intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Trung Quốc và Pháp dưới thời Tự Đức (1948-1983)

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:38

123
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Trung Quốc dưới thời Tự Đức (1848 – 1883). Chương 2: Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Pháp dưới thời Tự Đức (1848 – 1883). Chương 3: Việt Nam trong mối quan hệ Trung - Pháp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam với Trung Quốc và Pháp dưới thời Tự Đức (1948-1983)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> --------------------------------------------------<br /> <br /> NGÔ THỊ QUÝ<br /> <br /> QUAN HỆ NGOẠI GIAO<br /> GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ PHÁP<br /> DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883)<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br /> <br /> Hà Nội, 2009<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> -------------------------------------------------NGÔ THỊ QUÝ<br /> <br /> QUAN HỆ NGOẠI GIAO<br /> GIỮA VIỆT NAM VỚI TRUNG QUỐC VÀ PHÁP<br /> DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883)<br /> <br /> Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam<br /> Mã số: 60.22.54<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br /> Người hướng dẫn khoa học:<br /> GS. TS. Nguyễn Văn Khánh<br /> <br /> Hà Nội, 2009<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> A. PHẦN MỞ ĐẦU ...................................................................................................4<br /> 1. Lý do chọn đề tài .....................................................................................................4<br /> 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ...................................................................................... 5<br /> 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................8<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tư liệu ............................................................. 9<br /> 5. Những đóng góp của luận văn ..............................................................................13<br /> 6. Cấu trúc của luận văn ............................................................................................ 14<br /> B. NỘI DUNG ..........................................................................................................16<br /> Chương 1. QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC DƯỚI<br /> THỜI TỰ ĐỨC (1848 – 1883) .......................................................................................... 16<br /> <br /> 1.1 Vài nét về quan hệ Việt Nam và Trung Quốc từ thời Gia Long đến Thiệu Trị ..16<br /> 1.2. Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc từ 1848 đến 1858 ............................... 27<br /> 1.3. Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc từ 1858 đến 1883Error!<br /> not defined.<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> 1.3.1. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam ................ Error! Bookmark not defined.<br /> 1.3.2. Triều đình Huế cầu viện Mãn Thanh chống thực dân PhápError! Bookmark<br /> not defined.<br /> 1.3.3 Triều Nguyễn yêu cầu Mãn Thanh giúp đỡ tiễu trừ giặc phỉ nước Thanh<br /> ................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> Chương 2. QUAN HỆ NGOẠI GIAO GIỮA VIỆT NAM VÀ PHÁP DƯỚI THỜI<br /> TỰ ĐỨC (1848 – 1883) ..................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.1. Quan hệ giữa Việt Nam và Pháp từ đầu thế kỷ XIX đến 1848 .................. Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.2 Quan hệ giữa Việt Nam và Pháp từ 1848 đến 1858Error!<br /> defined.<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> 2.3. Quan hệ giữa Việt Nam và Pháp từ 1858 đến 1883Error!<br /> defined.<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> Chương 3. VIỆT NAM TRONG MỐI QUAN HỆ TRUNG - PHÁPError! Bookmark<br /> not defined.<br /> <br /> 3.1. Thực dân Pháp từng bước hạn chế ảnh hưởng của Trung Quốc đối với Việt<br /> Nam ........................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 3.2 Phản ứng của nhà Thanh trước cuộc xâm lược Việt Nam của thực dân Pháp<br /> ................................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3 Trung – Pháp phân chia Việt Nam ...................... Error! Bookmark not defined.<br /> C. KẾT LUẬN ......................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> D. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................29<br /> E. PHẦN PHỤ LỤC<br /> <br /> 4<br /> <br /> A. PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Trong lịch sử Việt Nam, triều Nguyễn tồn tại tuy không dài (1802-1945)<br /> nhưng lại có vị trí hết sức đặc biệt. Đây là triều đại cuối cùng trong lịch sử<br /> chế độ phong kiến Việt Nam, là triều đại gắn liền với thời kỳ có những<br /> chuyển biến lớn lao trong lịch sử dân tộc.<br /> Từ trước đến nay, việc nghiên cứu triều Nguyễn đã thu hút đông đảo học<br /> giả trong và ngoài nước. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về các vấn đề<br /> chính trị, kinh tế- xã hội, tôn giáo- tín ngưỡng, các chủ trương, chính sách đối<br /> nội, đối ngoại dưới triều Nguyễn cũng như vai trò của triều Nguyễn đối với<br /> lịch sử dân tộc, đặc biệt dưới thời vua Tự Đức trị vì (1848-1883).<br /> Quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam - Trung Quốc và Việt Nam – Pháp<br /> trong thời kỳ này được coi là một trong những vấn đề lịch sử quan trọng, góp<br /> phần làm sáng tỏ lịch sử triều Nguyễn nói riêng và lịch sử cận đại Việt Nam<br /> nói chung.<br /> Quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc dưới triều Tự Đức (1848-1883)<br /> là một trong những thời kỳ tiêu biểu nhất của lịch sử quan hệ Việt –Trung.<br /> Dưới triều Tự Đức, quan hệ Việt- Trung không chỉ thể hiện những nét đặc<br /> trưng cơ bản nhất của mối quan hệ truyền thống giữa hai nhà nước phong<br /> kiến, mà còn chứng tỏ tính chất phức tạp của mối quan hệ truyền thống này<br /> trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động, với tất cả sự biến chuyển của nó<br /> được thể hiện rõ nét trên các mặt chính trị, ngoại giao và quân sự.<br /> Từ sự phân tích những thay đổi trong mối quan hệ giữa Việt Nam và<br /> Trung Quốc từ năm 1848 đến năm 1883, chúng ta cũng thấy rằng, việc thay<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0