intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giao lưu văn hóa Việt - Chăm ở Ninh Thuận từ 1832 đến 2012

Chia sẻ: Khetien Khetien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:109

172
lượt xem
27
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thông qua quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, tác giả mong muốn sẽ tổng hợp được nguồn tư liệu phong phú về văn hóa Chăm nói chung và văn hóa Chăm Ninh Thuận nói riêng, có sự sắp xếp, hệ thống hóa kết quả nghiên cứu từ trước đến nay, góp phần làm rõ sự giao lưu văn hóa Việt- Chăm ở vùng đất Ninh Thuận từ năm 1832 đến năm 2012. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Giao lưu văn hóa Việt - Chăm ở Ninh Thuận từ 1832 đến 2012

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Cao Võ Đăng Thanh<br /> <br /> GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở<br /> NINH THUẬN TỪ 1832 ĐẾN 2012<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2013<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Cao Võ Đăng Thanh<br /> <br /> GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở<br /> NINH THUẬN TỪ 1832 ĐẾN 2012<br /> <br /> Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam<br /> Mã số<br /> : 66 22 02 13<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. TRẦN THỊ THANH THANH<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2013<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu được trích dẫn trong<br /> luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng. Công trình nghiên cứu này chưa<br /> từng công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.<br /> Tác giả luận văn<br /> Cao Võ Đăng Thanh<br /> <br /> 1<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Với tình cảm chân thành nhất, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:<br /> Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học, các<br /> thầy cô giáo Khoa Lịch sử, tổ Lịch sử Việt Nam trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.<br /> Nhà nghiên cứu văn hóa Hải Liên, tổ Tư liệu Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm Tỉnh<br /> Ninh Thuận.<br /> Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến T.S Trần Thị Thanh Thanh đã nhiệt<br /> tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn.<br /> Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến những người thân trong gia đình, bạn bè đã động viên<br /> giúp đỡ tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành luận văn.<br /> TP.Hồ Chí Minh, năm 2013<br /> Tác giả<br /> <br /> Cao Võ Đăng Thanh<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 1<br /> LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2<br /> MỤC LỤC .................................................................................................................... 3<br /> MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 5<br /> 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................5<br /> 2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................6<br /> 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.............................................................................................7<br /> 4. Mục đích nghiên cứu: .................................................................................................. 11<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................ 11<br /> 6. Đóng góp của luận văn: ...............................................................................................12<br /> 7. Bố cục luận văn ............................................................................................................12<br /> <br /> CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN ........................... 14<br /> 1.1. Khái quát về đất nước của người Chăm .................................................................14<br /> 1.2. Quá trình người Chăm hòa nhập vào cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam<br /> thống nhất .............................................................................................................................17<br /> 1.3. Về người Chăm ở Ninh Thuận.................................................................................20<br /> 1.3.1. Dân cư và địa bàn cư trú ....................................................................................20<br /> 1.3.2. Tổ chức cộng đồng.............................................................................................24<br /> 1.3.3. Văn hóa Chăm ở Ninh Thuận ............................................................................25<br /> <br /> CHƯƠNG 2: GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - CHĂM Ở NINH THUẬN .......... 52<br /> 2.1. Những cơ sở hình thành văn hóa vùng đất Ninh Thuận .......................................52<br /> 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên của vùng đất Ninh Thuận ....................................................52<br /> 2.1.2. Về các thay đổi hành chính của Ninh Thuận .....................................................54<br /> 2.1.3. Đặc điểm cư dân Ninh Thuận ............................................................................57<br /> 2.2. Đặc trưng văn hóa của cư dân người Việt ở Ninh Thuận .....................................58<br /> 2.2.1. Về tôn giáo, tín ngưỡng .....................................................................................59<br /> 2.2.2. Về phong tục, tập quán ......................................................................................61<br /> 2.2.3. Về đời sống kinh tế ............................................................................................63<br /> 2.3. Những biểu hiện của giao lưu văn hóa Việt - Chăm ở Ninh Thuận .....................64<br /> 2.3.1. Giao lưu trong tín ngưỡng .................................................................................65<br /> 2.3.2. Giao lưu trong phong tục, tập quán ...................................................................69<br /> 2.3.3. Giao lưu trong đời sống kinh tế .........................................................................75<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2