Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn để pháp lý về hợp đồng tín dụng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
lượt xem 8
download
Mục tiêu của đề tài là trình bày một cách có hệ thống các quy định của pháp luật hiện hành về hợp đồng tín đụng để qua đó nhằm mục đích xác định những cơ sở lý luận cũng như những cơ sở thực tiễn của các quy định này,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn để pháp lý về hợp đồng tín dụng ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay
- Đ Ạ I H Ọ C Q U Ỗ C G IA H À N Ộ I TR Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C K H O A H Ọ C XÃ H Ộ I VÀ N H Â N VÃN N g u y ễ n T hái Hà Uể tài MỘT SỔ VẤN ĐỂ PHÁP LÝ VỂ HỢP ĐỔNG TÍN DỰNG Ở VIÊT NAM TRONG GIAI ĐOAN HIỆN NAY C h uyên ngành: L U Ậ T K INH TÊ M ã sỏ : 6.01.05 LUẬN VĂ N T H Ạ C s ĩ K H O A H Ọ C L U Ậ T NGƯỜI HƯỚNG DẨN K H O A HỌC: T S . T R Ầ N T H I H O À BÌN H HÀ NỘI 2000
- 'í ’( f f ò t Ị 'tĩit ỉir ĩ • Ị ỉ t ỉ .íf~- f t ỉ t t fỉí'' / i b t ỉ / t /// rr (ỉ/tìH / í i i t /> ỉ / / ’/ ttm n ỉ t i t i t t / < fũ ũ Ỉ t ì / ‘H *•//// -ỳ / tin -H à MỤC ■ LỤC ■ Trang LỜI NÓI ĐẨU 3 CHƯƠNG 1: KHÁI ỌUÁT CHUNG VỀ HỢP Đ ồ N G TÍN DỤNG 1.1 Lịch sứ hình thành và phát triển của tín dụng ngân hàng 7 1.1.1 Sự ra đời và phát triển của tín dụng ngân hàng trên thế giới 7 1.1.2 Quá rrình phát sinh và phát triển của chế định hợp đồng tín đụng ở nưóc ta 9 1.2 Khái niệm hợp đổng tín dụna theo pháp luật hiện hành 12 1.2.1 Định nghĩa • 12 1.2.2 Phản loại hơp đổng tín dụng 18 1.2.3 Chu thế của hợp đổng tín dụng 21 CHƯƠNG 2:NHŨNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KÝ KẾT VÀ THỰC HIỆN HỢP Đ ồ N G TÍN DỤNG 2.Ì Kv kết hợp đồng tín dụng 24 2.1.1 Các nguyên tắc ký kết họp đồng tín dụns 24 2.1.2 Nội dung của hợp đồng tín dụng 30 2.1.3 Trình tự, thủ tục ký kết hợp clổns tín dụng 43 2.1.4 Hiệu lực của hợp đồna tín dụng 45 2.2 Thưc hiện hop đổng tín dung 46 2.2.1 Các nguyên tắc thực hiện hợp đổng tín dụng 46 2.2.2 Các biện pháp báo đám tiền vay 48 2.2.3 Thưc hiện hop đồng tín dụng 68 2.2.4 Giái q u y ết tranh chấp phát sinh từ h ọp đ ồ n g tín dụng 72 1
- 'ỉ ‘tí ù t» r tĩtt /f ỉ ■ f fc / .»/■ /ỉ ( / t ỉt/t/t /tf tù ' ft(ý< /f‘n /' f i t 'ỉ a /ỉtn ỈH tH tỊ tltittt! ỉt iA i i ittn / i//r
- t'i i t t /r ĩ tU f/itS ’/ t : • U ô t ,
- 'itttiit r ã i/ / r ĩ h ì ị / ị i f t Ị n i ị i /// f t / ‘f t fU ’t i f f íin f f t t j t t / /• ' / / / ■ ' / h f 'H t f (ft'tn A /C if m it/ ■‘ĩ ỉ t / í i . 'Un 2. Tinh hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dung những vấn đề có liên quan đến để tài là rất rộns lón. Tuy nhiên, về mặt khoa học chưa có môt đề tài nào nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống về lĩnh vực này. Mặc dù vậy, dưới giác độ này hay giác độ khác, các vấn đề có tính chất đơn lẻ của hơp đồn 2 tín dụng cũng được khá nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là dưới giác độ kinh tế. Hiện nay, dưới giác độ pháp lv đã có một sỏ tác giả để cập đến hợp đồng tín dụng một cách tươns đối có hê thống nhưng chủ yếu cũng mới chí dừng lại ớ việc nghiên cứu các biện pháp báo đám thưc hiện hợp đổng tín dung mà thôi-bơi lẽ, trong giai đoạn hiện nay thì đây là vấn để có V nghĩa vỏ cùng quan trọng trong chế định họp đồng tín dụng. Trong luận văn này, tác giả cũng khôns có tham vọng để cập tới tất cá những vấn để của họp đổng tín dụng mà cũng chi xem xét dưới giác độ pháp luật những vấn đé có tính chất CO' bán nhất và đáng lưu ý nhất trong giai đoạn hiện nav m à thôi. 3.Mục đích nghiên cứu Hop đổng tín đụng là một vấn để vô cùng quan trọng đối với hoạt động kinh doanh tiền tệ của các tổ chức tín dụng. Do vậy, việc nghiên cứu để tài này sẽ nhằm các mục đích sau đây: Thứ n hất, trình bày một cách có hệ thống các Cịuy định cùa pháp luật hiện hành về hợp đổna tín đụng để qua đó nhàm mục đích xác định những cơ sở lý luận cũng như những CO' sớ thực tiễn của các quy định này. Thứ h ai, trong quá trình nghiên cứu, tìm ra những vấn đề còn chưa phù hợp với rình hình hiện nay và đưa ra một số kiến nghị ban đầu nhầm góp phần hoàn thiện hon nữa ch ế định họp đồng tín dụng đế hoạt động kiiih doanh tiển tệ cùa các tổ chức tín duns; ngày càng đạt hiệu quá cao hơn và thôiia qua đó thúc đẩy sự phát triển kinh tế của c h ú n s ta ngày một manh mẽ hơn. 4
- r /ĩỉi í t , ĩ Ị H Ị Ỉ tir /i ■ • i ỉ ỹ ỉ >r' t’ò>t *ff' / i l t r ì / i /y r/< t ỉ ổ t t i / //// / / t t n ọ f ‘f / fY‘/ ỉt /ẹ ọ i /itiỉiự ọ t í i ỉ ffi.iti t ỉttô n 4. Đỏi tượng và phạm vi nghiên cứu Họp đổng tín dung là môt vấn đề rất rộng, có thể được đề cập đến dưới rất nhiều giác độ khác nhau. Dưới giác độ pháp lý, luận văn lấy pháp luật thực định và phương hướng hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay làm đối tượna nghiên cứu. Đây là vấn đề có ý nghĩa cả về mặt lv luận cũng như thực tiễn thực hiện Luật các tố chức tín dụng-đạo luật mới bắt đầu có hiệu lực kể từ 1/10/1998. Tuy nhiên, vì thời 2 Ìan không cho phép đề cập tới tất cả các loại hợp đồng tín dung cho nén, trona pham vi luận văn này chí đề cập đến các hợp đổng tín dụng là hợp đ ổ n s kinh tế-tức là các họp đồng thoa mãn các điều kiện về mục đích cũng như về chủ thê rheo định nghĩa vé hợp đồng kinh tế nêu ra tại Điểu 1 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế năm 1989 mà thỏi. Thời gian nshiẻn cứu cũng chỉ chủ yếu tập trung vào giai đonn những năm gần đây, đặc biệt là kế từ khi nền kinh tế Việt nam chuvển sang cơ chế thị trường. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận Mác-Lênin. Điều đó có nghĩa là việc nghiên cứu được dưa trên chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật. Các phưcms pháp nshiên cứu được áp dung trong luận vãn bao gồm: -Phương pháp phân tích và tổng hợp; -Phươns pháp quy nạp và diễn dịch; -Phương pháp so sánh pháp luật; -Phưong pháp điều tra, kháo sát thực tiễn để rút ra những kết luân có tính chất tổng hợp qua đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa pháp luật vể hợp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay. 6. Kết quà và những đóng góp mói của luận vãn -Hệ thống hoá các quy định của pháp luật hiện hành về họp đồng tín dụng trong giai đoạn hiện nay. 5
- 'Ỉ U /Ì H r / 'm ị ( 'ĩ ■ i ế i ỉ t ' f h f fỉ t' Ị tỉ tề t /i / t ị /Y: / / / / f/ t! Ị tọ ỉ t t t '//U fể / ( ’ \ tfHt f t ' n • ‘J ( ỉị{>f t / f i i •t r } (à tm fế
- 7 t ff iji f/ ỉtt / t':ĩ t n / ỉiiỹ / t : • //kV -i
- 'f 'tttiii t’if/t ỉf ;ỉ ttf//rr/'
- 'i 't f t f / t t'ù ti f * J t i t f / t H ’/ t ; ■ //< ỳ / >À /'tin / f r /fỉ< tt/t / y f t - /t i'/Ị /in tỉtttn Ị / ị r ỉ n í t Ht ỉ ft: >i/Ị ff f f f t tỉ ta H ỉiir tỊ ///Ị / / ■ i f / f f f / r / f ’ ĩ f i f i / « 7/Vỳ tín dụng này càng chặt chẽ hơn và do đó chế định hợp đổag tín dụng ngày càng được phát triển và hoàn thiện. Ngày nay, ớ một số quốc gia chế định họp đổng tín dụng đã được tách ra khỏi naành Luật dân sự và được điéu chính bời một ngành luật khác như Luật ngàn hàng hay Luật kinh tế song phần lớn các quốc gia trên thế giới vẫn xem hợp đổng tín dụng như là một chế định không thê tách rời khỏi chế định họp đổng cúa ngành Luât dân sự. /. / .2.Quá trình phát sinh và phát triển của chế dinh hơp ổồnstíndun ° ỚViêt nam Kê từ trước khi thực dân Pháp xâm lược nưóc ta thì nhàn dân Việt nam chưa biết ngân h àn s là gì và đương nhiên họ càng xa lạ với các hoạt động kinh doanh tiền tệ cũng như vói khái niêm , tín dung • ngân ■w' hàng. Sở dì khônL2x tồn tai 4 các hoat , động-^ kinh doanh .
- 'Ỉ H (f i t Ị' f f Ị Ị ỉ S Ỉ H ff/ itc /t: ■/// .y i t ' Pf i t i / / 4 ’' J t / t / t / f f/f rt* ftc'ft * íồ w f ỈÍi>
- J tffifi r if/t / /ề /ỉ t t / t ỉ// /V ' / / f / / /ỉ(~ỊỊ/f / ó t ■■ [ffft-iffitt ‘ì/tá i •tf(f r ’ / ií>Ị t ư t i i t f / i i f i ffi'U jt f t i ỉ ' n / > / / / / gòn ờ miền nam Việt nam từ năm Ỉ954 đến 1975. Trong giai đoạn này, khi mà ở miền Bắc mới chỉ có sự tổn tại của Ngân hàng quốc gia Việt nam thì ở miền Nam đã xuất hiện một loạt các ngân hàng thương mại: đến giữa năm 1971 đã có tới 30 ngân hàng Việt nam với số chi nhánh khoảng trên dưới 100 và một số các chi nhánh của các ngân hàng nước ngoài. Do sự phát triển của hệ thống ngân hàng thương mại cho nên lúc này ớ miền Nam Việt nam hoạt động tín dụng đã rất phát triển. Dưới giác độ pháp lý, chế định hợp đồng tín dụng cũng đã đưọc điều chinh tưong đối chặt chẽ Trong các văn bản pháp luật của Nhà nước. Kế từ năm 1988 cho đến nay, tức là kế từ khi hệ thống ngân hàng hai cấp được thiết lập, hoạt động ngàn hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng đã có những tiến bộ rõ rệt. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường có sự quán lý cùa nhà nước theo định hướng XHCN, hoạt động tín d u n s ngân hàng ngày càng được nâng cao cá vể sô iượng và chất lượng. Xuất phát từ yêu cầu mọi hoạt đọng kinh tế cần phải được điều chính bằng pháp luật, chế định họp đồng tín dụng đã dần dần được hình thành và phát triển. Văn bản pháp luật đầu tiên có hiệu lực tương đối cao điều chính hợp đổng tín dụng là Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989. Tuy nhiên, Pháp lệnh này mới chỉ điều chính những hợp đồng tín dụng là họp đổng kinh tế còn những họp đồng tín dụng không phải là họp đổng kinh tế thì được điều chỉnh bời Pháp lệnh họp đổng dân sự ngày 29/4/1991. Đặc biệt quan trọng, họp đổng tín dung đã được ghi nhận trong Pháp lệnh ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và công ty tài chính (23/5/1990). Hiện nav, họp đồng tín dụng được ghi nhận trong văn bán pháp luật có hiệu lực cao hơn và ổn định hon đó là Luật các tổ chức tín dụng (Điều 51). Dưới giác độ pháp lý, hiện nay hợp đồng tín dụna đã trỏ' thành một bộ phận vô cùng quan trọnsĩ và không thể thiếu trong hệ thốnơ pháp luật về tín clụng ngủn hàng ó' Việt nam. 11
- ’ỉ t t t t t t rtĩịì i f ĩ ; • (u t/ r tỉn < f c ỉ •/ ft' ỉn ự / /A /rt/ ỉíti f ' f t / '/ i r t t t n ỉi< ịt(/ t Ị Ỉ í t t l ỉ i t i Ặt ỉtirn m t >Ị• \ t f t ( iỊi'n • 'ỉỉ t r n -H ò 1.2. Khái niệm hụp đổng tín dụng theo pháp luật hiện hành Ị .2 . 1 . Đ inh nghĩa Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ớ nước ta hiện nay, cùng với sự hiện hữu cùa các thành phẩn kinh tế thuộc các loại hình sớ hữu khác nhau thi nhu cầu về vốn là một tất yếu khách quan. Có thể nói rằng nhu cầu vé vốn tâng theo tỷ lệ thuận với sự phát triển cùa nền kinh tế: nền kinh tế tăng trưÓTis càng manh thì cũng đồng thời đòi hói phải được cung ứng một lượng vốn càna lớn. Đế giái quyết được đòi hỏi này các chủ thế kinh doanh buộc phải huy đỘR2 các nơuổn vốn nhàn rồi trong xã hội. Việc huy động vốn này có thể được thực hiện một cách trực tiếp (thòng qua việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu trên thị trường chứng kh oán) hoặc sián tiếp (huy động VỐI1 qua các tổ chức tín dụng). Tuy nhiên với điều kiện nước ta hiện nay thì phương thức huy động vốn trực tiếp là chưa thế thưc hiện một cách phổ biến được, do đó Iihu cầu về vốn nhìn chung được giải quyết thôns qua con đường gián tiếp - tức là thông qua việc cấp tín dụng của các tố chức tín dụng (mà chủ yếu là các ngân hàng thương mại) cho khách hàng. Theo quy định tại Điều 5 1 Luật các tổ chức tín dụng thì việc cho vay phái được lạp thành hợp đổng tín dụng. Như vậy, điều này đã khắng định một hình thức bắt buộc của việc cấp tín dụng là phải thông qua một hợp đổng. Vậy họp đổng tín dụng là gì? Đế có thế đi đến một định nahĩa về hợp đồng tín đụng, trước hết, chúng ta cần phai làm rõ khái niệm tín d ụnạ - tiền đề của một hợp đổng tín dung. Như phần trên đã trình bàv, tín dụng đã xuất hiện từ rất lâu trong xã hội loài người và tồn tại cho đến ngày nay song người ta vẫn chưa có sự thốn« nhất khi định nghĩa đầy đu về tín dụng. Tuy nhiên, hiểu một cách nôm tia thì tín đụn 5 chính là sự vạy mưọT) hiếu theo nghĩa rộn? (tức là bao 2 ồm cá việc m ua bán chịu hàng hoá). Như vậy, xét cho cùng thì tín dụng là một phạm trù kinh tế, nó ra đời, tổn tại và phát triển trong những điều kiện kinh tế -xã hội nhất định. 12
- 7 ợ ti/Ị r"ín / / , / nt//tfV'//; • ((ười khúc một s ố tư bản nào dó dưới hình rhứi hùng liừá - cỉưực đánh giá thành một s ố tiền nhứt định, s ổ tiền này bao giờ cũng phải được trư lụi ỉrong một thời hạn dã ăn £///?/?". [31,42] Có thế thấy rằng, Mác đã xem xét tín dụng đưó'i hình thức biểu hiện của nó, để đưa ra định nghĩa trên. Từ định nghĩa này chúnạ ta có thế rút ra ba đặc điếm của tín dung như sau: Ị Thứ nhất, tín dụnơ bao giờ cũng phát sinh trên cơ sỏ' sự tín nhiệm. Mác nói rằng đó là “ sự tín nhiệm ít nhiều có căn cir'-chúng ta có thế hiếu sự tín nhiệm dưới hai giác độ: hoặc đó là sự tín nhiêm vé khá năng tài chính hoặc đó là sự tín nhiệm dưới giác độ tình cám. Tuy nhiên, dù dưới bát cứ siác độ nào thì tín nhiệm cũng là cơ sở của tín dụna Thứ hai, người sở hữu có một số vốn chuyến giao cho người khác sử dụns trong một thời hạn nhất định. Thứ ba, khi hết thời hạn sứ dụng vốn, người sứ dụng vốn phải hoàn trả vốn đã vay cho người sờ hữu. Trên thực tế thì sự hoàn trả thông thưòns có một giá trị !ớn hơn so với khoản tín dung ban đầu. Phần lớn hon giá trị cho vay được gọi là lãi suất tín dụng. Như vậy, trong quan hệ tín dụng ch ún s ta có thê hiểu là tiền được đem nhượng lại với một điều kiện là nó sẽ quay trở vể với người đã nhượng nó sau một thời hạn nhất định. Do đó, xét về mặt bán chất tín dụng chính là quan hộ phân phối dựa trên nguyên tắc hoàn trà vốn. Tín dụnỵ ngân h à n s là một bộ phạn cấu thành quan trọng của tín dụng. Trong giai đoạn hiện nay thì tín d u n s ngân hàn s là bộ phận càu thành lớn nhất cùa tín dụng. Điểm khác biệt cơ bán giữa tín dung ngân hàna và tín dụng nói chung là tiong tín dụng ngân 13
- y firn / r ĩ at/ỉu'/'ft: ■f/f"/ ư' rtitt fĩi> /// r/' / « • / / //¿n
- 'f u (itt ron /¿ỉ ittfỉtiò/t: • / / < ' / *r' t'ffft fir /»hfl/i / ý /Y ~ iitfi ffàn*/ ỉú» (Ỉttỉtọ { / if‘ỉ itatn ỈH:Hỉ/ '/((ft f/(fH4 /litu ti"// \f/f/t/r tt . j f l W - Mft Vậy họp đồng tín dụng là gì? Qua nghiên cứu và căn cứ vào các Điều 130, 132, 394, và 467 Bộ luật dân sự năm 1995, các Điểu 49, 50 và 51 Luật các tổ chức tín dụng, Điều 1 Pháp lệnh hợp đổ n g kinh tế nãm 1989, chúng tòi tạm thời đưa ra định nghĩa về hợp đồng tín dụng như sau: Hợp ctổniỊ tín dụnq lừ sự ĩhoá thuận bằ/iíị vãn bàn »ỉữu tổ chức tín clụnq (gọi lù bên cho vưv) và khách hừng vay vốn (gọi ĩà hên ổi vay), theo đó bén cho vctv cho bên đ i vav vay m ột khoản tiên nhất định trono một thời hạn nhất định vù khi hết hạn đó, bèn đi vay ß h d i hoàn trà lạ i toàn bộ phán tiên đã vưv cộtiq với phần tiền lãi đã ghi tron q hợp dồng. Trên đây là định nghĩa vé họp đổng tín dụng theo nghĩa chủ quan, còn theo nghĩa khách quan thì họp đồng tín dung có thê được xem là tổng họp các quy phạm pháp luật điều chính các quan hệ tín dụng ngàn hàng. Sờ dĩ hợp đổng tín dụng chí được xem là tons thê các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tín dụna ngân hàng-một bộ phận cấu thành quan trọng của quan hệ tín dụng ngàn hàng (sư khác biệt cơ bán giữa quan hệ tín dụng nói chung và quan hệ tín dụng ngân hànç thể hiện ở chỗ quan hộ tín dụng ngân hàng bao giờ cũng có điều kiện bdt buộc là một bèn chủ thê phải là tổ chức tín dung còn các quan hệ tín dung thông thường khổng có điều kiện bắt buộc vẻ chủ thể này)-vì hai lý do: Pháp luật về tín dụng ngân hàng Việt nam chí điều chỉnh các quan hệ tín dụng ngân hàntĩ và trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, chúng tôi chí để cập tới các họp đồns tín dụng ngân hàng và chí những họp đồng tín dung ngàn hàng được coi !à hợp đổng kinh tè chứ khôna đề cập tới tất cà các loại họp đổng tín dụng hiện có trong xã hội. Sau đây các quan hệ tín dụng ngàn hàng được gọi tắt là các quan hệ tín dựng. Qua định nghĩa về họp đồng tín dụnơ nêu trên, chúng ta có thê rút ra một số đặc điểm của hợp đổng tín dụng như sau: Thứ nhất, họp đ ồ n s tín dụng là sư thoá thuận giữa các bên tham «ia quan hệ tín dụng. Họp đổng luôn luồn là sự thoá thuận giữa các bên chủ thè và hợp đồng tín dụng 15
- '/'ff /{ t t r /7 H t tt / ỉt i r / t: - Ị ỉ t ì ỉ ,ïf> r r i ' n f f r f t /ttí/i /// r/> / t r ' f t tji'ittf ///Ị t/titK Ị r' i ir ỉ ft< n¡> ítt.tttf tfiftt ti ỉiiồ ti H (t* f ị / / f t r / f V t ■ỹ / i ú i - V ò cũng không phải là ngoai lệ. Tuy nhiên sự thoá thuận trong họp đồng tín dụng có độ dung sai rất nhỏ- tức là mặc dù các bên tiến hành thoá thuận tất cả các điêu khoán của hợp đồng song nội dung của các thoá thuận đó phái nằm trong phạm vi pháp luật cho phép. Ví du: Theo quy định tại Khoán 1 Điều ỉ 1 Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 3 2 4 -1998/QĐ-NHNN ngày 30/9/1998 của Thống đốc Naân hànç Nhà nước (san đây 2ỌÌ tắt là Quv chế cho vay) thì " Mức lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoá thuận phù hợp với quy định cúa Ngân hàng Nhà nước về lãi suất cho vay tại thời điếm ký kết họp đồng tín dụng. Tổ chức tín duns: có trách nhiệm công bố công khai các mức lãi suất cho vay cho khách hàng biết." Như vậy, có thể hiếu rằng tố chức tín dung sẽ căn cứ vào quy định của Ngân hàng Nhà nước về lãi suất đế công bố công khai các mức lãi suất cho vay của tố chức mình và khách hàng vay Vốn có thê thoá thuận với tổ chức tín dụng về các mức lãi suất đó. Tuy nhiên, trên thực tế thì hầu như trong tất cá các trường họp khách hàng đều phải chấp nhặn các mức lãi suất mà tổ chức tín duns đã còng bố. Thứ hai' hình thức của hợp đồna tín dụng bắt buộc phái là vănbán. Theo quy định tại Điều 51 Luật các tổ chức tín đụng và Điều 18 Quy chế cho vay thì sau khi quyết định cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng phái tiến hành ký kết hợp đổng tín dụng. Như vậy, việc ký kết hợp đồng tín dụng là một yẽu cầu bắt buộc đối với các bên khi tham gia quan hệ tín dụng. Có thể thấy, đâv là một tất vếu khách quan bời lẽ tính rủi ro cùa quan hệ tín dụng luôn rất cao do đó cán thiết phái tồn tại những ràng buộc pháp [ý chật chẽ đê có thể hạn chế đến mức tối đa những rủi ro nàv. Mặt khác họp đổng tín duna còn là căn cứ pháp lý quan trọng đè giải quyết tranh chấp giữa các bén khi xảy ra. Thứ ba, đối tượng cua họp đổnơ tín dụng là một loại hàng hoá đặc biệt -đó là tiền tệ, nói một cách chính xác thì đó là quvền sử clụng tiền tệ (vốn). Đây chính là một điểm khác biệt cơ bản giữa họp đồn a tín dụng với các loại hình hợp đổng khác bới lẽ khống phái thông qua họp đồng tín dụna tố chức tín clụng đã tiến hành “ bán" vốn cho khách 16
- hàng mà là “ bán” quyền sử dụng vốn một cách tạm thòi - điêu đó có nghĩa là sau một thời hạn nhất định, lượng vốn đó phải quay trở về với tổ chức tín dụng cho vay. Thứ tư, thời hạn của họp đồng tín dụng luôn luôn được xác định trước và thời hạn đó được ghi nhận trong nội dung của họp đổng. Theo quy định tại Điểu 10 Quy chế cho vay thì tổ chức tín dung và khách hàng phái thoá thuận về thời hạn cho vay và theo Điểu 18 Q uy chế này thì thời hạn đó cần phái được thế hiện trong nội dung của họp đồng tín dụng. Đày cũng là một đặc điếm quan trọng và cần thiết của hợp đổns tín dụng bởi khi đã xác định trước khoáng thời gian mà bên đi vay được quyền sử dụng nguồn vốn vay rừ ngân hàng và khi hết thời hạn đó, về mặt nguyên tấc bên đi vay phái trá đay đu cá tiền gốc và tiển lãi cho tố chức tín dụng cho vav. Như vậy, ớ đâv đã xác định rõ ràng trách nhiệm cùa bên đi vay đối với tổ chức tín dụng vè khoán vốn vav. Có thể thấy rằns, mục đích của những quy định này cũng không nằm ngoài việc báo toàn vốn cùa tổ chức tín dạng tức là đám háo khá năng thu hổi được vốn cho vay của các tổ chức tín dụng. Thứ năm , một bên chủ thế cúa hợp đổng tín dụng bắt buộc phái là tổ chức tín dụng được thành lập và thực hiện nghiệp vụ cho vay theo quy định của Luật các tổ chức tín dụng. Vì trong phạm vi nghiên cứu của luận vãn chí dừng lại ò' các họp đồng tín dụng ngàn hàns do đó điều kiện bắt buộc vé chù thể ở đây là phải có sự tham gia cua các tổ chức tín dụng (trong đó ngân hàng thương mại là loại hình phổ biến) vào các họp đồng tín dụng này (Khoản ỉ Điều 2 Luật các tố chức tín dụng). Ngoài ra, vì luận văn cũng chí nghiên cứu những hợp đổng tín dụng được coi là họp đóng kinh tế cho nên, bèn chủ thê còn lại còn phải thoá mãn các điều kiện về chú thể cùa họp đổng kinh tế được nêu ra tại Pháp lệnh hợp đổng kinh tế nám 1989. Thứ sáu, hợp đồna tín dụng là. kết quả của quá trình thẩm định và xét duvệt hổ sơ vay vỏn. Theo quy định tại Điều 14 và 15 Quy chế cho vay thì khi có nhu cầu vay vốn, khách h àn 2 phái lập hồ sơ vay vốn, gửi cho tổ chức tín dung và cung cấp các tài liệu, thông tin cần thiết đẽ tố chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay hay không cho vay. Trong trườn 2 hợp fổ chức tín dụng đổng ý cho vay thì lúc đó các bèn mới có thẻ đi 17 t'
- 'ế íỉtìn r/hf_ f ỳ ĩ H ffỉiiv /i: ■ ỉ/r‘/ ú ròn iU' Ị t / t t ỉ / t ỉỊ/ i-*H đến việc thoả thuận và ký kết hợp đổng tín dụng. Đây cũng là những quy định nhằm đảm bảo khả năng thu hổi vốn cho vay của các tố chức tín dụng bởi lẽ hợp đồng tín dung chì có thế được kv kết lchi tổ chức tín clung đánh giá được tính hiệu quà của việc sử dụng vốn vay và đánh giá được kha năng hoàn trá được nợ của khách hàng. Trẽn đây là nhũng đặc điểm cơ bản của họp đồng tín dụng. Nhìn chung, những đặc điếm này đều nhằm đám bào cho họp đồng tín dụng được thực hiện một cách đáy đú và chính xác. Ị .2.2. Phán loưi hợp dồ n g rín íiuniỉ Hoạt động tín dụng là quy trình vận động của vốn cho vay thỏns qua việc phân phối tín dụng dưới hình thức cho vay và điếm cuối cùng của quy trình này là sự hoàn trả cả vốn và lãi. Mặc dù xét vé mặt bản chất, tín dụng chính là việc điều hoà nhu cầu tạm thời về vốn giữa các thành phần kinh tế trong xã hội song trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay tín dụns được tổn tại dưới rất nhiều hình thức khác nhau. Với tư cách là hình thức pháp lý của các quan hệ tín ciung do đó tưong ứns với mỗi hình thức tín đụng là một hình thức của hợp đồng tín dụng. Tuv nhiên, trong phạm vi cúa luận văn này tác siả chỉ trình bày một số cách phân loại hợp đồng tín đụng phố biến như sau: a. Căn cứ vào thời han của hơp đổng: Đây là cách phân loại hợp đổng tín dung phố biến nhất. Tiêu thức đê phân loại ở đây là thời hạn cho vay. Tiêu thức này được ghi nhận ỏ' Điều 10 Quy chế cho vay. Theo cách phàn loại này thì hợp đổng tín dụng bao gồm 2 loại cơ ban sau đây: - Hợp dỏng tín dụnii ngắn hạn : đây là loại họp đổng có thời hạn tối đa là 12 tháng, tức là ờ đày thời hạn của khoán vay sẽ được thoả thuận giữa tố chức tín clung và khách hàng cán cứ vào chu kỳ sán xuất kinh doanh và khá năng trá nơ cùa khách hàng, song sự thoả thuận về thời hạn đó giới hạn trong khoáng thời gian tối đa là 12 tháng (Khoản 1 Điểu 10 Quy chế cho vay) Thôns thường họp đồ n 2 tín đụng ngắn hạn được ký kết 18
- 'ỉ'ti t i ft r /ltt /f.7 . ỉ ( i- / >f' rtỉtt // /' /lỉtr í/i /ỉ/ r i ' f t t'ft /ỉd u ff ỉn t t / t i Ị»ỉ / t ' ỉ t i ' ỉ itt/tH ỉt4 'H /f ( / ù t ị /Ỉ4'Uìf Í ií i 't t t u t Ị/ ■’ĩ ỉ t / í i - K à nhằm muc đích bổ sung sự thiếu hụt tạm thời nguồn vốn lưu động của các cá nhân, tổ chức trons quá trinh sản xuất kinh doanh {Khoán I Điểu 8 Quv chế cho vay) -Hợp đồnẹ tín dụng trung, dùi hạn: đây là loại họp đổng tín dung có thời hạn từ 12 tháng trở lên. Theo thời hạn này, hợp đồng tín dụns trung, dài hạn được phân thành hai loại: + Hợp đổng tín dung trung hạn: Là loại hợp đổng'CÓ thời hạn từ 12 tháng đến 60 tháng (Điếm a Khoán 2 Điều 10 Quy chế cho vay) +Hợp đổna tín đụnơ dài hạn: Là các hợp đồníỉ tín dụns có thời hạn trên 60 tháng nhưng thòi hạn này không được vựơt quá thời hạn hoạt động còn lại theo Quyết định thành lập hoặc Giấy phép thành lập đối với pháp nhàn và không quá 15 nám đối với các dự án phục vu đời sốna (Điểm b Khoản 2 Điều 10 Quv chế cho vay) Theo quy đinh tại Khoản 2 Điều 8 Quy chế cho vay thì họp đổng tín dụng tiung, dài hạn được ký kết nhằm thực hiện các dự án đáu tư phát triển sán xuất kinh doanh và các dư án phục vụ đời sống. Như vậy, tổ chức tín dụng chỉ cho vay trung, dài hạn trong trường họp bên đi vay có nhu cầu vay vốn để mở rộng kinh doanh hoặc để thực hiện các dư án đầu tư mà không cho vay trung dài hạn để bổ suna sự ỉhiếu hụt tạm thời nguồn vốn lưu động. Nhìn chung, cách phàn loại này nhằm mục đích đế các nguồn vốn vay được sử dụns một cách hợp lý, đế xác định mức lãi suất cho phù hợp đổng thời đày cũng là một biện pháp bão toàn các nguồn vốn cho vav của tổ chức tín duna. b. Căn cứ vào mức đố báo đám cua khoán vay Theo tièu chí này họp đồng tín dụri 2 được phàn thành 2 loại sau: - Hợp dồn (ỉ tín chơìíỊ có hao chim: đây là loại hợp đổriíí tín dụng mà trong đó các khonn vay được bao đám trà nợ ttuiv của bén thứ ba hoặc được bào đám bới tài sán hoặc các quyền tài sún của bên đi vav. Trên thực tế, thì hầu hết các họp đổng tín clụng đều tổn tại dưới dạng này bới lẻ báo toàn vốn vav tron 2 quá trình hoạt động là một trong 19 I
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam
25 p | 311 | 69
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2020
78 p | 212 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về tiếp công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
78 p | 172 | 45
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam
20 p | 236 | 29
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự
102 p | 63 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
86 p | 113 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội, từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
83 p | 100 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất, qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình
26 p | 114 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về thanh niên từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
83 p | 112 | 15
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 p | 81 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật hình sự Việt Nam về tội gây rối trật tự công cộng và thực tiễn xét xử trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp
17 p | 153 | 13
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực kinh doanh - qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị
31 p | 107 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
119 p | 66 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng - qua thực tiễn Quảng Bình
30 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn