Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Công giáo ở tỉnh Sông Bé từ năm 1975 đến năm 1997
lượt xem 6
download
Luận văn "Công giáo ở tỉnh Sông Bé từ năm 1975 đến năm 1997" cung cấp những tư liệu, những thông tin, những đánh giá hái quát về hệ thống tổ chức, hoạt động của giáo hội và giáo dân, những chuyển biến trong đời sống xã hội của đồng bào Công giáo cũng góp phần vào sự phát triển chung về inh tế, xã hội của tỉnh Sông Bé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Việt Nam: Công giáo ở tỉnh Sông Bé từ năm 1975 đến năm 1997
- UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ VÂN ANH CÔNG GIÁO Ở TỈNH SÔNG BÉ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1997 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ NGÀNH: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SỸ BÌNH DƢƠNG, NĂM 2019
- UBND TỈNH BÌNH DƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHẠM THỊ VÂN ANH CÔNG GIÁO Ở TỈNH SÔNG BÉ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 1997 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ NGÀNH: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SỸ NGƢỜI HD KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP BÌNH DƢƠNG, NĂM 2019
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận văn đều trung thực, đảm bảo độ chính xác cao nhất. Các tài liệu tham khảo và trích dẫn có xuất xứ rõ ràng. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về công trình nghiên cứu của mình. Tác giả luận văn Phạm Thị Vân Anh i
- LỜI CẢM ƠN Để có luận văn này, tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất nhiều từ cơ quan, gia đình, và thầy cô. Nhân đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý cơ quan, nơi tôi đang công tác, và gia đình đã luôn đồng hành, khích lệ, tạo điều kiện cho tôi đƣợc học tập, nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Bên cạnh đó, tôi xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô, những ngƣời đã giảng dạy cho tôi trong suốt thời gian qua. Nhờ những bài giảng vô cùng lý thú của quý thầy cô, tôi đã bổ khuyết đƣợc phần nào những kiến thức quan trọng về Lịch sử Việt Nam nói riêng, thế giới nói chung. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Văn Hiệp, ngƣời hƣớng dẫn khoa học. Với sự chỉ bảo tận tình của thầy, tôi đã hoàn thành luận văn của mình. Tác giả luận văn Phạm Thị Vân Anh ii
- DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Giáo hạt và giáo xứ trong tỉnh Sông Bé giai đoạn 1975 – 1986….. .. 41 Bảng 3.1: Danh sách giáo xứ mới ở tỉnh Sông Bé giai đoạn 1986 – 1997 ....... 61 Bảng 3.2: Số lƣợng giáo dân theo các giáo xứ ở tỉnh Sông Bé năm 1995........ 63 iii
- MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Danh mục Bảng iii Mục lục iv MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề .............................................................................. 2 3. Mục đích nghiên cứu ....................................................................................... 7 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài ......................................................... 7 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu...................................................................................... 7 4.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................... 7 5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu .................................................... 8 5.1. Nguồn tài liệu .................................................................................................. 8 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ................................................................................. 8 6. Đóng góp của đề tài............................................................................................ 8 7. Bố cục của đề tài ................................................................................................ 9 CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH SÔNG BÉ VÀ TÌNH HÌNH CÔNG GIÁO TỈNH SÔNG BÉ TRƢỚC NĂM 1975 ..................................................... 10 1.1 Đặc điểm tự nhiên và địa lý hành chính qua các thời ì ................................ 10 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên ....................................................................................... 10 1.1.2. Biến đổi hành chính qua các thời ì ........................................................... 12 1.2 Đặc điểm inh tế - xã hội ............................................................................... 16 1.2.1. Đặc điểm inh tế ........................................................................................ 16 1.2.2. Đặc điểm xã hội và tôn giáo ....................................................................... 17 1.3 Công giáo Tỉnh Sông Bé trƣớc năm 1975 ..................................................... 18 1.3.1 Quá trình du nhập của công giáo vào tỉnh Sông Bé .................................... 18 1.3.2 Công giáo tỉnh Sông Bé sau hi du nhập đến năm 1975 ............................ 23 iv
- CHƢƠNG 2: CÔNG GIÁO TỈNH SÔNG BÉ T NĂM 1975 Đ N NĂM 1986 ....................................................................................................................... 36 2.1. Hệ thống tổ chức của Công giáo tỉnh Sông Bé năm 1975 đến năm 1986 .... 36 2.1.1. Giáo phận ................................................................................................... 36 2.1.2. Giáo hạt, Giáo xứ ....................................................................................... 39 2.1.3. Giáo dân ..................................................................................................... 43 2.2. Hoạt động của Công giáo tỉnh Sông Bé từ năm 1975 đến năm 1986 ........... 44 2.2.1. Hoạt động của giáo hội ............................................................................. 44 2.2.2. Hoạt động của một số Giáo xứ tỉnh Sông Bé ............................................. 45 2.3. Đóng góp của Công giáo đối với sự phát triển của tỉnh Sông Bé ................. 51 2.3.1. L nh vực Kinh tế ........................................................................................ 51 2.3.2. L nh vực chính trị ....................................................................................... 52 2.3.3. L nh vực văn hóa, xã hội ............................................................................ 55 CHƢƠNG 3: CÔNG GIÁO TỈNH SÔNG BÉT NĂM 1986 Đ N NĂM 1997 ....................................................................................................................... 59 3.1. Hệ thống tổ chức của Công giáo tỉnh Sông Bé năm 1986 đến năm 1997 .... 59 3.1.1. Giáo phận ................................................................................................... 59 3.1.2. Giáo hạt, giáo xứ ........................................................................................ 61 3.1.3. Giáo dân ..................................................................................................... 62 3.2. Hoạt động của cộng đồng Công giáo tỉnh Sông Bé từ năm 1986 đến năm 1997 ...................................................................................................................... 64 3.2.1. Hoạt động của giáo hội ............................................................................. 64 3.2.2. Hoạt động của một số Giáo xứ ở tỉnh Sông Bé từ năm 1986 đến năm 1997 .............................................................................................................................. 67 3.3. Chuyến biến trong nếp sống đạo của Công giáo ở tỉnh Sông Bé 1986 – 1996)..................................................................................................................... 74 3.3.1. Nếp sống đạo cộng đoàn ............................................................................ 74 3.3.2. Nếp sống đạo gia đình ................................................................................ 76 3.3.3. Nếp sống đạo cá nhân ................................................................................ 79 v
- 3.4. Chuyển biến trong đời sống inh tế, chính trị, xã hội của Công giáo tỉnh Sông Bé từ năm 1986 đến năm 1997 ................................................................... 80 3.4.1. Chuyển biến về đời sống kinh tế ................................................................ 80 3.4.2. Chuyển biến trong đời sống chính trị ......................................................... 82 3.4.3. Chuyển biến về đời sống xã hội ................................................................. 84 K T LUẬN .......................................................................................................... 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 89 PHỤ LỤC ............................................................................................................. 94 vi
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội hình thành từ rất sớm trong lịch sử phát triển của loài ngƣời. Là một hiện tƣợng văn hóa tinh thần đã ịp thời đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thế giới, giải tỏa tạm thời những bức xúc chƣa giải quyết đƣợc trong cuộc sống của đa số dân chúng. Từ đó đến nay, c ng với sự biến đổi của xã hội loài ngƣời, các loại hình tôn giáo ngày càng phong phú và tôn giáo đang thể hiện là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành đời sống xã hội loài ngƣời. Qua những chức năng xã hội, tôn giáo hông chỉ thỏa mãn nhu cầu tâm linh mà t y vào thời ỳ lịch sử cụ thể còn có vai trò và ảnh hƣởng rất lớn đối với đời sống của con ngƣời trong các l nh vực inh tế, văn hóa, xã hội… Tôn giáo vì thế cũng có những đóng góp nhất định vào sự phát triển của xã hội. Trên thế giới hiện nay, có rất nhiều loại hình tôn giáo hác nhau nhƣ: Đạo Phật, Đạo Hồi, Đạo Tin Lành... Trong số đó có Công giáo với số lƣợng tín đồ lớn và có ảnh hƣởng rất lớn đến các hoạt động trên toàn thế giới nói chung cũng nhƣ ở Việt Nam nói riêng. Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo, bên cạnh tôn giáo nội sinh còn có các tôn giáo du nhập từ bên ngoài nhƣ: Phật giáo, Đạo giáo, Thiên chúa giáo… So với Phật giáo và Nho giáo, Công giáo du nhập vào Việt Nam muộn hơn vào hoảng thế ỉ XVI. Buổi đầu Công giáo du nhập vào miền Bắc, sau đó Công giáo cũng theo làn sóng di dân di cƣ vào v ng Trung Bộ, Nam Bộ, Đông Nam bộ. Quá trình hình thành và truyền bá các tôn giáo ở m i địa phƣơng trong lịch sử vào những thời điểm lịch sử hác nhau, c ng những nét riêng biệt của m i tôn giáo. Mặt hác, cũng nhƣ các tỉnh hác, sau hi thống nhất đất nƣớc thì tỉnh Sông Bé đƣợc tổ chức lại và bƣớc vào quá trình xây dựng inh tế, văn hóa – xã hội với nhiều thành tựu đáng ể. Bên cạnh đó, Tỉnh cũng gặp hông ít trở ngại, thách thức trên bƣớc đƣờng phát triển. Trong những vấn đề đáng đƣợc quan tâm có vấn đề tôn giáo. Sông Bé là một trong nhiều tỉnh thu hút một số lƣợng lớn các cƣ dân ở v ng hác đến lập nghiệp, trong quá trình di dân đó có những cƣ dân Công giáo đã góp phần tạo nên cộng đồng Công giáo ở đây. Công giáo vào tỉnh
- Sông Bé từ hoảng thế ỉ XVIII và trải qua quá trình phát triển theo bối cảnh của tỉnh Sông Bé và đất nƣớc. Quá trình phát triển inh tế – xã hội đã thu hút tín đồ Công giáo đến định cƣ và tham gia sinh hoạt tôn giáo đòi hỏi phải có sự quan tâm của nhà nƣớc. Bên cạnh đó, tình hình Công giáo ở tỉnh Sông Bé từ 1975 đến năm 1997 có sự phát triển nhanh chóng về số lƣợng giáo dân và có những chuyển biến trong đời sống xã hội, inh tế, chính trị của giáo dân tỉnh Sông Bé. Đời sống tôn giáo và tín ngƣỡng ở tỉnh Sông Bé trong những năm sau giải phóng trở nên há sôi động. Quan hệ giữa tôn giáo trong tỉnh cũng đƣợc mở rộng với các địa phƣơng trong nƣớc và nƣớc ngoài. Tình hình đó đã tác động hông nhỏ đến sự phát triển và ổn định về mọi mặt của tỉnh, cả mặt tích cực cũng nhƣ những mặt hạn chế. Bởi l tình hình trong nƣớc và trên thế giới về vấn đề tôn giáo và dân tộc là những vấn đề hông chỉ mang tính chất chính trị, mà còn liên quan đến sự phát triển inh tế - xã hội. Tôn giáo cho đến nay vẫn là một nhu cầu, nguyện vọng trong cuộc sống tâm linh của một bộ phận quần chúng nhân dân. Tất cả những hía cạnh đó, đã làm cho vấn đề tôn giáo nói chung và Công giáo ở Tỉnh Sông Bé trở nên phức tạp, đòi hỏi phải có sự hiểu biết và thái độ ứng xử thích hợp, nhất là công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động tôn giáo. Việc nghiên cứu Công giáo ở tỉnh Sông Bé giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1997 s là cơ sở cho việc nghiên cứu Công giáo Bình Dƣơng sau này và mối liên hệ giữa Công giáo Tỉnh Bình Dƣơng với các tỉnh hác, nhất là tỉnh Bình Phƣớc, là một tỉnh tách ra từ tỉnh Sông Bé. Từ những lý do nêu trên tác giả muốn tìm hiểu đề tài “Công giáo ở tỉnh Sông Bé từ năm 1975 đến năm 1997” cho bài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến Công giáo hiện đã có các công trình đƣợc chia theo nhóm nhƣ sau: 2.1. Công trình nghiên cứu về Công giáo ở Việt Nam Trong những năm gần đây có rất nhiều công trình nghiên cứu về Công giáo ở nhiều góc độ hác nhau nhƣ sử học, nhân học, xã hội học, văn hóa học và 2
- tôn giáo học. Nhiều công trình đã lý giải sâu những vấn đề về Công giáo và những đóng góp của Công giáo đối với vấn đề phát triển inh tế - xã hội ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Cuốn sách Công giáo Đàng Trong: Thời giám mục Pigneau 1771 – 1799 (Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 1992) nghiên cứu sâu việc hoạt động của Giám mục Pigneau ở Ấn Độ, Cao Miên (1771 – 1778) đến việc đi cầu viện cho Nguyễn Phúc Ánh 1784 – 1789). Qua đó, cung cấp nhiều tƣ liệu về hoạt động của Công giáo ở Đàng Trong, mối quan hệ giữa việc truyền đạo và việc giúp Nguyễn Ánh cầu viện đánh nhà Tây Sơn. Dƣới góc độ lịch sử, có công trình Thiên Chúa giáo ở Thành phố Hồ Chí Minh (Nhà xuất bản Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2007) giới thiệu những vấn đề, sự kiện, nhân vật nổi bật trong lịch sử hình thành và phát triển của giáo đoàn Thiên chúa giáo ở thành phố từ thế kỷ XVII đến nay, một quá trình tuy quanh co về lộ trình nhƣng nhất quán về phƣơng hƣớng đồng thời thống nhất với xu thế chung với giáo hội Việt Nam, trong đó tiến trình dân tộc Việt Nam mở lòng ra để đón nhận một giá trị mới, làm phong phú thêm cho đời sống tâm linh của ngƣời Việt vốn rất trọng nhu cầu tâm linh - là nhu cầu hết sức cần thiết và không thể tách rời khỏi đời sống dân tộc nhƣ đã đƣợc minh định trong Hiến Pháp nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ ngh a Việt Nam là sợi chỉ xuyên suốt và ngày càng trình hiện nhƣ một xu thế không thể đảo ngƣợc. Bên cạnh đó, tác giả Trƣơng Bá Cần với các công trình Lịch sử phát triển công giáo ở Việt Nam (tập 1 và tập 2), Nhà xuất bản Tôn giáo, 2 8) đề cập đến những vấn đề về lịch sử phát triển Công giáo ở Việt Nam. Việc sử dụng phƣơng pháp phân tích phê khảo sử liệu đã phân tích những vấn đề về công cuộc truyền giáo và việc phát triển Công giáo ở Đàng Trong qua các giai đoạn từ 1615 – 1639, 1640 – 1645, 1640 – 1645; Công giáo Việt Nam thời vua Gia Long (1802 – 1820); Công giáo Việt Nam những năm đầu triều vua Minh Mạng (1820 – 1832); Công giáo Việt Nam những năm cấm cách dƣới triều vua Minh Mạng (1832 – 1841); Công giáo Việt Nam dƣới thời vua Thiệu Trị (1841 – 1847). 3
- Dƣới góc độ nghiên cứu sử học, cuốn sách Công giáo Việt Nam: Thời kỳ triều Nguyễn (1802 – 1883) (Nguyễn Quang Hƣng, Nhà xuất bản Tôn giáo, 2 9) đã đề cập đến quá trình du nhập và phát triển của Công giáo ở Việt Nam thời kỳ triều Nguyễn (1802 – 1883). Tác giả Nguyễn Quang Hƣng cho biết xuất phát từ bối cảnh chính trị - xã hội và tôn giáo Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII, các thừa sai châu Âu đã phát triển đạo Công giáo ở Việt Nam. Trên cơ sở nguồn tƣ liệu châu bản triều Nguyễn, cuốn sách đã phục dựng lại quá trình truyền bá Công giáo ở Việt Nam thế kỷ XVII – XVIII. Tác giả cho biết vấn đề nghi lễ của Công giáo là một trong những lý do cơ bản của các cuộc cấm đạo từ triều Nguyễn. Ngoài những vấn đề trên, cuốn sách còn đề cập đến vấn đề chính sách hai mặt của Gia Long đối với Công giáo, chính sách của Minh Mạng đối với Công giáo, Thiệu trị và ngƣời Công giáo, Công giáo dƣới thời Tự Đức đến năm 1883. Tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng với các cuốn sách Tổ chức xứ, họ đạo Công giáo ở Việt Nam: Lịch sử - hiện tại và những vấn đề đặt ra Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2 11). Tác giả trình bày những vấn đề về quá trình hình thành xứ, họ đạo và tổ chức xứ, họ đạo Công giáo trong lịch sử; sự hình thành những đặc trƣng cơ bản của làng Công giáo và sự chuyển hƣớng của làng Công giáo qua khảo sát, nghiên cứu chủ yếu trên địa bàn Bắc Bộ. Trên cơ sở những vấn đề về hình thành tổ chức xứ, họ đạo, tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng so sánh với việc hình thành tổ chức xứ, họ đạo và đời sống của ngƣời Công giáo hiện nay. Liên quan đến vấn đề đời sống của ngƣời Công giáo, tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng có công trình Nếp sống đạo của người công giáo Việt Nam Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2 11) đề cập đến những vấn đề đời sống của ngƣời Công giáo ở Việt Nam. Tác giả cho rằng nếp sống của ngƣời Công giáo góp phần phát triển văn hóa truyền thống của ngƣời Việt Nam. Ngoài ra, tác giả Nguyễn Hồng Dƣơng còn đề cập đến những đóng góp của đạo Công giáo đối với cách mạng Việt Nam qua tác phẩm Linh mục Phạm Bá Trực và đường hướng Công giáo đồng hành cùng dân tộc trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954). Cuốn sách gồm 7 chƣơng, trình bày những vấn đề về cuộc đời, thân thế và sự nghiệp linh mục Phạm Bá Trực; đƣờng hƣớng ngƣời Công giáo đồng hành 4
- cùng dân tộc (1946 – 1954), kháng chiến chống Pháp; những đóng góp của Công giáo đối với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1946 – 1954. Tiếp cận dƣới góc độ nhân học và xã hội học, cuốn sách Cấu hình xã hội: Cộng đồng Công giáo Bắc di cư tại Nam bộ: Từ kích thước cộng đồng đến kích thước cá nhân, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, 2 15) của Nguyễn Đức Lộc đã khảo cứu những vấn đề về cộng đồng và cá nhân - Quan điểm lý thuyết, phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu; tổng quan về hai cộng đồng Công giáo di cƣ năm 1954 tại Nam bộ: Hố Nai và Sông Bé; gia đình, dòng họ ngƣời Công giáo di cƣ; tổ chức cộng đồng theo giáo xứ v ng Công giáo di cƣ - Một quá trình tái sản xuất cấu trúc cộng đồng; bộ máy quản lý nhà nƣớc và cấu trúc quyền lực trong v ng Công giáo di cƣ; nền tảng giáo dục ép Giáo dục của giáo hội Công giáo và của xã hội) và xu hƣớng lựa chọn nghề nghiệp của giáo dân Công giáo; những chiến lƣợc sống của ngƣời Công giáo di cƣ trong bối cảnh xã hội đƣơng đại. 2.2. Công trình nghiên cứu về Công giáo ở Sông Bé Mạc Đƣờng với cuốn sách Vấn đề d n tộc ở ông , Nhà xuất bản Tổng hợp Sông Bé, 1985 có đề cập đến sự truyền giáo của một số giáo s vào cộng đồng các dân tộc ở v ng đất Sông Bé. Cao H ng chủ biên) với tác phẩm ông ịch sử chiến tranh nh n d n 30 năm (1945 – 1975), Nhà xuất bản Tổng hợp Sông Bé, 199 , đề cập sơ lƣợc đến sự phát triển của tín đồ Công giáo ở tỉnh Sông Bé từ hi du nhập hoảng thế ỉ XVII đến năm 199 . Vũ Đức Thành, Thủ Dầu Một – ình Dương đất ành chim đậu, Nhà xuất bản Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, 1999, tác giả tập hợp những bài viết về sự phát triển của Bình Dƣơng, trong đó có đề cập đến công giáo ở Sông Bé nhƣng với cách hái lƣợc về sự phát triển của Công giáo trong tỉnh Sông Bé. Kỷ yếu giáo phận Phú Cường 1965 – 2005, Nhà xuấ bản Tôn giáo, 2005, kỷ yếu nói đến sự phát triển của giáo phận Phú Cƣờng, lịch sử hình thành cũng nhƣ phát triển của các giáo xứ trong giáo phận Phú Cƣờng và các hoạt động của giáo phận từ năm 1965 đến năm 2 5. 5
- Một trong những công trình nghiên cứu há đầy đủ về sự du nhập và phát triển của Công giáo ở v ng đất Thủ Dầu Một – Bình Dƣơng phải kể đến bộ sách Địa chí ình Dương (4 tập) xuất bản năm 2 1 . Bộ sách biên soạn nhiều l nh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, thành phần dân cƣ, đặc điểm tự nhiên... nên đã sử dụng nhiều cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu từ nhiều chuyên ngành nhƣ lịch sử, dân tộc học, xã hội học, kinh tế học, xã hội học. Thông qua các nghiên cứu về lịch sử phát triển một số cộng đồng giáo xứ ở Bình Dƣơng nhƣ giáo xứ Lái Thiêu, giáo xứ Chánh Tòa, giáo xứ Búng, giáo xứ Dầu Tiếng… đã làm rõ một vấn đề về sự du nhập và phát triển của đạo Công giáo ở Bình Dƣơng. Kỷ yếu giáo xứ Lái Thiêu, Nhà xuất bản Thời đại, 2 12, ỷ yếu chủ yếu đề cập đến lịch sử phát triển của giáo xứ Lái Thiêu và một số hoạt động của giáo xứ. Tổng giáo phận thành phố Hồ Chí Minh, 150 năm chủng viện thánh Giuse Sài Gòn 1863 – 2013, Nhà xuất bản Tôn giáo, 2 13, tác giả đề cập đến quá trình hình thành và phát triển của chủng viện Sài Gòn, các hóa đào tạo của chủng viện từ năm 1863 – 2013. Nghiên cứu về tôn giáo nói chung và Công giáo nói riêng ở Bình Dƣơng cũng đƣợc chú ý trong những năm gần đây. Tiếp cận dƣới góc độ triết học tôn giáo, luận văn cao học Sự du nhập và phát triển Thiên Chúa giáo tại ình Dương của tác giả Lê Văn Long đã đề cập đến các vấn đề về sự du nhập của Công giáo ở ình Dương; thực trạng và những tác động của Công giáo đối với đời sống xã hội; một số giải pháp phát triển Công giáo trong giai đoạn hiện nay. Ngoài ra, tác giả Lê Văn Long cho rằng ảnh hƣởng của Công giáo ở Bình Dƣơng trên nhiều phƣơng diện, trong đó tác động đến đời sống xã hội của các cộng đồng cƣ dân ở Bình Dƣơng. Những công trình trên của các tác giả chủ yếu thể hiện một cách tổng quát về tình hình Công giáo ở Việt Nam từ hi du nhập đến ngày nay và lịch sử hình thành một số giáo xứ trong tỉnh Sông Bé. Tuy nhiên, chƣa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống về Công giáo ở tỉnh Sông Bé từ năm 1975 đến năm 1997. Do vậy, trên cơ sở ế thừa và phát triển những nội dung, vấn đề đã 6
- đƣợc nghiên cứu ở một số công trình trên. Luận văn cố gắng phục dựng bức tranh Công giáo tỉnh Sông Bé từ năm 1975 đến năm 1997. 3. Mục đích nghiên cứu Về phƣơng diện hoa học: Việc nghiên cứu Công giáo tỉnh Sông Bé từ năm 1975 đến năm 1997 s góp phần tái hiện bức tranh tổng thể về cộng đồng Công giáo trong tỉnh Sông Bé sau hi đất nƣớc hoàn toàn giải phóng đến hi hi tỉnh Sông Bé đƣợc tách tỉnh. Trên cơ sở đó, luận văn cung cấp những tƣ liệu, những thông tin, những đánh giá hái quát về hệ thống tổ chức, hoạt động của giáo hội và giáo dân, những chuyển biến trong đời sống xã hội của đồng bào Công giáo cũng góp phần vào sự phát triển chung về inh tế, xã hội của tỉnh Sông Bé. Về thực tiễn: nghiên cứu Công giáo tỉnh Sông Bé từ sau ngày giải phóng đến trƣớc hi tách tỉnh, từ thực tiễn hoạt động của giáo hội, những chính sách, giải pháp của giáo hội và chính sách tôn giáo của tỉnh nhằm ổn định đời sống cho giáo dân s là cơ sở để có thể tổng ết thành chuyên đề liên quan đến công tác quản lý tôn giáo của tỉnh, inh nghiệm để các giai đoạn sau có thể học tập và rút inh nghiệm trong mối quan hệ giữa tôn giáo và chính quyền. Là tài liệu học tập, nghiên cứu các vấn đề về tôn giáo địa phƣơng. 4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là Công giáo ở tỉnh Sông Bé từ năm 1975 đến năm 1997, bao gồm quá trình du nhập, hệ thống tổ chức, sự phát triển của đạo. Từ đó nhìn nhận các hoạt động của giáo hội Công giáo và những chuyển biến nếp sống đạo và đời sống xã hội của cộng đồng Công giáo tỉnh Sông Bé. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Mặc d đề tài giới hạn phạm vi thời gian nghiên cứu Công giáo ở tỉnh Sông Bé từ năm 1975 – 1997. Luận văn chia làm 2 giai đoạn chính. Giai đoạn từ năm 1975 đến năm 1986 là giai đoạn từ hi thống nhất đất nƣớc đến trƣớc hi đất nƣớc ta thực hiện đƣờng lối đổi mới và giai đoạn 1986 đến năm 1997 là giai đoạn đất nƣớc bắt đầu bƣớc vào thực hiện đƣờng lối đổi mới và hội nhập quốc tế đến hi tách tỉnh Sông Bé thành tỉnh Bình Dƣơng và Bình Phƣớc. 7
- Về hông gian, luận văn nghiên cứu về Công giáo trong phạm vi tỉnh Sông Bé. 5. Nguồn tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Nguồn tài liệu Để thực hiện đề tài, luận văn chủ yếu tiếp cận, hai thác nguồn tài liệu: - Những văn bản của Đảng, Nhà nƣớc và chính quyền Sông Bé về vấn đề tôn giáo, công giáo trong thời ỳ qua. - Những tài liệu hiện lƣu ở Ban Tôn giáo về tình hình tôn giáo ở Sông Bé giai đoạn 1975 – 1997. - Các công trình nghiên cứu về Công giáo của những tác giả là giáo dân của Công giáo và những công trình nghiên cứu của các nhà hoa học. Các tài liệu của Tòa giám mục Phú Cƣờng. Ngoài ra, tôi còn hai thác một số tạp chí: tập san hội Khoa học lịch sử Bình Dƣơng, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo… D số lƣợng tài liệu chƣa đƣợc tập hợp thật đầy đủ, song là cơ sở giúp luận văn giải quyết những vấn đề do đề tài đặt ra. 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề này tác giả sử dụng chủ yếu phƣơng pháp lịch sử và phƣơng pháp Logic. Đề tài còn có sử dụng phƣơng pháp hác nhƣ thống ê, phân tích, tổng hợp để thực hiện đề tài một cách hoa học và hệ thống. 6. Đóng góp của đề tài Tìm hiểu về Công giáo ở tỉnh Sông Bé, luận văn góp phần dựng lại bức tranh tổng thể của Công giáo trên địa phận tỉnh Sông Bé thông qua sự phát triển các cơ sở hoạt động, hệ thống tổ chức, giáo dân. Những chuyển biến trong nếp sống đạo và đời sống văn hóa của cộng đồng Công giáo trong những năm 1975 đến năm 1997. Từ đó nhận thấy những chuyển biến trong đời sống xã hội, inh tế, chính trị và nếp sống đạo của cộng đồng Công giáo tỉnh Sông Bé. Luận văn góp phần nhìn nhận lại những hoạt động của Công giáo đối với đời sống xã hội tỉnh Sông Bé thông qua những hoạt động xã hội thiết thực của đạo trong các l nh vực giáo dục, y tế… 8
- Luận văn đã sƣu tầm, tập hợp tài liệu, số liệu phân tích để làm r sự phát triển của Công giáo tỉnh Sông Bé, hi đƣợc hoàn thành là một nguồn tài liệu tham hảo cho các đề tài nghiên cứu về sau hi muốn tìm hiểu về Công giáo tỉnh Sông Bé và tài liệu tham hảo cho công tác nghiên cứu tôn giáo địa phƣơng. 7. Bố cục của đề tài Luận văn có 3 chƣơng chính, ngoài ra còn có phần dẫn luận, ết luận, tài liệu tham hảo, phụ lục. Chƣơng 1: Khái quát về tỉnh Sông Bé và tình hình Công giáo tỉnh Sông Bé trƣớc năm 1975: Chƣơng này gồm 3 mục nêu hái quát đặc điểm tự nhiên và địa lý hành chính qua các thời ì, đặc điểm inh tế - xã hội và hái quát sự du nhập, phát triển của Công giáo tỉnh Sông Bé trƣớc năm 1975. Chƣơng 2: Công giáo tỉnh Sông Bé từ năm 1975 đ n năm 1986: Chƣơng này gồm 3 mục chính là trình bày hệ thống tổ chức, một số hoạt động của giáo hội, giáo xứ. Từ đó, đƣa ra một số chuyển biến trong đời sống inh tế, chính trị, xã hội của Công giáo tỉnh Sông Bé từ năm 1975 đến năm 1986. Chƣơng 3: Công giáo tỉnh Sông Bé từ năm 1986 đ n năm 1997: Chƣơng này gồm 4 mục chính là trình bày hệ thống tổ chức của Công giáo trong tỉnh, hái quát một số hoạt động của giáo hội và giáo xứ. Từ hoạt động của Công giáo ở Sông Bé s có những chuyển biến trong nếp sống đạo và chuyển biến trong đời sống inh tế, chính trị, xã hội của giáo dân. 9
- CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH SÔNG BÉ VÀ TÌNH HÌNH CÔNG GIÁO TỈNH SÔNG BÉ TRƢỚC NĂM 1975 1.1 Đặc điểm t nhiên và địa hành chính qua các thời kì 1.1.1 Đặc điểm t nhiên Sông Bé là một tỉnh ở miền Đông Nam Bộ Việt Nam có địa giới bao gồm hai tỉnh Bình Dƣơng và Bình Phƣớc hiện nay. Tỉnh đƣợc thành lập năm 1976 sau hi Việt Nam thống nhất trên cơ sở sáp nhập 3 tỉnh Bình Dƣơng, Bình Long và Phƣớc Long. Tỉnh Sông Bé nằm trong hu vực miền Đông Nam Bộ, nối liền với nam Tây Nguyên và phần cuối của dãy Trƣờng Sơn. Tỉnh Sông Bé nằm ở toạn độ 1 6,45 đến 1 7,67 độ inh Đông và từ 11,54 đến 12,18 độ v Bắc, phía Bắc giáp tỉnh CraChiê nƣớc Campuchia, với đƣờng biên giới dài 24 m, phía Đông Bắc giáp tỉnh Đắc Lắc, Đông giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Đông Nam giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây giáp tỉnh Tây Ninh và phía Nam giáp Sài Gòn. Khi mới thành lập, tỉnh Sông Bé có 14 huyện: Bến Cát, B Đăng, Bù Đốp, Châu Thành, Chơn Thành, Dầu Tiếng, D An, Đồng Xoài, Hớn Quản, Lái Thiêu, Lộc Ninh, Phú Giáo, Phƣớc Bình, Tân Uyên và thị xã Thủ Dầu Một. Tỉnh lị đặt tại thị xã Thủ Dầu Một. Sông Bé là một tỉnh lớn về diện tích tự nhiên với 9.859 m 2 nhƣng lại là một tỉnh có dân số ít ở miền Đông Nam Bộ. Mật độ trung bình chỉ hơn 64 ngƣời m2 , có nơi còn có mặt độ dân cƣ thấp hơn chỉ hoảng 14 ngƣời m2.[17; 259]. Sông Bé là nơi giáp với miền núi của Nam Tây Nguyên và miền đồng bằng Nam bộ. Đây là mái Nam của Trƣờng Sơn Việt Nam, mà xƣa các nhà địa chất nƣớc ngoài nhƣ Emille hay Jean Fromahet gọi là Nam Sơn. Vì địa hình của tỉnh Sông Bé rất đa dạng, mang tính chất tổng hợp, có đặc tính vừa cao nguyên, trung du vừa đồng bằng: phía Bắc là v ng núi cao mang dáng dấp cao nguyên nhƣng độ cao thấp. Ở phía Nam của tỉnh mang dáng dấp đồng bằng nhƣng địa hình hông bằng ph ng. 10
- Nằm giữa các tỉnh đồng bằng và Tây Nguyên, giáp với Sài Gòn và nƣớc bạn Campuchia, Sông Bé có vị trí quan trọng trong giao thông đƣờng bộ giữa các v ng. Chiều dài quốc lộ và liên tỉnh lộ hoảng 1.8 m. Mật độ đƣờng bộ là 189km/1000 km2. Trong hệ thống đƣờng bộ nổi lên đƣờng quốc lộ 13, đây là con đƣờng chiến lƣợc quan trọng xuất phát từ Sài Gòn, chạy dọc suốt các tỉnh từ Nam lên Bắc, xuyên nƣớc bạn Campuchia, đến tận biên giới Thái Lan. Đây là con đƣờng có ý ngh a chiến lƣợc cả về quân sự và inh tế. Đƣờng quốc lộ 14 chạy từ Tây Ninh qua Dầu Tiếng, Chơn Thành, Đồng Xoài, B Đăng xuyên suốt vùng Tây Nguyên bao la, là con đƣờng chiến lƣợc quan trọng cả trong chiến tranh và xây dựng hòa bình, đƣờng Trƣờng Sơn – đoạn cuối đƣờng mòn Hồ Chí Minh, nối Bình Long, Lộc Ninh với Tây Nguyên đại ngàn. Ngoài ra còn có liên tỉnh lộ 1A từ Thủ Dầu Một đi Phƣớc Long; liên tỉnh lộ 13 từ Chơn Thành đi Đồng Phú, Dầu Tiếng; liên tỉnh lộ 16 từ Tân Uyên đi Phƣớc V nh và một số tuyến đƣờng liên xã, liên thôn. 5; 20] Về sông ngòi, tỉnh có 3 con sông lớn: Sông Bé, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai. Sông Bé dài 36 m, là phụ lƣu của sông Đồng Nai, bắt nguồn từ v ng đồi núi tỉnh Đắc Lắc, chảy uốn húc theo chiều dài của tỉnh, nhập vào sông Đồng Nao ở Hiếu Liêm. Lòng sông hẹp, có nhiều thác nhƣ Thác Mơ, Thác Mẹ, Thác Đơm; m a mƣa nƣớc chảy xiết, m a hô nƣớc cạn. Do đó, giá trị giao thông vận tải của Sông Bé bị hạn chế nhiều. Về quân sự, Sông Bé vừa thuận lợi, vừa gây trở ngại. ông Đồng Nai bắt nguồn từ Cao nguyên Lâm Viên Lâm Đồng) dài 635 m, nhƣng chỉ chảy qua lãnh thổ của Sông Bé ở hai đoạn Phƣớc Long và Tân Uyên, dài 60 km. Sông Đồng Nai có giá trị lớn về cung cấp nƣớc tƣới cho nền nông nghiệp ở Tân Uyên, Phƣớc Long, giao thông vận tải đƣờng thủy thuận lợi và cung cấp thủy sản cho nhân dân trong tỉnh. Sông Sài Gòn dài 256 m, bắt nguồn từ đồi cao huyện Lộc Ninh chảy giữa hai tỉnh Sông Bé và Tây Ninh đến Bến Cát chảy giữa hai tỉnh Sông Bé và thành phố Hồ Chí Minh. Ở thƣợng lƣu, sông hẹp rộng hoảng 2 m) uốn húc quanh co, từ dầu tiếng đƣợc mở rộng dần đến Thị xã 2 m). Sông Thị Tính là phụ lƣu của sông Sài Gòn bắt nguồn từ Đồi 11
- Cam Xe, huyện Bình Long chảy qua Bến Cát rồi đổ vào sông Sài Gòn ở đập Ông Cộ. Móng đá cổ nhất của Sông Bé là loại đá vôi Bình Long, xuất lộ dọc theo thƣợng nguồn của sông Sài Gòn, tại một địa điểm d ng làm đồn biên phòng, gọi là Phun Tà Vẹt. Con suối lớn đã chia đôi mỏm đá, phần Đông thuộc về Việt Nam, phần Tây thuộc về nƣớc bạn Campuchia. Về đất đai, v ng đất mang tính chất đa dạng. Đất đỏ bazan phân bố ở các huyện phía Bắc, chiếm hoảng 4 diện tích toàn tỉnh thích hợp với các loại cây công nghiệp lâu năm nhƣ cao su, hồ tiêu, điều… Ở các huyện phía Nam chủ yếu là đất xám chiếm hoảng 36.5 diện tích thích hợp trồng các loại cây lƣơng thực nhƣ hoai, sắn, đ … Đất ph sa phân bố ở dọc lƣu vực các con sông thích hợp để trồng lúa, rau… Mặt hác, trong lòng đất còn có các loại hoáng sản có thể dễ dàng hai thác nhƣ cao lanh ở Tân Uyên, Bến Cát, Thuận An, bô xít ở Đồng Phú, Phƣớc Long. Về hí hậu, nằm trong v ng nhiệt đới ẩm và mang tính chất chung của hí hậu v ng Nam bộ. Nóng quang năm, mƣa nhiều, chia thành hai m a r rệt. M a mƣa từ tháng 5 đến tháng 11 và m a hô từ tháng 12 năm trƣớc đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình trong tỉnh nằm trong hoảng 260 - 270. Lƣợng mƣa trung bình từ 18 – 2200mm. Khí hậu Sông Bé có những thuận lợi cơ bản là v ng đất mƣa nắng thuận hòa. Do hí hậu nhiệt đới ẩm và đất đai màu mỡ nên rừng ở Sông Bé rất phát triển. Rừng chiến 67,2 diện tích tự nhiên của tỉnh. Rừng có nhiều loại cây g quý và nhiều loại cây thuốc, thực phẩm và động vật quý hiếm. Rừng vừa có giá trị về inh tế vừa có giá trị về quân sự. 1.1.2. Bi n đổi hành chính qua các thời kì Năm 1698, Thống suất Nguyễn Hữu Kỉnh tên đọc là Cảnh) đƣợc cử vào Nam inh lý, lập phủ Gia Định gồm hai huyện: Phƣớc Long ể từ tả ngạn sông Sài Gòn ra bờ biển Đông) và Tân Bình ể từ hữu ngạn sông Sài Gòn tới sông Vàm Cỏ Đông). Năm 18 8, Phƣớc Long đƣợc đổi thành phủ gồm bốn huyện: Bình An, Phƣớc Chánh, Long Thành, Phƣớc An; Tân Bình cũng thành phủ gồm bốn huyện: Bình Dƣơng, Tân Long, Thuận An, Phƣớc Lộc. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ trong nền nghệ thuật cổ Champa
97 p | 238 | 66
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình giao lưu và hội nhập văn hóa Việt – Chăm trong lịch sử
130 p | 175 | 56
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình lịch sử của chữ quốc ngữ trong quan hệ văn hóa của vùng đất Nam kỳ với phương Tây đến đầu thế kỉ XX
167 p | 198 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Vùng đất An Giang trong chính sách quốc phòng của chính quyền chúa Nguyễn và vua Nguyễn thời kì 1757 - 1867
216 p | 146 | 43
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử kênh đào Nam bộ thời nhà Nguyễn từ thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX
69 p | 167 | 40
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thủy Xá, Hỏa Xá trong lịch sử Việt Nam
125 p | 149 | 39
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Thực trạng đời sống kinh tế - xã hội - văn hóa của cộng đồng người Chăm ở An Giang từ sau năm 1975 đến nay
101 p | 186 | 37
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử hình thành và phát triển của thương cảng Hà Tiên (Thế kỷ XVII - XIX)
132 p | 149 | 36
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Vùng đất Hà Tiên thế kỷ XVIII - XIX
164 p | 154 | 35
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử hình thành và phát triển nghề truyền thống của người Khmer ở Tịnh Biên – An Giang
108 p | 194 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quan hệ đối ngoại của Nhật Bản từ năm 1868 đến năm 1912
144 p | 152 | 29
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Lịch sử đồn điền cao su ở miền Đông Nam bộ thời kỳ Pháp thuộc giai đoạn (1898 - 1939)
113 p | 170 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Quá trình đô thị hóa ở thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1986-2010 - Huỳnh Thị Thấm
141 p | 173 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Yếu tố Melayu trong văn hóa Chăm - Quá trình định hình và phát triển
118 p | 137 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Chính sách đối ngoại của Đức quốc xã trước chiến tranh thế giới thứ hai (1933 - 1939)
144 p | 136 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử học: Quá trình đô thị hóa ở thành phố Long Xuyên (tỉnh An Giang) giai đoạn 1986-2010
126 p | 119 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Kinh tế du lịch huyện Sóc Sơn, Hà Nội (1986-2016)
98 p | 66 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Lịch sử: Kinh tế - Xã hội Quảng Ngãi dưới Triều Nguyễn (1802-1885)
101 p | 16 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn