng hợp kết quả tính toán phát thải khói, phát thải CO2 , tiêu thụ Oxy, tiêu thụ không khí khô lý thuyết khi xe nổ bồn15 tấn LPG ......................................83 Bảng 3.14: Tổng hợp mức độ thiệt hại của RRMT trong vận chuyển LPG công nghiệp đối với môi trường và co người ................................................................................84
- xiii DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1: Sản lượng khai thác LPG trong nước từ 2010 - 2016 và dự báo giai đoạn 2017 - 2025. ..............................................................................................................41 Đồ thị 3.2: Sản lượng LPG nhập khẩu giai đoạn 2012 – 2016. ................................42 Đồ thị 3.3: Cơ cấu thị trường nhập khẩu LPG 2 tháng đầu năm 2016. ....................43 Đồ thị 3.4: Tổng lượng tiêu thụ LPG trong nước giai đoạn 2010 – 2016.................45 Đồ thị 3.5: Dự báo chi tiết nhu cầu tiêu thụ LPG Việt Nam giai đoạn 2017-2025. .46 Đồ thị 3.6: Thống kê số vụ tai nạn liên quan đến việc vận chuyển LPG tại Việt Nam giai đoạn 2012-2016. .................................................................................................47 Đồ thị 3.7: Sản lượng tiêu thụ LPG công nghiệp so với LPG dân dụng của PGS....48 Đồ thị 3.8: Dự báo sản lượng LPG tại PGS trong giai đoạn 2017-2020. .................48 Đồ thị 3.9: Thị phần LPG của PV Gas South ở khu vực phía Nam năm 2016.........49 Đồ thị 3.10: Mục tiêu thị phần LPG của PGS khu vực phía Nam giai đoạn 2016 – 2020. ..........................................................................................................................49 Đồ thị 3.11: Ước tính lượng xe bồn vận chuyển LPG/ngày tại PGS giai đoạn 2012 - 2020 ...........................................................................................................................53 Đồ thị 3.12: Khả năng xảy ra sự cố tuyến KCN Trà Nóc – Ninh Kiều. ...................67 Đồ thị 3.13: Khả năng xảy ra sự cố tuyến KCN Trà Nóc – An Giang. ....................67 Đồ thị 3.14: Khả năng xảy ra sự cố tuyến KCN Trà Nóc – Vĩnh Long....................67 Đồ thị 3.15: Khả năng xảy ra sự cố tuyến KCN Trà Nóc – Tiền Giang. ..................67 Đồ thị 3.16: Rủi ro trong vận chuyển LPG tuyến KCN Trà Nóc – Ninh Kiều.........75 Đồ thị 3.17: Rủi ro trong vận chuyển LPG tuyến KCN Trà Nóc – An Giang. .........75 Đồ thị 3.18: Rủi ro trong vận chuyển LPG tuyến KCN Trà Nóc – Vĩnh Long. .......76 Đồ thị 3.19: Rủi ro trong vận chuyển LPG tuyến KCN Trà Nóc – Tiền Giang. ......76
- 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam là quốc gia có tài nguyên dầu khí và ngành công nghiệp dầu khí có nhiều đóng góp quan trọng đối với kinh tế quốc dân. Dầu khí mang lại trên 20% tổng thu ngân sách, đóng góp 16 - 18% GDP trong các năm qua. Hiện nay, Ngành Dầu khí Việt Nam đã có đủ các hoạt động trong chuỗi giá trị dầu khí, bao gồm tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí, công nghiệp khí - điện, chế biến dầu khí, dịch vụ kỹ thuật dầu khí, với lĩnh vực cốt lõi là tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí. Việc phát triển mạnh mẽ công nghiệp khai thác, chế biến nguồn tài nguyên quý giá này thành các sản phẩm có giá trị, trong đó có khí dầu mỏ hóa lỏng (Liquefied Petroleum Gas, LPG), góp phần quan trọng vào sự phát triển của đất nước [17]. LPG là một nhóm các loại khí Hydro-Carbon, chủ yếu bao gồm Propane và Butane (gồm cả Iso-Butane), phát sinh từ quá trình lọc dầu thô hoặc xử lý khí tự nhiên. Trong điều kiện nhiệt độ và áp suất không khí thông thường, LPG thường ở thể khí, tuy nhiên LPG có thể được hóa lỏng khi nén lại (mà không cần qua làm lạnh) nhằm thuận tiện cho việc tồn trữ và vận chuyển. LPG bắt đầu được sử dụng ở Việt Nam từ những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, với sản lượng ban đầu chỉ khoảng 50,000 tấn/năm thông qua nhập khẩu và sử dụng chủ yếu trong lĩnh vực dân dụng. LPG trong nước do các nhà máy chế biến khí Dinh Cố, nhà máy lọc dầu Dung Quất chế biến và cung cấp, các cơ sở sử dụng LPG trong sản xuất và đời sống ngày càng phát triển. LPG được sử dụng đa dạng trong công nghiệp cũng như dân dụng [27]. Trên thế giới, LPG được sử dụng phổ biến làm nhiên liệu cho các phương tiện vận tải nhờ có hiệu năng tốt hơn và thân thiện với môi trường hơn. Ngoài ra, LPG còn được sử dụng làm chất làm lạnh, nguyên liệu cho ngành hóa chất, nguyên liệu trong nấu nướng… Tuy nhiên, bên cạnh vai trò đóng góp những giá trị kinh tế, xã hội vô cùng to lớn, quá trình chế biến và sử dụng LPG luôn tiềm ẩn nguy cơ gây rủi ro môi trường(RRMT) và thực tế trên thế giới đã xảy ra các sự cố rò rỉ, cháy, nổ LPG gây
- 2 hậu quả nghiêm trọng, làm chết và bị thương nhiều người, phá hủy tài sản và gây ô nhiễm môi trường. Trên thế giới, điển hình là sự cố nổ bình chứa LPG ở khu dân cư của thành phố Mexico ngày 19/11/1984 làm chết 450 người, trên 30.000 người mất nhà cửa phải sơ tán hay sự cố nổ bình chứa LPG làm sập nhà tại thành phố St. Peterburg – Nga vào ngày 03/06/2003 làm sập toà nhà 9 tầng, gây chết và bị thương nhiều người… [21]. Ở Việt Nam, mặc dù các sự cố đã xảy ra trong chế biến và sử dụng LPG chưa mang tính thảm họa nhưng những sự cố về an toàn trong khai thác và sử dụng LPG luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Trong thời gian gần đây thường xuyên xảy ra các vụ nổ bình gas nghiêm trọng, làm cho hàng nghìn người chết và bị bỏng nặng. Đây có thể được xem là hồi chuông cảnh báo sẽ xảy ra RRMT nghiêm trọng trong tương lại nếu như chúng ta không có những biện pháp kiểm soát. Năm 2015, tổng nhu cầu sử dụng LPG trong nước ước khoảng 1,386 triệu tấn, tăng 3,43% so năm 2014. Trong đó, 51,5% từ nguồn nhập khẩu, số lượng còn lại là của Nhà máy Dinh Cố và Dung Quất. Với nhu cầu sử dụng ngày càng tăng, đặc biệt là nhu cầu sử dụng LPG trong công nghiệp, đòi hỏi các kho chứa, trạm chung cấp LPG sẽ được hình thành ngày càng nhiều thì nguy cơ xảy ra RRMT trong sử dụng LPG sẽ ngày càng tăng, thiệt hại sẽ ngày càng lớn. Hiện nay, để quản trị rủi ro (QTRR) trong chế biến và sử dụng hiệu quả, một trong những công việc quan trọng là phải xây dựng được phương pháp đánh giá RRMT một cách định lượng trên cơ sở khoa học, thiết lập quy trình đánh giá sự cố, nêu và phân tích các nguy cơ gây RRMT trong sử dụng LPG, dự báo khả năng xảy ra và mức độ thiệt hại khi sự cố xảy ra, trong đó một chỉ tiêu rất quan trọng là dự báo phạm vi ảnh hưởng thông qua việc xác định khả năng phát tán chất ô nhiễm môi trường sau sự cố [9]. Trên thế giới hiện nay đã có nhiều nghiên cứu về đánh giá RRMT trong chế biến và sử dụng LPG, tuy nhiên vẫn chưa có nghiên cứu nào định lượng được những tác động mà RRMT gây ra trong quá trình sử dụng và chế biến LPG. Việt Nam cũng tương tự, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu về những tác động của RRMT do LPG gây ra cho đến năm 2013, nghiên cứu được xem là có quy mô và chất lượng nhất về việc
- 3 xây dựng cơ sở khoa học để đánh giá RRMT trong sử dụng LPG. Tuy nhiên, việc nghiên cứu này chưa đề cập cụ thể đến những yếu tố, rủi ro và những tác động của RRMT gây ra từ trong quá trình vận chuyển, phân phối LPG với số lượng lớn, đặc biệt là trong công nghiệp. PV Gas South (PGS) là một trong những công ty kinh doanh khí lớn nhất Miền Nam, theo thống kê năm 2016, sản lượng LPG lên đến 279.820 tấn/năm. Với sự phát triển và vươn lên mạnh mẽ của công ty, hệ thống các kho chứa, trạm chiết ngày càng được xây dựng nhiều hơn. Trong đó, hệ thống các kho chưa được xây dựng nhằm cung cấp LPG dạng công nghiệp cho các nhà máy, khu chế xuất, các công ty kinh doanh khí được đầu tư một cách bài bản, đứng đầu cả nước với sức chứa 8.100 tấn. Việc vận chuyển LPG công nghiệp từ các nhà máy chế biến đến các kho chứa LPG công nghiệp được thực hiện bằng cách vận chuyển bằng tàu, xe bồn vận chuyển LPG chuyên dụng. Quá trình vận chuyển này luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro gây ra các RRMT cực kì lớn [12]. Bởi quá trình vận chuyển LPG muốn an toàn thì phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố từ an toàn thiết bị cho đến việc đảm bảo an toàn khi di chuyển. Hiện nay, tại Việt Nam đã ban hành những Quy chuẩn, Tiêu chuẩn về an toàn trong vận chuyển LPG, trong đó có Quyết định số 28/2006/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp về Ban hành quy chế quản lý kỹ thuật an toàn về giao nhận, vận chuyển khí dầu mỏ hoá lỏng bằng bồn chứa. Vẫn chưa có nghiên cứu cụ thể nào về các rủi ro RRMT gây ra trong quá trình vận chuyển LPG nhất là với số lượng lớn như LPG quy mô công nghiệp. Do đó, với việc là một trong những công ty đứng đầu về phân phối và kinh doanh LPG như PV Gas South thì vấn đề an toàn LPG luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất là trong quá trình vận chuyển LPG. Vì vậy, việc đánh giá RRMT trong quá trình vận chuyển LPG tại PVS là một trong những vấn đề cần thiết hiện nay. Việc đánh giá này không chỉ mang lại hiệu quả quản lý cho những công ty đang vận chuyển LPG mà còn đánh giá được những tác động tiềm ẩn nguy cơ rất lớn đang diễn ra hằng ngày xung quanh mỗi người dân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 351 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 302 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 292 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 186 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 227 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 213 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 242 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thực trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư Xây dựng cơ bản tại thành phố Đà Nẵng
26 p | 122 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 202 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phương pháp đồ thị và ứng dụng trong dạy Tin học THPT
26 p | 178 | 12
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng công nghệ Gis xây dựng hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt tại thành phố Quảng Ngãi
26 p | 146 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá luật kết hợp mờ đa cấp và ứng dụng
26 p | 128 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 157 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Vấn đề bề rộng khe nứt ở khớp dẻo của dầm bê tông cốt thép
26 p | 96 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác Vỉa 10 mức -300 Công ty than Hà Lầm
98 p | 23 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 11 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng và đề xuất công nghệ cơ giới hóa đồng bộ hạng nhẹ có thu hồi than nóc khai thác vỉa L7, Cánh Tây, công ty cổ phần than Mông Dương-Vinacomin
95 p | 17 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn