intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đề xuất kế hoạch hành động về tăng trưởng xanh đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

Chia sẻ: Diệp Nhất Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:175

33
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài xây dựng được kế hoạch hành động tăng trưởng xanh tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 phù hợp và khả thi nhằm triển khai Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 2 /09/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật môi trường: Nghiên cứu đề xuất kế hoạch hành động về tăng trưởng xanh đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh Tây Ninh

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN MINH TÂN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH ĐẾN NĂM 2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trường Mã số ngành: 60520320 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2017
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN MINH TÂN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH ĐẾN NĂM 2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kỹ thuật Môi trường Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. THÁI VĂN NAM TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 10 năm 2017
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : PGS.TS. THÁI VĂN NAM (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký) Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 24 tháng 9 năm 2017 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TS. Hoàng Hưng Chủ tịch 2 TS. Nguyễn Xuân Trường Phản biện 1 3 PGS.TS. Huỳnh Phú Phản biện 2 4 PGS.TS Phạm Hồng Nhật Ủy viên 5 TS. Nguyễn Thị Hai Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày 30 tháng 8 năm 2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN MINH TÂN. Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 01/05/1987. Nơi sinh: Trảng Bàng, Tây Ninh. Chuyên ngành: Kỹ thuật Môi trường. MSHV: 1541810014 I- Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG VỀ TĂNG TRƯỞNG XANH ĐẾN NĂM 2020 TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH II- Nhiệm vụ và nội dung: 1. Xây dựng hệ thống các thông số, chỉ thị, chỉ số đánh giá tăng trưởng xanh phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Tây Ninh. 2. Dự báo xu hướng tăng trưởng xanh trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 theo các thông số, chỉ thị, chỉ số đánh giá tăng trưởng xanh đã xây dựng. 3. Xác định được các quan điểm, mục tiêu tăng trưởng xanh tại tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016-2020. 4. Đề xuất các chương trình, kế hoạch, đề án và giải pháp triển khai kế hoạch hành động tăng trưởng xanh giai đoạn 2016-2020 tại tỉnh Tây Ninh. III- Ngày giao nhiệm vụ: Ngày 30 tháng 8 năm 2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày 27 tháng 7 năm 2017 V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. THÁI VĂN NAM CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
  5. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Minh Tân
  6. ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn đến ban Lãnh đạo và Phòng Quản lý Khoa học – Đào tạo sau đại học trường Đại học Công nghệ Tp. HCM, cùng toàn thể quý thầy cô đã tham gia giảng dạy chương trình Cao học Khóa 201 – 2017 – Chuyên ngành Kỹ thuật Môi trường. Tôi xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Thái Văn Nam đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Chân thành cảm ơn các đồng chí, đồng nghiệp tại các Sở, ban nghành đã cung cấp tài liệu giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu. tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy cô và những độc giả quan tâm. Học viên thực hiện luận văn Nguyễn Minh Tân
  7. iii TÓM TẮT Phát triển kinh tế là vấn đề ưu tiên hàng đầu của tất cả các quốc gia. Sự phát triển kinh tế mang lại nhiều lợi ích, tuy nhiên nó cũng là một nguyên nhân không nhỏ dẫn đến suy thoái môi trường, biến đổi khí hậu. Vì vậy, bên cạnh việc phát triển kinh tế là phải bảo vệ môi trường tiến tới phát triển bền vững. Một trong những chương trình, kế hoạch được xác định là trọng tâm trong chính sách phát triển quốc gia của nhiều nước trên thế giới trong nỗ lực đạt được sự phát triển bền vững đó là tăng trưởng xanh. Tăng trưởng xanh như là một con đường phát triển bền vững về mọi mặt kinh tế - xã hội. Ở Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 1393/QĐ-TTg ngày 2 /09/2012 phê duyệt Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh. Trên cơ sở đó, một số địa phương có nền kinh tế phát triển vượt bậc, trong đó, phải kể đến tỉnh Tây Ninh cần phải lập kế hoạch hành động thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh đến năm 2020 là rất cấp thiết. “Nghiên cứu đề xuất kế hoạch hành động thực hiện chiến lược tăng trưởng xanh tỉnh Tây Ninh đến năm 2020” nhằm góp phần sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên, giảm cường độ phát thải khí nhà kính, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, nâng cao đời sống nhân dân, cải thiện chất lượng cuộc sống và tạo nên lối sống thân thiện với môi trường. Qua nghiên cứu, đề tài đã thu được kết quả sau: - Xây dựng được 24 thông số, chỉ thị, chỉ số đánh giá tăng trưởng xanh ở 03 lĩnh vực phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Tây Ninh, cụ thể: Lĩnh vực 01. Phát thải khí nhà kính, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo (03 thông số); Lĩnh vực 02. Xu hướng xanh hóa sản xuất (0 thông số); Lĩnh vực 03. Xu hướng xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững (16 thông số); - Dự báo giá trị các thông số, chỉ thị, chỉ số đánh giá tăng trưởng xanh trong giai đoạn 2016 - 2020; - Lồng ghép các định hướng tăng trưởng xanh vào quy hoạch các ngành;
  8. iv - Đề xuất 3 khung chương trình (Khung chương trình 1: Sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và giảm cường độ phát thải khí nhà kính; Khung chương trình 2: Chính sách hỗ trợ phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo; Khung chương trình 3: Sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn lực tự nhiên và phát triển khu vực kinh tế xanh) và 3 đề án để thực hiện được các thông số, chỉ thị, chỉ số đã dự báo (Khung đề án 01: Phát triển kết cấu hạ tầng bền vững; Khung đề án 02: Thúc đẩu thực hiện lối sống xanh; Khung đề án 03: Nâng cao trách nhiệm xã hội trong sản xuất của các doanh nghiệp) . Từ đó, đề ra 18 dự án cụ thể để thực hiện, trong đó 10 dự án cần thực hiện ưu tiên trong giai đoạn 2016 – 2018 và 8 dự án thực hiện vào năm 2019 – 2020.
  9. v ABSTRACT Economic development is a top priority of all nations. Economic development has many benefits, but it is also a major cause of environmental degradation and climate change. Besides economic development, it is necessary to protect the environment towards sustainable development. In Vietnam, the Prime Minister issued Decision No. 1393 / QD-TTg dated 25 September 2012 approving the National Green Growth Strategy. On that basis, some localities have a remarkable economic development, including Tay Ninh province, which urgertly needs to plan action to implement the green growth strategy to 2020. "Research on Action Plan for Green Growth in Tay Ninh Province to 2020" is to contribute to the economical and efficient use of natural resources, reduce the intensity of greenhouse gas emissions, respond effectively. To climate change, improve people's living standards as well as the quality of life and create an environmentally friendly lifestyle. Through the research, the topic has achieved the following results: - 24 parameters, directives and indicators for green growth were identified in three areas in accordance with actual conditions of Tay Ninh Province as follows: Field 01. Greenhouse gas emissions, using clean energy, renewable energy (03 parameters); Field 02. Greening trend of production (05 parameters); Area 03. The trend of greening lifestyle and sustainable consumption (16 parameters); - Forecasting the value of parameters, directives and indicators for green growth in the 2016-2020 period; - Incorporating of green growth orientations into sectoral planning; - Suggest 3 program frames (Program Frame 1: Use energy effectively and reduce the intensity of greenhouse gas emissions, Program Frame 2: have a policy to support the development of clean energy and renewable energy sources; Program Frame 3: Efficient and sustainable use of natural resources and the development of a
  10. vi green economy; and 3 schemes for the implementation of forecasted parameters, directives and indicators. (Scheme 01: Developing sustainable infrastructure, Scheme 02: Initiate a green lifestyle, Scheme 03: Enhance corporate social responsibility in the production of enterprises). Since then, 18 projects have been identified, of which 10 will be implemented in the 2016-2018 period and 8 will be implemented in 2019-2020.
  11. vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................. ii T M T T ................................................................................................................. iii ABSTRACT ................................................................................................................v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT T T .........................................................................xiv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ............................................................................xvi DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... xixx MỞ Đ U .....................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................1 2. Mục tiêu đề tài .....................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2 4. Nội dung nghiên cứu ...........................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................4 6. Ý nghĩa và tính mới của đề tài ...........................................................................11 6.1. Tính mới của đề tài .....................................................................................11 6.2. Ý nghĩa khoa học ........................................................................................11 6.3. Ý nghĩa thực tiễn .........................................................................................11 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................13 1.1. Tổng quan về tăng trưởng xanh ..................................................................13 1.2. Tăng trưởng xanh trên thế giới và ở Việt Nam hiện nay ............................15 1.2.1. Tăng trưởng xanh trên thế giới ................................................................15 1.2.2. Tăng trưởng xanh ở Việt Nam .................................................................17 1.3. Vị trí địa lý, sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh .............................21 1.3.1. Vị trí địa lý ...............................................................................................21 1.3.2. Sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tây Ninh ..............................................22 1.3.2.1. Sự phát triển kinh tế và xã hội giai đoạn 2006 – 2010 .....................22 1.3.2.2. Quy hoạch phát triển kinh tế và xã hội của tỉnh ...............................25
  12. viii CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÁC THÔNG SỐ, CHỈ THỊ, CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ TĂNG TRƯỞNG XANH PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN THỰC TẾ CỦA TỈNH TÂY NINH............................................................................................28 2.1. Các chỉ tiêu về tăng trưởng xanh quốc gia .................................................28 2.2. Xây dựng các thông số, chỉ thị, chỉ số đánh giá tăng trưởng xanh phù hợp với điều kiện thực tế của tỉnh Tây Ninh ............................................................30 2.2.1. Chỉ thị 1: Giảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúc đẩy sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo ..............................................................30 2.2.2. Chỉ thị 2: Xanh hóa sản xuất ................................................................34 2.2.3. Chỉ thị 3: Xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững .............39 2.2.4. Chỉ số đánh giá tăng trưởng xanh tỉnh Tây Ninh .................................50 2.3. Kết luận chương 2 .......................................................................................52 CHƯƠNG 3. DỰ BÁO XU HƯỚNG TĂNG TRƯỞNG XANH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH ĐẾN NĂM 2020 ........................................................................54 3.1. Dự báo phát thải khí nhà kính, sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo ............................................................................................................................54 3.1.1. Dự báo phát thải CO2 tương đương từ ngành năng lượng, quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm, lâm nghiệp/nông nghiệp và sử dụng đất, xử lý chất thải, các nguồn khác (Thông số 1.1) ......................................................54 3.1.1.1. Phát thải CO2 tương đương từ ngành năng lượng ............................54 3.1.1.2. Phát thải CO2 tương đương từ quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm ...............................................................................................................55 3.1.1.3. Phát thải CO2 tương đương từ ngành nông nghiệp ...........................62 3.1.1.4. Phát thải CO2 tương đương từ lĩnh vực xử lý chất thải ....................69 3.1.1. . Tổng phát thải CO2 tương đương từ các lĩnh vực .............................81 3.1.2. Dự báo mức giảm tiêu hao năng lượng để sản xuất ra một đơn vị GDP (%) (Thông số 1.2 )và tỷ lệ năng lượng tái tạo trong cơ cấu sử dụng năng lượng (%) đến năm 2020 (Thông số 1.3) .......................................................81
  13. ix 3.1.2.1. Dự báo mức giảm tiêu hao năng lượng trên một đơn vị GDP (%) trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 .............................................................81 3.1.2.2. Dự báo tỷ lệ năng lượng tái tạo (%) trong cơ cấu sử dụng năng lượng trên địa bàn tỉnh Tây Ninh .............................................................................84 3.2. Dự báo xu hướng xanh hóa sản xuất ..........................................................85 3.2.1. Dự báo tỷ lệ (%) giá trị sản phẩm ngành công nghệ cao trong GDP (Thông số 2.1) ................................................................................................85 3.2.2. Dự báo tỷ lệ (%) các cơ sở sản xuất kinh doanh đạt quy chuẩn môi trường (Thông số 2.2) ....................................................................................88 3.2.3. Dự báo tỷ lệ (%) các cơ sở sản xuất kinh doanh áp dụng công nghệ sạch hơn (Thông số 2.3) .................................................................................89 3.2.4. Dự báo tỷ lệ (%) đầu tư phát triển các ngành hỗ trợ bảo vệ môi trường trong GDP (Thông số 2.4)..............................................................................90 3.2. . Dự báo tỷ lệ (%) kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trường tỉnh Tây Ninh (Thông số 2. ) .......................................................................................91 3.3. Dự báo xu hướng xanh hóa lối sống và tiêu dùng bền vững ......................91 3.3.1. Dự báo tỷ lệ che phủ rừng (Thông số 3.1) ...........................................91 3.3.2. Dự báo tỷ lệ đất được bảo vệ, duy trì đa dạng sinh học (Thông số 3.2) ........................................................................................................................92 3.3.3. Dự báo diện tích cây xanh đô thị bình quân đầu người (Thông số 3.3) ........................................................................................................................92 3.3.4. Dự báo tỷ lệ lượng chất thải rắn công nghiệp phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo quy chuẩn môi trường (Thông số 3.4) ...............................93 3.3. . Dự báo tỷ lệ chất thải rắn y tế (nguy hại) được thu gom và xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường (Thông số 3. ) ...........................................................94 3.3.6. Dự báo tỷ lệ nước thải y tế được xử lý đạt quy chuẩn môi trường (Thông số 3.6) ................................................................................................94 3.3.7. Dự báo tỷ lệ chất thải rắn thông thường đô thị phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo quy chuẩn môi trường (Thông số 3.7) ...............................95
  14. x 3.3.8. Dự báo tỷ lệ đô thị loại III có hệ thống thu gom và xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường (Thông số 3.8) ...........................................................96 3.3.9. Dự báo tỷ lệ đô thị loại IV, loại V và các làng nghề có hệ thống thu gom và xử lý nước thải đạt quy chuẩn môi trường (Thông số 3.9) ...............97 3.3.10. Dự báo tỷ lệ các đô thị có công trình tái chế chất thải rắn thực hiện phân loại tại hộ gia đình (Thông số 3.10) ......................................................97 3.3.11. Dự báo tỷ lệ số dân khu vực nông thôn được cấp nước hợp vệ sinh (Thông số 3.11) ..............................................................................................98 3.3.12. Dự báo tỷ lệ số dân đô thị được cấp nước hợp vệ sinh (Thông số 3.12) ...............................................................................................................98 3.3.13. Dự báo tỷ lệ số dân khu vực nông thôn được cấp nước sạch đáp ứng quy chuẩn quốc gia (QCVN 02:2009/BYT) (Thông số 3.13) .......................99 3.3.14. Dự báo tỷ lệ số dân đô thị được cấp nước sạch đáp ứng quy chuẩn quốc gia (QCVN 02:2009/BYT) (Thông số 3.14) .........................................99 3.3.1 . Dự báo tỷ lệ số vụ vi phạm môi trường đã xử lý (Thông số 3.1 ) ..100 3.3.16. Dự báo tỷ lệ hành khách được vận chuyển bằng phương tiện giao thông công cộng (Thông số 3.16) ................................................................100 3.4. Kết luận chương 3 .....................................................................................101 CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH, ĐỀ ÁN VÀ GIẢI PHÁP TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG TĂNG TRƯỞNG XANH GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 TỈNH TÂY NINH .................................................................105 4.1. Quan điểm, mục tiêu tăng trưởng xanh tại tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2016 – 2020..................................................................................................................105 4.1.1. Quan điểm tăng trưởng xanh .................................................................105 4.1.2. Mục tiêu tăng trưởng xanh .....................................................................108 4.1.2.1. Mục tiêu tổng quát ..........................................................................108 4.1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................108 4.1.3. Những định hướng chính .......................................................................110
  15. xi 4.2. Đề xuất các cơ chế chính sách nhằm hỗ trợ thực hiện kế hoạch hành động tăng trưởng xanh ..............................................................................................111 4.2.1. Các giải pháp nâng cao nhận thức và huy động sự tham gia của cộng đồng vào việc thực hiện kế hoạch tăng trưởng xanh .......................................112 4.2.2. Các giải pháp về nâng cao năng lực quản lý nhà nước ..........................112 4.2.3. Các quy định nhằm huy động và quản lý nguồn lực cho việc thực hiện kế hoạch tăng trưởng xanh....................................................................................113 4.2.4. Các cơ chế đất đai, tài chính nhằm hỗ trợ các mô hình tăng trưởng xanh ..........................................................................................................................114 4.3. Lồng ghép các định hướng tăng trưởng xanh vào quy hoạch phát triển các ngành ................................................................................................................116 4.3.1. Rà soát quy hoạch phát triển của các ngành nghề theo các quan điểm bền vững và tăng trường xanh. ...............................................................................116 4.3.1.1. Rà soát quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh Tây Ninh từ quan điểm phát triển bền vững trong giai đoạn 2016 – 2020. .....................116 4.3.1.2. Rà soát quy hoạch phát triển các ngành kinh tế trọng điểm từ quan điểm phát triển bền vững trong giai đoạn 2016 – 2020. ..............................117 4.3.1.3. Rà soát các quy hoạch phát triển ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản và phát triển nông thôn từ quan điểm phát triển bền vững trong giai đoạn 2016 – 2020. .................................................................................................121 4.3.1.4. Rà soát các quy hoạch phát triển ngành khoa học, công nghệ từ quan điểm phát triển bền vững trong giai đoạn 2016 – 2020. ..............................124 4.3.2. Đề xuất một số mô hình tăng trưởng xanh trong từng ngành để áp dụng thử nghiệm. ......................................................................................................126 4.3.2.1. Đề xuất mô hình tăng trường xanh cho ngành nông nghiệp ...........126 4.3.2.2. Đề xuất mô hình tăng trưởng xanh cho các ngành trọng điểm .......128 4.4. Khung chương trình sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả và giảm cường độ phát thải khí nhà kính (khung chương trình 1) ................................130 4.4.1. Mục tiêu Khung chương trình 1.............................................................130
  16. xii 4.4.2. Nội dung Khung chương trình 1 ............................................................130 4.4.3. Các dự án ưu tiên Khung chương trình 1 ..............................................132 4. . Khung chính sách hỗ trợ phát triển các nguồn năng lượng sạch, năng lượng tái tạo (khung chương trình 2) .........................................................................132 4. .1. Mục tiêu Khung chương trình 2.............................................................132 4. .2. Nội dung Khung chương trình 2 ............................................................133 4. .3. Các dự án ưu tiên Khung chương trình 2 ..............................................133 4.6. Khung chương trình sử dụng hiệu quả và bền vững các nguồn lực tự nhiên và phát triển khu vực kinh tế xanh (khung chương trình 3) ............................134 4.6.1. Mục tiêu Khung chương trình 3.............................................................134 4.6.2. Nội dung Khung chương trình 3 ............................................................134 4.6.3. Các dự án ưu tiên Khung chương trình 3 ..............................................135 4.7. Khung đề án phát triển kết cấu hạ tầng bền vững (khung đề án 1) ..........136 4.7.1. Mục tiêu Khung đề án 1 .........................................................................136 4.7.2. Nội dung Khung đề án 1 ........................................................................137 4.7.3. Các dự án ưu tiên Khung đề án 1 ...........................................................138 4.8. Khung đề án nâng cao trách nhiệm xã hội trong sản xuất của các doanh nghiệp (khung đề án 2) ....................................................................................138 4.8.1. Mục tiêu Khung đề án 2 .........................................................................138 4.8.2. Nội dung Khung đề án 2 ........................................................................138 4.8.3. Các dự án ưu tiên Khung đề án 2 ...........................................................139 4.9. Khung đề án thúc đẩy thực hiện lối sống xanh (khung đề án 3) ..............139 4.9.1. Mục tiêu Khung đề án 3 .........................................................................139 4.9.2. Nội dung Khung đề án 3 ........................................................................140 4.9.3. Các dự án ưu tiên Khung đề án 3 ...........................................................141 4.10. Lựa chọn thứ tự ưu tiên các dự án trong giai đoạn 2016 -2020 .............141 4.10.1. Tiêu chí lựa chọn dự án ưu tiên ...........................................................141 4.10.2. Lập ma trận để xác định các dự án ưu tiên ..........................................142 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................................146
  17. xiii 1. Kết luận ...........................................................................................................146 2. Kiến Nghị ........................................................................................................146 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................148 PHỤ LỤC ....................................................................................................................1
  18. xiv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Reduce - Reuse - Recycle - Phương pháp giảm thiểu – Tái chế - 3R : Tái sử dụng ADB : The Asian Development Bank - Ngân hàng phát triển Châu Á Agriculture, Forestry and Other Land Use – Nông nghiệp, lâm AFOLU : nghiệp và sử dụng đất khác Asia-Pacific Economic Cooperation - Hợp tác Kinh tế châu Á – APEC : Thái Bình Dương Association of South East Asian Nation - Hiệp hội các Quốc gia ASEAN : Đông Nam Á BCT : Bộ Chính trị BĐKH : Biến đổi khí hậu BTNMT : Bộ Tài nguyên và Môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường BXD : Bộ Xây dựng BYT : Bộ Y tế CNH - Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa : HĐH CTR : Chất thải rắn ĐMC : Đánh giá tác động chiến lược EU : The European Union – Liên minh châu Âu GDP : Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm nội địa GGGI Global Green Growth Institute - Viện Tăng trưởng xanh Toàn cầu GTSX : Giá trị sản xuất HDI : Human Development Index - Chỉ số phát triển con người HĐND : Hội đồng nhân dân INDC : Báo cáo đóng góp do quốc gia tự xác định của Việt Nam Intergovernmental Panel on Climate Change - Ủy ban Liên chính IPCC : phủ về Thay đổi khí hậu
  19. xv Industrial Processes and Product Use – Quá trình sản xuất công IPPU : nghiệp và sử dụng sản phẩm International Union for Conservation of Nature and Natural IUCN : Resources - Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế KCN : Khu Công nghiệp KHCN : Khoa học Công nghệ KH&ĐT : Kế hoạch và Đầu tư The Korea International Cooperation Agency - Cơ quan Hợp tác KOICA : Quốc tế Hàn Quốc KTXH : Kinh tế xã hội KHHĐ : Kế hoạch hành động NN - Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn : PTNT ODA : Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức PTBV : Phát triển bền vững QCVN : Quy chuẩn Việt Nam SXSH : Sản xuất sạch hơn TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TNHH Trách nhiệm hữu hạn một thành viên : MTV TTX : Tăng trưởng xanh TTYT : Trung tâm y tế UBND : Uỷ ban nhân dân United Nations Environment Programme - Chương trình Môi UNEP : trường Liên hiệp quốc World Commission on Environment and Development - Ủy ban WCED : Môi trường và Phát triển Thế giới
  20. xvi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Giá trị hiệu chỉnh metan mặc định của IPCC ..........................................34 Bảng 2.2. Bộ thông số, chỉ thị đánh giá tăng trưởng xanh tỉnh Tây Ninh ................51 Bảng 3.1. Giá trị sản xuất của ngành Nông - Ngư nghiệp đến năm 2020 (triệu đồng) ...................................................................................................................................55 Bảng 3.2. Giá trị sản xuất của ngành Công nghiệp đến năm 2020 (triệu đồng) .....56 Bảng 3.3. Sử dụng năng lượng từ các ngành Kinh tế (TJ) năm 2020 ......................57 Bảng 3.4. Lượng phát thải CO2 tương đương từ các nhóm ngành Kinh tế đến năm 2020 (tấn CO2 tđ) .....................................................................................................58 Bảng 3. . Lượng phát thải CO2 từ ngành khoáng phi kim ......................................61 Bảng 3.6. Tổng phát thải CO2 tương đương từ quá trình sản xuất và sử dụng sản phẩm đến năm 2020 .................................................................................................61 Bảng 3.7. Số lượng vật nuôi trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 .................62 Bảng 3.8. Lượng metan phát thải từ quá trình lên men đường ruột trong chăn nuôi gia súc tính đến năm 2020 ........................................................................................62 Bảng 3.9. Lượng CH4 phát thải từ quá trình quản lý phân đến năm 2020 ..............63 Bảng 3.10. Kết quả tính toán lượng phát thải N2O trực tiếp từ quá trình quản lý phân đến năm 2020 ..................................................................................................64 Bảng 3.11. Kết quả tính toán lượng phát thải N2O gián tiếp từ Nitơ thất thoát do bay hơi của hệ thống quản lý phân đến năm 2020 ...................................................65 Bảng 3.12. Kết quả tính toán lượng phát thải N2O gián tiếp từ Nitơ thất thoát do quá trình rò rỉ của hệ thống quản lý phân đến năm 2020 .........................................65 Bảng 3.13. Kết quả tính toán lượng phát thải CO2 tương đương từ quá trình quản lý phân đến năm 2020 .....................................................................................66 Bảng 3.14. Tổng lượng CO2 tương đương phát thải từ hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm ........................................................................................................66 Bảng 3.1 . Lượng CH4 phát thải từ trồng lúa đến năm 2020 ..................................67
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2