Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Lương Sơn (Hòa Bình) lãnh đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014
lượt xem 8
download
Nội dung luận văn là làm sáng tỏ sự lãnh đạo của ảng bộ huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình trong việc xây dựng nông thôn mới ở địa phương qua các chủ trương và kết quả đạt được, từ đó rút ra một số kinh nghiệm lịch sử từ sự lãnh đạo của Đảng bộ từ năm 2008 đến năm 2014. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Đảng bộ huyện Lương Sơn (Hòa Bình) lãnh đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014
- Ọ QU N TRƢỜN Ọ O Ọ XÃ Ộ VÀ N ÂN VĂN ----------------------- LÊ T Ị OÀ ẢN BỘ UYỆN LƢƠN SƠN ( Ò BÌN ) LÃN O XÂY DỰN NÔN T ÔN MỚ TỪ NĂM 2008 ẾN NĂM 2014 LU N VĂN T LỊ SỬ N i - 2015
- Ọ QU N TRƢỜN Ọ O Ọ XÃ Ộ VÀ N ÂN VĂN ----------------------- LÊ T Ị OÀ ẢN BỘ UYỆN LƢƠN SƠN (HÒA BÌNH ) LÃN O XÂY DỰN NÔN T ÔN MỚ TỪ NĂM 2008 ẾN NĂM 2014 huyên ng nh: Lịch Sử ảng MÃ SỐ : 60220315 LU N VĂN T LỊ SỬ N ƢỜ ƢỚN DẪN : P S.TS TRẦN K M ỈN N i - 2015
- LỜ M O N Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của P S.TS Trần im ỉnh. Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn là trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng. à nội, ngày…. Tháng…. Năm 2015 Tác giả luận văn. Lê Thị o i
- LỜ ẢM ƠN Tôi xin gửi lòng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy Trần im ỉnh – ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình làm luận văn. Tôi cũng gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Ban chủ nhiệm khoa Lịch Sử, các thầy cô, bạn bè, những ngƣời thân đã quan tâm, giúp đớ, đóng góp ý kiến, khích lệ tôi hoàn thành luận văn. uối cùng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới các cô chú, anh chị đang công tác tại ội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Lƣơng Sơn đã nhiệt tình cung cấp tƣ liệu để tôi hoàn thành luận văn. Luận văn của tôi chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong nhân đƣợc sự góp ý của thầy cô, bạn bè và những ngƣời quan tâm đến vấn đề này để nội dung luận văn đƣợc hoàn thiện. à nội, ngày…. Tháng…. Năm 2015 Tác giả luận văn. Lê Thị o i
- D N MỤ BẢN Ữ Á V ẾT TẮT B Ban chỉ đạo B D N T Ban đại diện hội ngƣời cao tuổi CNH- ông nghiệp hóa, hiện đại hóa CT hỉ thị D T Dồn điền đổi thửa HU uyện ủy ND ội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân UBKT Ủy ban kiểm tra PNN&PTNT Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn
- MỤ LỤ MỞ ẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài. .......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 4 3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................. 6 4. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn ................................................................. 6 5. ơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu ................................................... 7 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn .................................................. 7 7. Kết cấu của luận văn ..................................................................................... 7 ƢƠN . Ủ TRƢƠN VÀ QUÁ TRÌN Ỉ O Ủ ẢN BỘ UYỆN LƢƠN SƠN VỀ XÂY DỰN NÔN T ÔN MỚ TỪ NĂM 2008 ẾN NĂM 2014 ........................................................................... 8 1.1 Quan điểm của ảng về xây dựng nông thôn mới ................................. 8 1.1.1 Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước. .................................. 8 1.1.2 Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hòa Bình. ............................................ 19 1.2 ảng b huyện Lƣơng Sơn, tỉnh òa Bình lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến 2014 ................................................................... 23 1.2.1 Khái quát về huyện Lương Sơn. ........................................................... 23 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên ............................................................................... 23 1.2.1.2 Điều kiện văn hóa - xã hội .................................................................. 27 1.2.1.3 Đánh giá chung. .................................................................................. 29 1.2.2 Đảng bộ huyện Lương Sơn lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014 ........................................................................................ 34 1.2.2.1 Chủ trương của Đảng bộ huyện Lương Sơn. ...................................... 34 1.2.2.2 Quá trình chỉ đạo và kết quả. .............................................................. 44 ƢƠN .N N XÉT VÀ N N ỆM....................................... 71 2.1 Nhận Xét................................................................................................... 71 2.1.1. Thành tựu ............................................................................................. 71
- 2.1.1.1 Đảng bộ huyện Lương Sơn đã chủ động, kịp thời có chủ trương đúng đắn triển khai xây dựng nông thôn mới. ......................................................... 71 2.1.1.2 Coi trọng công tác lãnh đạo, chỉ đạo điều hành và sự phối kết hợp giữa các ban ngành trong việc xây dựng nông thôn mới................................ 73 2.1.1.3 Công tác tuyên truyền, giáo dục cho người dân cũng như đội ngũ cán bộ về xây dựng nông thôn mới được quan tâm. .............................................. 76 2.1.1.4 Chủ trương và quá trình chỉ đạo xây dựng nông thôn mới của Đảng bộ huyện Lương Sơn đã đem lại hiệu quả rõ rệt............................................. 78 2.1.2 Hạn chế. ................................................................................................. 79 2.1.2.1 Công tác chỉ đạo và triển khai công tác dồn điền đổi thửa chưa hiệu quả. .................................................................................................................. 79 2.1.2.2 Đội ngũ cán bộ ở huyện Lương Sơn chưa đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn mới.................................................................................................. 81 2.1.2.3 Công tác chỉ đạo và triển khai việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất hạn chế. ............................................................................................. 84 2.3 Nguyên nhân ............................................................................................ 85 2.3.1 Nguyên nhân của những thành tựu. ................................................... 85 2.3.2 Nguyên nhân của những hạn chế. ....................................................... 86 2.4 B i học kinh nghiệm................................................................................ 88 2.4.1 Đảng bộ huyện Lương Sơn đã huy động sự tham gia đồng bộ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội. ................................................................. 88 2.4.2 Đảng bộ huyện Lương Sơn đã vận dụng các cơ chế, chính sách của Đảng và nhà nước vào thực tiễn phát huy tối đa lợi thế, tiềm năng của địa phương. ........................................................................................................... 89 2.4.3 Chú trọng công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền và nhân dân. .................................................................. 91 2.4.4 Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, đề án cấp xã phải đảm bảo đồng bộ, thống nhất trong định hướng phát triển chung. ........................... 92
- 2.4.5 Tập trung chỉ đạo hoàn thành các xã điểm. ........................................ 92 Tiểu kết hƣơng 2 ......................................................................................... 94 ẾT LU N .................................................................................................... 95 D N MỤ TÀ L ỆU T M ẢO ..................................................... 97 P Ụ LỤ ..................................................................................................... 110
- MỞ ẦU 1. Lý do chọn đề tài. Từ thực tiễn yêu cầu phát triển của đất nƣớc, với tuyệt đại đa số là nông dân, vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn đƣợc ảng và nhà nƣớc hết sức coi trọng xuyên suốt qua các giai đoạn cách mạng của Việt Nam. Trong hai mƣơi năm đổi mới vừa qua, dƣới sự lãnh đạo của ảng và Nhà nƣớc, nhân dân ta, đồng bào đã đạt đƣợc những thành tựu to lớn, đƣa đất nƣớc vuợt qua tình trạng trì trệ kém phát triển trở thành một trong những quốc gia có nền kinh tế phát triển nhanh và liên tục, an ninh chính trị ổn định trong nhiều năm qua. ùng với sự phát triển của đất nƣớc, ngành nông nghiệp Việt Nam có thể tự hào vì chúng ta đã và đang có những bƣớc đi đúng hƣớng trong việc xây dựng và phát triển nền nông nghiệp theo hƣớng hiện đại nhƣng bền vững, đảm bảo an ninh lƣơng thực, dự trữ quốc gia. Nông nghiệp cũng là một trong những ngành có giá trị xuất khẩu lớn, thu ngoại tệ về cho đất nƣớc. Sự trƣởng thành vƣợt bậc thể hiện từ chỗ chỉ đủ lƣơng thực phục vụ đời sống hàng ngày, đến nay chúng ta không chỉ đảm bảo an ninh lƣơng thực, dự trữ mà còn trở thành là một trong những nƣớc xuất khẩu gạo và một số mặt hàng chiếm vị thế cao trên thị trƣờng quốc tế. iều đáng ghi nhận là kinh tế nông thôn phát triển theo hƣớng tăng công nghiệp, dịch vụ, ngành nghề đã góp phần tạo việc làm và tăng thu nhập cho dân cƣ nông thôn. Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc tăng cƣờng, diện mạo nhiều vùng nông thôn thay đổi. đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời nông dân ngày càng đƣợc nâng cao. Phong trào xóa đói giảm nghèo đạt đƣợc kết quả to lớn. ệ thống chính trị ở nông thôn đƣợc củng cố và tăng cƣờng, dân chủ cơ sở đƣợc phát huy, trật tự xã hội đƣợc giữ vững, nhân dân lao động hứng khởi, thêm tin tƣởng vào vai trò lãnh đạo của ảng và nhà nƣớc. Tuy nhiên những thành tựu ấy xét mặt bằng chung so sánh với các 1
- nƣớc trong khu vực và trên thế giới vẫn còn thấp. Mặc dù chủ trƣơng xây dựng và phát triển nông thôn đƣợc ảng và nhà nƣớc đƣa ra khá sớm nhƣng kết quả đạt đƣợc và những bất cập nảy sinh còn nhiều điều đáng bàn. iều này có thể lý giải do nông nghiệp nƣớc ta có bƣớc xuất phát điểm thấp, kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất kém phát triển chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu hiện đại hóa, năng suất lao động thấp, quy mô sản xuất có tính manh mún chƣa có tính cạnh tranh, chƣa phát huy tốt nguồn lực sẵn có nhƣ: điều kiện thiên nhiên ƣu đãi, truyền thống sản xuất nông nghiệp lâu đời nhƣng tới nay đã thành lạc hậu. Việc ứng dụng khoa học công nghệ, cũng nhƣ đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng còn hạn chế. Nhận thấy những bất cập và sự phát triển không đồng đều giữa thành thị và nông thôn, ảng và nhà nƣớc đƣa ra nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của ban chấp hành TW khóa X về “nông nghiệp nông dân và nông thôn” và quyết định số 800/Q -TTg ngày 4/6/2010 của thủ tƣớng chính phủ phê duyệt chƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010-2020. Mục tiêu của nông thôn mới là không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của dân cƣ nông thôn; Nâng cao dân trí, đào tạo nông dân có trình độ sản xuất cao, có nhận thức chính trị đúng đắn, đóng vai trò làm chủ nông thôn mới. Xây dựng nền nông nghiệp phát triển hiện đại nhƣng bền vững. Nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả trong sản xuất. Sản phẩm nông nghiệp có sức cạnh tranh cao, không chỉ đáp ứng tốt nhu cầu trong nƣớc mà còn có giá trị xuất khẩu cao, đem về nguồn ngoại tệ lớn. Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ và hiện đại, nhất là đƣờng giao thông, thủy lợi, trƣờng học, trạm y tế, khu dân cƣ… xây dựng xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, văn minh, giàu đẹp, phát triển kinh tế nhanh nhƣng phải bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc; an ninh trật tự đƣợc giữ vững theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. ệ thống chính 2
- trị ở nông thôn dƣới sự lãnh đạo của ảng đƣợc tăng cƣờng, xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nông dân - trí thức. Thực hiện đƣờng lối của ảng, ảng bộ và nhân dân huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình đã phát huy nội lực, khắc phục mọi khó khăn, thách thức, từng bƣớc thực hiện có hiệu quả hƣơng trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Lƣơng Sơn nói riêng, tỉnh òa Bình nói chúng đƣợc biết là địa bàn miền núi, thành phần dân tộc chủ yếu là đồng bào thiểu số, đời sống kinh tế - văn hóa còn nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, nhiều dân tộc ở Lƣơng Sơn còn duy trì những tập tục, lễ thói lạc hậu cổ truyền. Kinh tế chủ yếu vẫn duy trì nền nông nghiệp lạc hậu, phát nƣơng làm rẫy, tỷ trọng công nghiệp thấp, các yếu tố về khí hậu, điều kiện tự nhiên không mấy thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp. Những năm gần đây kinh tế của huyện đang có những bƣớc phát triển, DP liên tục tăng qua các năm, thu nhập bình quân đầu ngƣời tăng, đời sống nhân dân đƣợc đảm bảo về cả vật chất lẫn tinh thần. Thêm nữa cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hƣớng giảm tỷ trọng nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ thƣơng mại, góp phần làm thay đổi bộ mặt địa phƣơng, góp phần vào sự nghiệp chung: Xây dựng Việt Nam thành một nƣớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ể đạt đƣợc những thành tựu đó là do ảng bộ và nhân dân huyện Lƣơng Sơn luôn quán triệt thực hiện các nghị quyết của ảng và nhà nƣớc, đƣa ra đƣợc những chủ trƣơng, chính sách đúng đắn, dám nghĩ dám làm, thƣờng xuyên tổng kết, hoàn thiện, đổi mới trong thực tiễn các giai đoạn phát triển kinh tế của huyện. Nắm vững và thực hiện triệt để hƣơng trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới . Bên cạnh những thành tựu thì trong quá trình thực hiện, ảng bộ huyện Lƣơng Sơn vẫn không tránh khỏi những khuyết điểm, khó khăn, từ đó rút ra những kinh nghiệm quý báu trong quá trình lãnh đạo, hoàn chỉnh về lý luận, phát triển về thực tiễn để tiếp tục hoàn thiện hơn nữa việc cụ thể hoá đƣờng lối 3
- của ảng trong việc xây dựng nông thôn mới. ây là vấn đề có tính khoa học và thực tiễn, vì thế tôi chọn đề tài "Đảng bộ huyện Lương Sơn ( Hòa Bình) lãnh đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014 " làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Lịch sử ảng ộng sản Việt Nam. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề iện nay, việc thực hiện và triển khai phong trào xây dựng nông thôn mới đã đi vào sâu rộng khắp trong cả nƣớc, ở mỗi địa bàn, mỗi tỉnh lại đạt đƣợc những kết quả khác nhau nên cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau. Những vấn đề liên quan đến ảng lãnh đạo xây dựng nông thôn mới đã đƣợc nhiều tác giả đề cập đến nhƣ: - hu ữu Qúy, Nguyến Kế Tuấn ( 2001), Con đường Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Nxb hính trị Quốc gia, à Nội: Trong tác phẩm tác giả đã đƣa ra những cách nhìn sâu sắc về quá trình N , ở nƣớc ta, đồng thời chỉ ra đƣợc những yếu tố ảnh hƣởng trực tiếp tới đời sống nông thôn nhƣ: dân số, lao động, việc làm, tài nguyên thiên nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế… - Vũ Văn Phúc (ch.b.), ồ Xuân ùng, Phạm Tất Thắng…, Xây dựng nông thôn mới - những vấn đề lý luận và thực tiễn , Nxb CTQG, H. 2012. Tài liệu này tập hợp một số bài viết nghiên cứu về các vấn đề lý luận chung, kinh nghiệm quốc tế trong quá trình xây dựng nông thôn mới và thực tiễn xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam thời gian qua. Do đó, tài liệu này sẽ cung cấp cho luận văn những vấn đề lý luận về xây dựng nông thôn mới ở nƣớc ta hiện nay. - Nguyễn Sinh úc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống Kê: Tác phẩm đƣa những phân tích sâu sắc về quá trình đổi mới của Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi mới, những thành tựu đã đạt đƣợc, những thách thức cần vƣợt qua. - Nguyễn ồng huyên (2013), “Thực hiện pháp luật về dân chủ ở 4
- cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn mới” , Nxb Tƣ pháp, . Tác giả đã trình bày một số vấn đề lý luận về xây dựng nông thôn mới. Trình bày chủ trƣơng, đƣờng lối của ảng, chính quyền, pháp luật của Nhà nƣớc về thực hiện dân chủ ở cấp xã và xây dựng nông thôn mới. Phân tích lý luận vấn đề thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn mới. ánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn mới qua thực tế của tỉnh Thái Bình. ề xuất các giải pháp đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật về dân chủ ở cấp xã phục vụ xây dựng nông thôn mới ở nƣớc ta hiện nay. - Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, ỗ Trọng ùng (2013): “Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lí mới, bước đi mới”, Nxb Nông nghiệp. Nghiên cứu đã cung cấp cho chúng ta những kiến thức cơ bản về nông nghiệp, nông dân, nông thôn mới ở Việt Nam trên một số khía cạnh: tầm nhìn, bƣớc đi, mô hình tổ chức, nguồn lực và một số kĩ năng cần thiết đối với cán bộ quản lí nông thôn mới ở cơ sở. - oàng Xuân Nghĩa, Đột phá chính sách nông nghiệp, nông thôn giai đoạn hiện nay Tạp chí Nghiên cứu kinh tế: Trong bài viết, tác giả đã sƣu tầm và hệ thống hóa những chính sách mới trong quá trình phát triển kinh tế nông thôn, hiệu quả mà những chính sách ấy đem lại. Qua tìm hiểu tôi thấy đã có nhiều luận văn viết về ảng bộ các huyện, tỉnh lãnh đạo xây dựng nông thôn mới nhƣng gắn với phạm vi từng địa phƣơng cụ thể, và chƣa có công trình nghiên cứu về sự lãnh đạo của ảng bộ huyện Lƣơng Sơn – tỉnh òa Bình trong việc xây dựng nông thôn mới. Những công trình trên cũng là nguồn tài liệu quý báu để tôi tham khảo, từ đó xác định hƣớng đi của đề tài, qua đó đánh giá, tổng kết quá trình lãnh đạo của ảng bộ huyện Lƣơng Sơn, những thành tựu nổi bật đã làm đƣợc, từ đó nêu rõ những hạn chế, yếu kém và tìm ra đƣợc những nguyên nhân chủ quan và khách quan của tồn tại. Vì vậy, việc triển khai luận văn Đảng bộ huyện Lương 5
- Sơn (Hòa Bình ) lãnh đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014 là cần thiết. 3. ối tƣợng v phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Làm sáng tỏ sự lãnh đạo của ảng bộ huyện Lƣơng Sơn - tỉnh òa Bình trong việc xây dựng nông thôn mới ở địa phƣơng qua các chủ trƣơng và kết quả đạt đƣợc, từ đó rút ra một số kinh nghiệm lịch sử từ sự lãnh đạo của ảng bộ từ năm 2008 đến năm 2014. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu ảng bộ huyện Lƣơng Sơn tỉnh òa Bình lãnh đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014 - Về không gian: Luận văn chọn không gian nghiên cứu là địa bàn huyện Lƣơng Sơn, Tỉnh òa Bình. - Về nội dung: Xây dựng nông thôn mới ở huyện Lƣơng Sơn, Tỉnh Hòa Bình. 4. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 4.1. Mục đích - Làm rõ quá trình ảng bộ uyện Lƣơng Sơn vận dụng đúng đắn, sáng tạo đƣờng lối chủ trƣơng của ảng trong lãnh đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014 4.2. Nhiệm vụ a. Trình bày quan điểm,đƣờng lối của ảng về xây dựng nông thôn mới. b. Nghiên cứu những chủ trƣơng, chính sách và kết quả đã đạt đƣợc của ảng bộ huyện trong xây dựng nông thôn mới. c. Trình bày những nhận xét,đánh giá và phân tích những kinh nghiệm từ thực tiễn ảng bộ huyện lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014. 6
- 5. ơ sở lý luận v phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận - Chủ nghĩa Mác-Lênin- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh. 5.2. Phương pháp nghiên cứu - ể giải quyết và đảm bảo tốt những yêu cầu của đề tài, tác giả đã dựa trên cơ sở lý luận và những chủ trƣơng, quan điểm của ảng Cộng Sản Việt Nam trong việc thực hiện các chính sách xây dựng nông thôn mới. - Trên cơ sở yêu cầu của đề tài, luận văn đƣợc xây dựng trên những nguồn tài liệu khách quan, chính thống. Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu của đề tài là phƣơng pháp lịch sử, phƣơng pháp lô gic. - Ngoài ra, luận văn sử dụng một số phƣơng pháp nghiên cứu liên ngành nhƣ: sƣu tầm và tập hợp tƣ liệu phục vụ cho việc thẩm định và nghiên cứu vấn đề. 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn ệ thống hoá đƣợc một số vấn đề cơ bản quan điểm của ảng về xây dựng nông thôn mới và sự vận dụng của uyện ủy Lƣơng Sơn lãnh đạo xây dựng nông thôn mới từ năm 2008 đến năm 2014. Từ tổng kết thực tiễn xây dựng nông thôn mới của huyện luận văn phân tích những thành tựu và kinh nghiêm góp phần xây dựng quan điểm phát triển nông nghiệp, nông thôn ở huyện Lƣơng Sơn, tỉnh òa Bình. Luận văn có thể làm tài liệu giảng dạy, tuyên truyền cho các lớp tập huấn bồi dƣỡng cán bộ cấp huyện. 7. ết cấu của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung của luận văn gồm 2 chƣơng. Chương 1: hủ trƣơng và quá trình chỉ đạo của ảng bộ huyện Lƣơng Sơn từ năm 2008 đến năm 2014. Chương 2: Nhận xét và kinh nghiệm 7
- ƢƠN Ủ TRƢƠN VÀ QUÁ TRÌN Ỉ O Ủ ẢN BỘ UYỆN LƢƠN SƠN VỀ XÂY DỰN NÔN T ÔN MỚI TỪ NĂM 2008 ẾN NĂM 2014 1.1 Quan điểm của ảng về xây dựng nông thôn mới 1.1.1 Quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà nước. Phải khẳng định nông nghiệp Việt Nam đã có một quá trình lịch sử hình thành lâu đời định hình nên một nên văn hóa Việt, đó cũng là một lợi thế to lớn của Việt Nam. Ngay từ những ngày đầu thành lập, ảng ta luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề Nông nghiệp, nông thôn và nông dân và sự khẳng định ấy luôn đƣợc thể hiện rõ trong các văn bản ại hội. Giữa lúc cách mạng hai miền Nam – Bắc có những bƣớc tiến quan trọng, Miền Bắc giành thắng lợi trong công cuộc khôi phục kinh tế, cách mạng Miền Nam có bƣớc phát triển nhảy vọt sau phong trào ồng Khởi. Từ ngày 05 đến ngày 10/09/1960 tại Hà Nội, ảng Lao ộng Việt Nam đã tổ chức ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ . ại hội đã xác định chủ trƣơng của ảng là: “...xây dựng một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa cân đối và hiện đại, kết hợp công nghiệp với nông nghiệp và lấy công nghiệp nặng làm nền tảng, ƣu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý, đồng thời ra sức phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ...” 19;tr.182-183 Từ ngày 27 – 31/03/1982 tại à Nội diễn ra ại hội ảng ộng Sản Việt Nam lần thứ V. Tại ại hội bƣớc đầu chỉ ra những sai lầm nhƣ: chƣa nhạy bén trƣớc những biến chuyển của tình hình, duy trì quá lâu một số chính sách đã không còn phù hợp và kéo dài cơ chế quản lý quan liêu bao cấp với cách kế hoạch hoá gò bó, cứng nhắc, thiếu chuẩn bị đầy đủ những điều kiện, tiền đề cần thiết cho nông nghiệp. Trong báo cáo Phƣơng hƣớng, nhiệm vụ và những mục tiêu chủ yếu về kinh tế và xã hội trong 5 năm (1981 - 1985) và 8
- những năm 80 Báo cáo của Ban hấp hành Trung ƣơng ảng tại ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V do đồng chí Phạm Văn ồng, Uỷ viên Bộ hính trị, hủ tịch ội đồng Bộ trƣởng trình bày Ngày 27 tháng 3 năm 1982 đã nhấn mạnh: “Tập trung sức phát triển mạnh nông nghiệp, coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu, đƣa nông nghiệp một bƣớc lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa, ra sức đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và tiếp tục xây dựng một số ngành công nghiệp nặng quan trọng; kết hợp nông nghiệp, công nghiệp hàng tiêu dùng và công nghiệp nặng trong một cơ cấu công – nông nghiệp hợp lý. Phải đẩy mạnh mặt trận nông nghiệp toàn diện, cùng với lâm nghiệp và ngƣ nghiệp, nhất là đẩy mạnh sản xuất lƣơng thực và thực phẩm”. 21;tr.173 Nhƣ vậy, từ ại hội đến ại hội V của ảng, chúng ta có thể khẳng định rằng, tuy chƣa đề cập đến cụm từ “Nông thôn mới” nhƣng ảng ta luôn xác định nông nghiệp có một vị trí rất quan trọng, là mặt trận hàng đầu, đồng thời đã đề ra nhiều chủ trƣơng, đƣờng lối để phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng hiện đại. Với tinh thần đổi mới toàn diện, bắt đầu tƣ đổi mới tƣ duy kinh tế, ại hội VI của ảng ( tháng 12/1986) nhận định phấn đấu đƣa nông nghiệp trở thành nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa xã hội chủ nghĩa; thừa nhận cơ cấu kinh tế nhiều thành phần; xác định cải tạo xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ thƣờng xuyên liên tục trong suốt thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; xóa bỏ cơ chế kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và trình độ phát triển của nền kinh tế. Trên cơ sở tổng kết thực tiễn, ngày 05/04/1988, Bộ chính trị khóa VI ra nghị quyết 10 – NQ/TW về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế nông nghiệp. Quan diểm cơ bản về quản lý nông nghiệp là coi hợp tác xã nhƣ đơn vị kinh tế tự quản,hộ gia đình xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ, nhận khoán với Hợp tác xã. Bộ chính trị chỉ rõ: đổi mới quản lý kinh tế nông nghiệp nhằm phục những điểm, sai lầm trong các chính sách lớn đối với nông nghiệp. Nghị quyết 10 9
- chủ trƣơng: “ sắp xếp và tổ chức lại sản xuất nông nghiệp theo hƣớng chuyên môn hóa kết hợp với kinh doanh tổng hợp, gắn trồng trọt với chăn nuôi, gắn nông – lâm – ngƣ nghiệp với công nghiệp chế biến và các ngành tiểu thủ công nghiệp ở địa phƣơng…” 30;tr.99. ây chính là bƣớc đột phá mở đầu cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hƣớng hàng hóa. Từ những tƣ tƣởng chỉ đạo trên và rút kinh nghiệm từ khoán theo Chỉ thị 100 của Ban Bí thƣ (khóa V), Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (khóa VI) đã thổi vào nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta một luồng gió mới, cuộc sống của ngƣời dân đã đƣợc cải thiện ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của ảng ộng sản Việt Nam đƣợc tiến hành trong bối cảnh quốc tế và trong nƣớc đang có những diễn biến phức tạp. ó là sự khủng hoảng trầm trọng của chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và ông Âu, sự chống phá nhiều phía vào chủ nghĩa xã hội, vào chủ nghĩa Mác – Lênin và ảng ộng sản, những âm mƣu và thủ đoạn của các thế lực thù địch quốc tế hòng xoá bỏ chủ nghĩa xã hội hiện thực. Ở trong nƣớc tình hình kinh tế vẫn đang gặp nhiều khó khăn thử thách. Xác định nông nghiệp đóng một vai trò vô cùng quan trọng, ại hội đã chỉ rõ: “Phát triển nông, lâm, ngƣ nghiệp gắn với công nghiệp chế biến, phát triển toàn diện kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để ổn định tình hình kinh tế - xã hội” 24;tr.67 Trên cơ sở những thành tựu đã đạt đƣợc trong nông nghiệp, nông thôn, để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp và kinh tế xã hội nông thôn. Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng (khóa V ) đã xác định một hệ thống quan điểm nhằm tiếp tục đổi mới và phát triển nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta trong giai đoạn mới là: “1. ặt sự phát triển kinh tế nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng sản xuất hàng hóa..., coi đó là nhiệm vụ chiến lƣợc có tầm quan trọng hàng đầu. 2. Thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách kinh tế nhiều thành phần 10
- trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa... 3. Gắn sản xuất với thị trƣờng, mở rộng sản xuất đi đôi với mở rộng thị trƣờng tiêu thụ nông sản; đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ mới...; đẩy mạnh xuất khẩu; thay thế nhập khẩu những mặt hàng trong nƣớc sản xuất có hiệu quả... 4. Gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, nâng cao dân trí, đào tạo nhân tài; bảo vệ và phát triển tài nguyên, cải thiện môi trƣờng sinh thái, xây dựng nông thôn mới. ổi mới kinh tế đi đôi với đổi mới hệ thống chính trị trong nông thôn” 26;tr.53 ại hội ảng toàn quốc lần thứ V (7/1996 ) đã nhận định rằng nƣớc ta đã chuyển sang thời kỳ phát triển mới, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời chỉ rõ phải đặc biệt coi trọng công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn với những nội dung cụ thể là: “+ Phát triển toàn diện nông, lâm, ngƣ nghiệp, hình thành các vùng tập trung chuyên canh, có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi, có sản phẩm hàng hóa nhiều về số lƣợng, tốt về chất lƣợng, bảo đảm an toàn về lƣơng thực trong xã hội, đáp ứng đƣợc yêu cầu của công nghiệp chế biến và của thị trƣờng trong, ngoài nƣớc. + Thƣc hiện thủy lợi hóa, điện khí hóa, cơ giới hóa, sinh học hóa... + Phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản với công nghệ ngày càng cao, gắn với nguồn nguyên liệu và liên kết với công nghiệp ở đô thị. + Phát triển các ngành nghề, làng nghề truyền thống và các ngành nghề mới bao gồm tiểu, thủ công nghiệp, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp khai thác và chế biến các nguồn nguyên liệu phi nông nghiệp, các loại hình dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. + Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội, từng bƣớc hình thành nông thôn mới văn minh, hiện đại” 27;tr.67 Ngày 10 tháng 11 năm 1998, Bộ Chính trị khóa V đã ra Nghị quyết 11
- số 06 – NQ/TW về một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn. Nghị quyết đã nêu 4 quan điểm: Một là, coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn, đƣa nông nghiệp và kinh tế nông thôn lên sản xuất lớn là nhiệm vụ cực kỳ quan trọng cả trƣớc mắt và lâu dài, là cơ sở để ổn định tình hình kinh tế, chính trị, xã hội, củng cố liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. ai là, đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, ngành nghề, gắn sản xuất với thị trƣờng để hình thành sự liên kết công – nông nghiệp – dịch vụ và thị trƣờng ngay trên địa bàn nông thôn và trên phạm vi cả nƣớc; gắn phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới; gắn công nghiệp hóa với dân chủ chủ hóa và nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực ở nông thôn; tạo ra sự phân công lao động mới, giải quyết việc làm, nâng cao đời sống, xóa đói giảm nghèo, thu hẹp dần khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn, thực hiện có kết quả mục tiêu phát triển dân số. Ba là, phát huy lợi thế của từng vùng và cả nƣớc, áp dụng nhanh các tiến bộ khoa học, công nghệ để phát triển nông nghiệp hàng hóa đa dạng, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu nông sản thực phẩm và nguyên liệu công nghiệp, hƣớng mạnh ra xuất khẩu. Bốn là, phát triển nền nông nghiệp với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế hợp tác xã dàn trở thành nền tảng, hợp tác và hƣớng dẫn kinh tế tƣ nhân phát triển theo đúng pháp luật. Tạo điều kiện và khuyến khích mạnh mẽ hộ nông dân và những ngƣời có khả năng phát triển sản xuất kinh doanh nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn. ại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (4/2001) của ảng đã chủ trƣơng 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trong nền nghệ thuật cổ Champa
97 p | 241 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Yếu tố địa - chính trị trong chiến lược toàn cầu của Mỹ từ sau chiến tranh lạnh đến nay (12/1989 - 5/2008)
144 p | 250 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa Việt – Chăm trong lịch sử
130 p | 181 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất Nam kỳ với phương Tây đến đầu thế kỉ XX
167 p | 204 | 52
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Vùng đất An Giang trong chính sách quốc phòng của chính quyền chúa Nguyễn và vua Nguyễn thời kì 1757 - 1867
216 p | 151 | 43
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử kênh đào Nam bộ thời nhà Nguyễn từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
69 p | 173 | 40
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thủy Xá, Hỏa Xá trong lịch sử Việt Nam
125 p | 153 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa của cộng đồng người Chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay
101 p | 188 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử hình thành và phát triển của thương cảng Hà Tiên (Thế kỷ XVII - XIX)
132 p | 153 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Vùng đất Hà Tiên thế kỷ XVIII - XIX
164 p | 154 | 35
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử hình thành và phát triển nghề truyền thống của người Khmer ở Tịnh Biên – An Giang
108 p | 211 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1868 đến năm 1912
144 p | 153 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử đồn điền cao su ở miền Đông Nam bộ thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn (1898 - 1939)
113 p | 177 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Yếu tố Melayu trong văn hóa Chăm - Quá trình định hình và phát triển
118 p | 138 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình đô thị hóa ở thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1986-2010 - Huỳnh Thị Thấm
141 p | 181 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Đức quốc xã trước chiến tranh thế giới thứ hai (1933 - 1939)
144 p | 138 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội (1986-2016)
98 p | 69 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Kinh tế - Xã hội Quảng Ngãi dưới Triều Nguyễn (1802-1885)
101 p | 18 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn