Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp trong xử lý nền đường trên nền đất yếu
lượt xem 7
download
Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm đề ra phương án hợp lý nhất so sánh công trình có sử dụng vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp và cọc xi măng đất, từ đó đánh giá độ ổn định của công trình và đưa ra phương án tối ưu nhất. Đánh giá về hiệu quả kinh tế khi áp dụng xử lý nền đường theo công nghệ đề xuất so với kỹ thuật thi công hiện nay trên địa bàn huyện
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Nghiên cứu ứng dụng sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp trong xử lý nền đường trên nền đất yếu
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ------------------------------------------------------------- TRẦN KIM OANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN PHẨM ĐỊA KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG XỬ LÝ NỀN ĐƢỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Long An, năm 2019 1
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN --------------------------------------- TRẦN KIM OANH TRẦN KIM OANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN PHẨM ĐỊA KỸ THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT XÂY DỰNG TỔNG HỢP TRONG XỬ LÝ NỀN ĐƢỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng NĂM 2019 Long An – Năm 2019 2
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN ---------------------------------------------------------------- TRẦN KIM OANH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SẢN PHẨM ĐỊA KỸ THUẬT TỔNG HỢP TRONG XỬ LÝ NỀN ĐƢỜNG TRÊN NỀN ĐẤT YẾU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC PHÚC Long An, năm 2019 3
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong các tạp chí khoa học và công trình nào khác. Các thông tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ ràng./. Tác giả Trần Kim Oanh 4
- LỜI CẢM ƠN Xin cám ơn Thầy TS.Nguyễn Ngọc Phúc, Thầy đã đưa ra gợi ý đầu tiên để hình thành nên ý tưởng của đề tài và đã làm tôi mạnh dạn tiếp cận với hướng nghiên cứu đồng thời, thầy là người đã tận tụy giúp tôi hệ thống hóa lại kiến thức quản lý và định lượng phân tích và hiểu biết thêm về nhiều điều mới trong quá trình nghiên cứu luận văn này. Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ của tập thể và các cá nhân. Tôi xin tỏ lòng biết ơn đến tập thể và các cá nhân đã dành cho tôi sự giúp đỡ quý báu đó. Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô thuộc Phòng đào tạo sau đại học trường Đại Học Kinh tế Công nghiệp Long An đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong quá trình học và nghiên cứu khoa học tại đây. Đề cương Luận văn thạc sĩ đã hoàn thành trong thời gian quy định với sự nỗ lực của bản thân, tuy nhiên không thể không có những thiếu sót. Kính mong Quý Thầy Cô chỉ dẫn thêm để tôi bổ sung những kiến thức và hoàn thiện bản thân mình hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Tác giả Trần Kim Oanh 5
- NỘI DUNG TÓM TẮT Hiện nay, các công trình giao thông Huyện Tân Thạnh được đầu tư đưa vào sử dụng hiện nay mau bị hư hỏng, biểu hiện qua các hiện tượng: Đối với đường nhựa thì bị răn nứt, xô dồn mặt đường sau đó bị vở ra tạo thành các lỗ hỏng. Đối với đường đan bê tông xảy ra hiện tượng đan bị nứt kéo dài và bể thành từng mảng. Đối với đường cấp phối, mặt đường bị hỏng theo các đường mòn vệt xe, về lâu dài tạo thành các ổ gà, ổ voi. Tất cả các hiện tượng này gây mất an toàn giao thông và tốn kinh phí thực hiện công tác duy tu sửa chữa thường xuyên hàng năm. Cho nên tác giả nghiên cứu ứng dụng sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp trong xử lý nền đường trên nền đất yếu đạt yêu cầu tốt hơn so với việc thi công theo cách truyền thống. Đây là cơ sở khoa học để tham mưu cấp quản lý trong công tác đầu tư xây dựng hệ thống giao thông trên địa bàn huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. 6
- ABSTRACT Currently, the traffic works in Tan Thanh district were rapidly damged after has been opened for using. The manifested phenomena things, such as: Asphalt mortar of road surface, be compressed, have a lots of crackings, pile of mortar and holes. In which, the roads with conrete surface have many crackings and make breaking blocks. For gravel roads, the road surface is broken according to the trail tracks, which in the long term form potholes and elephant drives. All these phenomena cause insecurity traffic and cost for repairing every year. Therefore, Studying the application of synthetic geotechnical products for treatment of roadbeds on soft ground is essential . Because this solution is better than the traditional construction. This is a basis scientific researching for advising to managers for constructing of transportation systems in Tan Thanh district, Long An province. 7
- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................ 10 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ........................................................................... 12 PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 14 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LONG AN VÀ HUYỆN TÂN THẠNH ............ 20 1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và những yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An ................................................................................................................ 20 1.2. Tổng quan về những điều kiện tự nhiên huyện Tân Thạnh ........................................ 23 1.3. Điều kiện địa chất khu vực huyện Tân Thạnh ............................................................ 25 1.4. Kết luận chương ......................................................................................................... 26 CHƢƠNG 2. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT XÂY DỰNG NỀN ĐƢỜNG TRÊN ĐẤT YẾU ......................................................................................................................... 27 2.1 . Tổng quan về việc xây dựng nền đường trên đất yếu. ............................................... 27 2.2. Các phương án xử lý nền đường trên đất yếu ............................................................. 29 2.3 Tổng quan về vật liệu địa kỹ thuật .............................................................................. 35 2.4 Các ứng dụng cụ thể của vật liệu địa kỹ thuật cho thiết kế đường .............................. 47 2.5 Kết luận chương ........................................................................................................... 48 CHƢƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG TRÊN ĐẤT YẾU ................................................................. 49 3.1 Sơ lược về sự ổn định của nền đường đất đắp ............................................................. 49 3.2 Sơ lược về sự ổn định của mái dốc ............................................................................. 52 3.2.1. Các dạng mặt trượt trong tính toán ổn định mái dốc ............................................. 56 3.2.2. Các phương pháp tính toán ổn định mái dốc ........................................................... 64 3.3. Phân tích tính toán ổn định nền đường có sử dụng vật liệu địa kỹ thuật ................... 69 3.4. Tính toán nền có cốt gia cố bằng vải địa kỹ thuật ...................................................... 71 3.5 Tính toán nền đất bằng phương pháp cọc xi măng đất ................................................ 74 3.6. Tính toán lựa chọn phương án ................................................................................... 76 CHƢƠNG 4: ỨNG DỤNG TÍNH TOÁN GIA CỐ NỀN CHO CÔNG TRÌNH ĐƢỜNG GIAO THÔNG “ĐƢỜNG CẶP KÊNH BẢY THƢỚC” (ĐƢỜNG TỈNH ĐT.837B) ........................................................................................................................... 77 8
- 4.1. Đánh giá thực trạng hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An ...................................................................................................................... 77 4.2. Hiện trạng tuyến đường cặp kênh Bảy Thước (đường tỉnh ĐT.837B) ....................... 79 4.3. Kiểm tra sức chịu tải của đất nền bên dưới nền đường .............................................. 89 4.4. Kiểm tra sức chịu tải của nền đường khi có gia cố vải địa kỹ thuật tổng hợp ............ 99 4.5. Kiểm tra sức chịu tải của nền đường khi có gia cố cọc xi măng đất ........................ 106 4.6. Kết luận đánh giá hiệu quả kinh tế giữa các biện pháp ............................................ 110 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận ..................................................................................................................... 112 5.2. Kiến nghị ................................................................................................................... 112 5.3. Những hạn chế của luận văn và kiến nghị nghiên cứu tiếp theo .............................. 113 5.3.1. Những hạn chế của luận văn .................................................................................. 113 5.3.2. Kiến nghị nghiên cứu tiếp theo .............................................................................. 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 114 9
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 CĐT Chủ đầu tư 2 BQLDA Ban quản lý dự án 3 UBND Ủy ban nhân dân 4 BQL các CTXD Ban quản lý các công trình xây dựng 5 BCH Bảng câu hỏi 6 CCS Các cộng sự 7 TVTK/GS Tư vấn thiết kế/giám sát. 8 VĐKT Vải Địa Kỹ Thuật 9 LĐKT Lưới Địa kỹ thuật 10 CXMĐ Cọc xi măng đất DANH MỤC VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT TỪ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ 1 AFTA ASEAN Free Trade Area 2 SPSS Statistical Package for the Social Sciences Essential for geotechnical professionals. 2D & 3D finite 3 PLAXIS element software for geotechnical analysis of deformation and stability of soil structures. SLOPE /W V.5 là một trong 6 phần mềm Địa kỹ thuật trong bộ 4 SLOPE GEO –SLOPE 10
- DANH MỤC, BẢNG BIỂU BẢNG BIỂU TÊN BẢNG BIỂU TRANG Bảng 3.1 Bảng trị số của 1 và 2 66 Bảng 3.2 Phương trình cân bằng khi xét ổn định theo các tác giả. 68 Bảng 3.3 Lực tương tác giữa các phân mảnh theo các tác giả khác nhau 68 Bảng 4.1 Kết quả thí nghiệm cơ lý cho các đặc trưng lớp 1 83 Bảng 4.2 Kết quả thí nghiệm cơ lý cho các đặc trưng lớp 2 83 Bảng 4.3 Kết quả thí nghiệm cơ lý cho các đặc trưng lớp 3 84 Bảng 4.4 Kết quả thí nghiệm cơ lý cho các đặc trưng lớp 4 84 Bảng 4.5 Kết quả thí nghiệm cơ lý cho các đặc trưng lớp 5 85 Các thông số địa chất đất yếu xã Bắc Hòa, huyện Tân Thạnh Bảng 4.6 85 (nơi thực hiện khoan địa chất) Bảng tra giá trị o Bảng 4.7 89 Bảng tra giá trị o Bảng 4.8 90 Bảng 4.9 Tải trọng xe cộ 96 Bảng 4.10 Đặc trưng của lưới địa kỹ thuật theo 1 m chiều rộng 99 Bảng 4.11 Đặc trưng của vải địa kỹ thuật theo 1 m chiều rộng 99 Bảng 4.12 Hệ số an toàn ổn định mái dốc 102 Bảng 4.13 Lực căng trong VĐKT khi mái dốc bị phá hoại 103 Bảng 4.14 Ảnh hưởng của hệ số mái dốc 104 Bảng 4.15 Ảnh hưởng của cường độ và số lớp VĐKT 104 Bảng 4.16 Thông số chỉ tiêu của cọc xi măng đất 107 Các thông số của đất dùng trong tính toán biến dạng, phương án Bảng 4.17 107 cọc XMD, D=600mm, a=1800mm Bảng 4.18 So sánh kinh phí của 2 phương án 110 11
- DANH MỤC ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ ĐỒ THỊ VÀ TÊN ĐỒ THỊ VÀ HÌNH VẼ TRANG HÌNH VẼ Hình 2.1 Sơ đồ xử lý nền bằng đệm cát 30 Hình 2.2 Sự phân bố ứng suất lên cọc cát 31 Hình 2.3 Nền được xử lý bằng giếng cát 32 Hình 2.4 Xử lý nền bằng bấc thấm 33 Hình 2.5 Mô hình xử lý nền bằng cọc đất trộn xi măng 34 Hình 2.6 Vải địa kỹ thuật loại có dệt 36 Hình 2.7 Vải địa kỹ thuật loại không dệt 37 Hình 2.8 Vải địa kỹ thuật loại đan 37 Hình 2.9 Vải địa kỹ thuật loại một trục 38 Hình 2.10 Vải địa kỹ thuật loại hai trục 38 Hình 2.11 Geonet 39 Hình 2.12 Geomembrane (màng địa kỹ thuật) 39 Hình 2.13 Geocell (ô địa kỹ thuật) 40 Hình 2.14 Geocomposite 40 Hình 2.15 Geofoam 41 Hình 2.16 Vải địa kỹ thuật dùng cho đường 47 Ứng dụng kết hợp vải không dệt và lưới địa kỹ thuật trong nền Hình 2.17 48 đường Hình 3.1 Mô hình đàn dẻo lý tưởng 51 Hình 3.2 Vòng tròn Mohr 52 Hình 3.3 Các dạng trượt lở thường gặp trong tự nhiên 53 Hình 3.4 Phân bố ứng suất tiếp đạt ứng suất giới hạn trên mặt trượt. 55 Hình 3.5 Các hiện tượng mất ổn định nền đường đắp 56 Hình 3.6 Xác định h. số an toàn bằng cách thử đúng dần vòng tròn ma sát 57 Hình 3.7 Phương pháp phân mảnh 58 Hình 3.8 Sơ đồ tính ổn định công trình theo giả thiết mặt trượt cung tròn 60 Hình 3.9 Sơ đồ tính ổn định công trình theo mặt trượt giả định gãy khúc 61 Hình 3.10 Sơ đồ tính toán ổn định công trình theo mặt trượt hỗn hợp 62 12
- Hình 3.11 Sơ đồ tính ổn định công trình theo mặt trượt khả thực 63 Hình 3.12 Cách tìm cung trượt nguy hiểm theo Giáo sư W. Fellenius 66 Hình 3.13 Phương pháp cung trượt tròn của Bishop 67 Hình 3.14 Góc dốc của mái dốc theo GS Maslov 69 Hình 3.15 Sơ đồ mặt trượt khả dĩ 70 Hình 3.16 Mặt phá hoại của khối đất đắp 71 Hình 3.17 Sơ đồ tính toán cọc xi măng đất 75 Hình 4.1 Bản đồ huyện Tân Thạnh 77 Hình ảnh hiện trạng hư hỏng của đường nhựa trên địa bàn Hình 4.2 78 huyện Hình ảnh hiện trạng hư hỏng của đường đan bê tong trên địa Hình 4.3 78 bàn huyện Hình 4.4 Hình ảnh hiện trạng hư hỏng của đường đường cấp phối đá dăm 79 Hình 4.5 Bản đồ đường tỉnh 837B 79 Hình 4.6 Hiện trạng đường tỉnh 837B 80 Hình 4.7 Mặt cắt hiện trạng đường tỉnh 837B 80 Mặt cắt địa chất công trình, khu vực: xã Bắc Hòa, huyện Tân Hình 4.8 88 Thạnh, tỉnh Long An Hình 4.9 Sơ đồ xác định tải trọng an toàn 89 Hình 4.10 Sơ đồ phân bố tải trọng hình thang cân 90 Hình 4.11 Sơ đồ tính toán khối đất đắp 92 Hình 4.12 Kết quả biến dạng chảy dẻo của đường ĐT.837B 94 Hình 4.13 Sơ đồ phá hoại của nền đất yếu có h
- Hình 4.21 Vị trí mặt trượt khi có VĐKT 101 Hình 4.22 Sơ đồ biến dạng (2 lớp VĐKT, khoảng cách 0,4m) 105 Hình 4.23 Mặt trượt (2 lớp VĐKT, khoảng cách 0,4m) 105 Hình 4.24 Cung trượt hình ellipse, xây dựng công thức tính Tmax 106 Hệ số an toàn nền đắp cao 5.85m tính bằng chương trình Hình 4.25 106 Plaxis Chuyển vị đứng của nền đất sau thời gian sử dụng 15 năm = Hình 4.26 108 8.601cm Hình 4.27 Biến dạng của nhóm cọc và nền 108 Hình 4.28 Chuyển vị đứng trên mặt cắt dọc theo thân nhóm cọc 109 Chuyển vị ngang, đứng của các điểm nằm trên mặt cắt đi qua Hình 4.29 109 chân nhóm cọc Hình 4.30 Ứng suất có hiệu dọc theo thân nhóm cọc 110 14
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài - Thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc Gia về xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 của Thủ Tướng Chính Phủ được ban hành kèm theo Quyết định số 1600/QĐ- TTg ngày 16/8/2016. - Trên toàn huyện Tân Thạnh còn 4 tuyến đường với chiều dài khỏang 40km đường nối từ Quốc lộ, Tỉnh lộ đến trung tâm 4 xã chưa được nhựa hóa (hiện nay là kết cấu mặt đường đá 0x4 và cấp phối sỏi đỏ). Bên cạnh đó, huyện Tân Thạnh phấn đấu xây dựng thị trấn Tân Thạnh thành đô thị lọai IV đến năm 2020, vì vậy cần đầu tư mới một số tuyến đường trên địa bàn thị trấn để hòan chỉnh tiêu chí về hạ tầng kỹ thuật. - Hiện nay, các công trình giao thông được đầu tư đưa vào sử dụng mau bị hư hỏng, biểu hiện qua các hiện tượng: Đối với đường nhựa thì bị răn nứt, xô dồn mặt đường sau đó bị vở ra tạo thành các lổ hỏng. Đối với đường đan bê tông xảy ra hiện tượng đan bị nứt kéo dài và bể thành từng mảng. Đối với đường cấp phối, mặt đường bị hỏng theo các đường mòn vệt xe, về lâu dài tạo thành các ổ gà, ổ voi. Tất cả các hiện tượng này gây mất an tòan giao thông và tốn kinh phí thực hiện công tác duy tu sửa chữa thường xuyên hàng năm. - Ứng dụng sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp trong xử lý nền đường trên nền đất yếu đạt yêu cầu tốt hơn so với việc thi công theo cách truyền thống. - Trước đây vào năm 2012, học viên thực hiện nghiên cứu về đề tài có nội dung “Đánh giá hiện trạng mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Tân Thạnh và đề xuất biện pháp quản lý”. Tuy nhiên, đề tài chỉ dừng lại ở mức độ khảo sát, đánh giá và kiến nghị các biện pháp quản lý, đề xuất giải pháp thực hiện, cơ chế phối hợp đầu tư xây dựng theo quy định của tiêu chí ngành giao thông để huyện đạt 50% xã nông thôn mới – về giao thông và làm cơ sở thực hiện quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới. Để nghiên cứu sâu hơn đề xuất các giải pháp đảm bảo chất lượng công trình xây dựng, tuổi thọ của công trình. Học viên tiếp tục nghiên cứu các giải pháp xử lý nền đường giao thông trong điều kiện đất yếu, cụ thể là đường giao thông cấp IV trên địa bàn huyện Tân Thạnh. Đây là cơ sở khoa học để tham mưu cấp quản lý trong công tác đầu tư xây dựng hệ thống giao thông trên địa bàn huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. 15
- 2. Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi và giới hạn nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu 2.1.1. Mục tiêu tổng quát: - Nghiên cứu giải pháp ứng dụng sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp trên nền đất yếu thuộc huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An, tính toán sức chịu tải của nền đất yếu dưới nền đường có sử dụng vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp và phương pháp cọc xi măng đất. Chọn cụ thể một tuyến đường để nghiên cứu ứng dụng tính toán gia cố nền bằng vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp và phương án cọc xi măng đất cho công trình đường giao thông. - Đề ra phương án hợp lý nhất so sánh công trình có sử dụng vật liệu địa kỹ thuật tổng hợp và cọc xi măng đất, từ đó đánh giá độ ổn định của công trình và đưa ra phương án tối ưu nhất. - Đánh giá về hiệu quả kinh tế khi áp dụng xử lý nền đường theo công nghệ đề xuất so với kỹ thuật thi công hiện nay trên địa bàn huyện. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể: Cụ thể, mục tiêu của đề tài này như sau: * Mục tiêu (1). Về Kinh tế - Mục tiêu (1.1). Đánh giá hiện trạng sử dụng kết cấu giao thông đường bộ trên địa bàn huyện, đề xuất giải pháp ứng dụng sản phẩm địa kỹ thuật tổng hợp trên một tuyến đường cụ thể. - Mục tiêu (1.2). So sánh giải pháp kết cấu nền đường có sử dụng vải địa kỹ thuật tổng hợp và giải pháp kết cấu nền đường theo truyền thống đối với đường trên nền đất yếu. - Mục tiêu (1.4). Nhận xét, đánh giá so sánh hiệu quả kinh tế so với giải pháp thi công truyền thống. * Mục tiêu (2). Về xã hội Hệ thống giao thông hòan chỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho lưu thông hàng hóa trên địa bàn huyện, kết nối với các huyện, tỉnh bạn. Góp phần phát triển kinh tế cho địa phương, tăng thu nhập cho người dân. Hệ thống giao thông phát triển đánh giá được được công tác quản lý, điều hành của các cấp lãnh đạo. * Mục tiêu (3). Về kỹ thuật – khoa học 16
- Đảm bảo sự ổn định của nền đường trên nền đất yếu; Đạt độ lún phù hợp với thời gian thi công. Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong công tác đầu tư xây dựng hệ thống giao thông trên địa bàn huyện. Bổ sung kiến thức trong nghiên cứu nền đất yếu và có thể vận dụng cho ngành kỹ thuật dân dụng khi xây dựng trên nền đất yếu. 2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.2.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả các tuyến đường chính trên địa bàn huyện (Quốc lộ, Tỉnh lộ, đường Huyện, đường liên xã, đường trục ấp). Trong đó, chọn một tuyến đường cặp kênh Bảy Thước (Đường tỉnh ĐT.837B) để nghiên cứu phân tích, xử lý nền đường. Địa chỉ: Điểm đầu là Quốc lộ 62 điểm cuối là kênh 63 đi qua 06 xã: Kiến Bình, Nhơn Hòa, Tân Lập, Nhơn Hòa Lập, Bắc Hòa, Hậu Thạnh Tây. Quy mô: đường cấp VI có tổng chiều dài 27km, nền đường rộng 6m, mặt rộng 3,5m, mặt đường cấp phối sỏi đỏ. Dự kiến nâng cấp tuyến đường này với quy mô đường cấp IV đồng bằng: Nền đường rộng 9m, mặt đường rộng 7m, kết cấu nhựa. 2.2.2. Phạm vi nghiên cứu: Hệ thống giao thông đường bộ trên địa bàn huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. Bao gồm 12 xã và thị trấn Tân Thạnh. 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu 3.1. Ý nghĩa khoa học Ứng dụng của vật liệu địa kỹ thuật trong xây dựng công trình như gia cường, tăng độ ổn định. Xử lý nền đường trên nền đất yếu có khả năng thực hiện được trong điều kiện kinh tế, đặc điểm tự nhiên ở huyện Tân Thạnh, tỉnh Long An. 3.2. Ý nghĩa thực tiễn - Hiện thực hoá định hướng chương trình Nông thôn mới của Thủ tướng Chính phủ. Góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết của Huyện ủy, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện giai đoạn 2016-2020. - Phục vụ nhu cầu đi lại, thông tin liên lạc, trao đổi giao lưu văn hoá – kinh tế - xã hội của nhân dân nhằm gia tăng năng lực kinh tế, liên kết các vùng miền, đặc biệt là kết nối văn hóa - thông thương với các tỉnh lân cận. 17
- - Khi nghiên cứu sự làm việc đồng thời của phương án tối ưu nhằm đảm bảo tính ổn định của nền đường và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. 4. Các luận điểm cơ bản, tính mới của luận văn Trong thời đại ngày nay, cùng với quá trình đô thị hoá và sự phát triển của dân số thì các công trình xây dựng nói chung và các công trình giao thông nói riêng cũng phát triển không ngừng. Những vùng đất yếu có sức chịu tải thấp và thể hiện tính nén lún cao khi chịu tác dụng tải trọng. Do đó, để đảm bảo điều kiện ổn định của nền và điều kiện bền vững của công trình trong quá trình khai thác thì không thể tránh khỏi việc xử lý nền đất nhằm kiểm soát việc lún lệch và những thiệt hại gây ra cho công trình. Trong vài thập niên gần đây, công cuộc xây dựng và phát triển nông thôn ở Việt Nam là những vấn đề quốc sách, nằm trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia. Để hiện thực hoá định hướng chương trình Nông thôn mới theo Chương trình mục tiêu Quốc Gia về xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2016-2020, Thủ Tướng Chính Phủ ban hành Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng 8 năm 2016. * Tính mới của luận văn: Hiện nay, đa phần các luận văn thạc sĩ thường nghiên cứu về giải pháp ứng dụng cho một loại vật liệu địa kỹ thuật (vải địa kỹ thuật hoặc lưới địa kỹ thuật ...) trong gia cố và xử lý nền đất yếu, do đó, tính mới của luận văn này nhắm đến sự làm việc đồng thời hiệu quả của các phương pháp gia cố nền nhằm đảm bảo tính ổn định của nền đường và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nội dung 1: Thu thập số liệu Thu thập số liệu, tổng hợp các số liệu báo cáo từ nguồn cơ quan quản lý nhà nước về giao thông, cập nhật số liệu vào bảng biểu, xác định được quy mô, kết cấu, loại đường, số lượng các tuyến đường trên địa bàn huyện Tân Thạnh để làm cơ sở khi khảo sát thực tế đánh giá hiện trạng. Dựa vào tổng quan về mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện Tân Thạnh, xác định đường Quốc lộ, Tỉnh lộ, Đường huyện, Đường xã, Đường ấp. 5.2. Nội dung 2: Khảo sát hiện trạng Xác định được hiện trạng thực tế, những tuyến đường cần nghiên cứu. 18
- Địa điểm khảo sát là tất cả các tuyến đường chính trên địa bàn huyện. 5.3. Nội dung 3: Nghiên cứu tài liệu Nghiên cứu những tài liệu liên quan để áp dụng cho đề tài một cách cụ thể, dẫn chứng rõ ràng. Các tài liệu thông tin về tính chất, áp dụng khi sử dụng vải địa kỹ thuật, các Tiêu chuẩn áp dụng thiết kế, thi công công trình nền đất yếu. Nghiên cứu sử dụng lập trình tính toán để tính toán. 5.4. Nội dung 4: Áp dụng tính tóan - Tính toán nền đường sử dụng các phương án gia cố địa kỹ thuật tổng hợp, địa kỹ tổng hợp kết hợp đệm cát, địa kỹ tổng hợp kết hợp cọc xi măng đất. - So sánh chọn phương án tối ưu. 5.5. Nội dung 5: Phân tích, đánh giá, kiến nghị, đề xuất Phân tích đánh giá các giải pháp nghiên cứu, kiến nghị, đề xuất nhà quản lý, nhà đầu tư. 19
- CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN ẢNH HƢỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH LONG AN VÀ HUYỆN TÂN THẠNH 1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và những yếu tố tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An Long An là tỉnh nằm ở miền Nam Việt Nam, có diện tích khoảng 4.500 km² và dân số khoảng 1,9 triệu người, tiếp giáp với Campuchia và tỉnh Tây Ninh ở phía bắc, Tp. HCM ở phía đông và đông bắc, tỉnh Tiền Giang ở phía nam và tỉnh Đồng Tháp ở phía tây nam, được giới hạn bởi tọa độ địa lý: Từ 10°21'00” đến 12°19'00” vĩ độ Bắc Từ 105°30'00” đến 106°59'00” kinh độ Đông. Long An có vị trí địa lý chiến lược nhờ các đặc điểm sau đây: - Với vị thế cửa ngõ nối liền hai vùng là vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN), Long An có thể hưởng lợi từ sự phát triển và tăng trưởng của cả hai vùng này. - Là vùng đệm giữa khu vực phát triển nhanh ở Tp. HCM và khu vực châu thổ nhạy cảm về môi trường, hỗ trợ Tp. HCM trong việc kiểm soát phát triển đô thị và bảo vệ vùng môi trường châu thổ quan trọng. - Các lợi ích từ công cuộc phát triển Long An sẽ lan rộng sang các tỉnh của nước bạn Campuchia - quốc gia có đường biên giới chung với Long An. 1.1.1. Vị thế của Long An ở Nam Bộ Tỉnh Long An tuy nằm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) song lại thuộc vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN), phía bắc giáp Campuchia với đường biên giới dài 133km. Với vị trí khá đặc biệt như vậy, Long An đóng vai trò quan trọng trong việc liên kết vùng KTTĐPN, ĐBSCL và nước láng giềng Campuchia. Tỉnh Long An chiếm 1,4% diện tích, 1,7% tổng dân số, và 1,5% GDP của cả nước; và chiếm 14,7% diện tích, 9,9% dân số, và 3,7% GDP của vùng KTTĐPN; và 11,1% diện tích, 8,1% dân số, và 8,7% GDP của vùng ĐBSCL (xem Hình 1.3 và Bảng 1.3). Mặc dù tỉnh có vị thế kinh tế khá cao trong vùng ĐBSCL, nhưng vẫn còn thấp so với vùng KTTĐPN. Các đặc điểm chính của Long An tổng hợp như sau: Long An tiếp giáp với 2 tỉnh của nước bạn Campuchia là tỉnh Prey Veng và Svay Rieng. Cả 2 tỉnh này đều nằm trong khu vực đồng bằng của Campuchia, bao gồm cả 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 344 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 302 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 290 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 183 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 221 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 209 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến của khách hàng đối với một sản phẩm thương mại điện tử
26 p | 165 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 237 | 23
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp kiểm tra hiệu năng FTP server
26 p | 169 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng web ngữ nghĩa và khai phá dữ liệu xây dựng hệ thống tra cứu, thống kê các công trình nghiên cứu khoa học
26 p | 159 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng luật kết hợp trong khai phá dữ liệu phục vụ quản lý vật tư, thiết bị trường Trung học phổ thông
26 p | 147 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 199 | 15
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng vệ nguy cơ trên ứng dụng web
13 p | 145 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 155 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình đốt sinh khối từ trấu làm nhiên liệu đốt qui mô công nghiệp
26 p | 162 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 10 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tách khí Heli từ khí thiên nhiên
26 p | 110 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn