Luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
lượt xem 0
download
Mục tiêu của đề tài là đề xuất một số định hướng và giải pháp về tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản của Việt Nam theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Hàn uốc những năm tới. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp tăng cường quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc
- LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do chính tác giả thực hiện. Các kết quả nghiên cứu và những kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào. Việc tham khảo từ các nguồn tài liệu được thực hiện theo đúng quy định, rõ ràng và trung thực về trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo. i
- LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn đối với các giảng viên của Trường Đại học Thủy lợi đã truyển thụ những kiến thức bổ ích cho tác giả thông qua các môn học, đồng thời Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ tận tình và tạo điều kiện thuận lợi của tập thể Ban lãnh đạo và viên chức thuộc Khoa Kinh tế và Quản lý, Phòng Đào tạo và Ban Giám hiệu Trường Đại học Thủy lợi đối với Tác giả trong thời gian học tập và nghiên cứu vừa qua. Tác giả xin được cảm ơn Ban lãnh đạo và viên chức của Cục Xúc tiến Thương mại, Vụ Khoa học và Công nghệ, Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương, thuộc Bộ Công Thương, Tổng cục Thống kê đã tạo điều kiện thuận lợi, nhiệt tình giúp đỡ Tác giả trong quá trình thu thập thông tin và tham vấn các nội dung nghiên cứu của để tài luân văn. Đặc biệt, Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với TS Lê Văn Chính, người trực tiếp hướng khoa học đối với Tác giả, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để Tác giả hoàn thành được đề tài luận văn này. ii
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................vi DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. vii MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đ I VỚI L NH VỰC CHẾ BIẾN N NG SẢN VÀ T H N NG SẢN CHẾ BIẾN ................................................................................................................................ 7 1.1 Lý luận về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến ........................................................................................................7 1.1.1 hái niệm về uản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến ...............................................................................7 1.1. Nội dung của uản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến ...............................................................................9 1.1. Nhân tố ảnh hư ng đối với lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến .......................................................................................................13 1.2 Kinh nghiệp thực tiễn về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến.................................................................................22 1.2.1 Trung Quốc .............................................................................................. 22 1.2.2 Thái Lan ...................................................................................................28 1.2.3 Malaysia ...................................................................................................33 1.2.4 Hàn Quốc..................................................................................................34 1.3 Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ........................................................ 35 Kết luận Chương 1.........................................................................................................42 CHƯƠNG HI N T NG C NG T C ẢN LÝ NHÀ NƯỚC L NH VỰC C NG NGHI CHẾ BIẾN N NG SẢN VÀ T H N NG SẢN CHẾ BIẾN GIAI ĐO N 1 – 2017 ...................................................................................43 2.1 Khái quát vực công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017 ...............................................................................................................43 iii
- .1.1 Một số ch tiêu cơ bản giai đoạn 1 - 2017 .......................................... 43 .1. Sản phẩm chủ yếu giai đoạn 1 - 2017 ................................................ 45 2.2 Hiện trạng xuất khẩu nông sản chế biến giai đoạn 2013 – 2017 ....................... 47 . .1 Hiện trạng chung về xuất khẩu nông sản chế biến................................... 47 . . Hiện trạng xuất khẩu vào thị trường Hàn uốc ....................................... 50 2.3 Đánh giá công tác quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 2013 – 2017 ............................................................... 54 . .1 Đánh giá chung ........................................................................................ 54 . . Điểm mạnh ............................................................................................... 57 . . Điểm yếu và nguyên nhân ........................................................................ 59 2.4 Khái quát về hiệp định tự do thương mại Việt Nam – Hàn Quốc ...................... 61 . .1 hái quát chung về Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – Hàn Quốc ........................................................................................................................... 61 Kết luận Chương ........................................................................................................ 67 CHƯƠNG M TS GIẢI H T NG CƯỜNG ẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đ I VỚI L NH VỰC CHẾ BIẾN N NG SẢN T H VÀO TH T ƯỜNG HÀN C ĐẾN N M ............................................................................................... 69 3.1 Bối cảnh phát triển .............................................................................................. 69 3.1.1 Bối cảnh quốc tế ....................................................................................... 69 3.1.2 Bối cảnh trong nước ................................................................................. 75 3.2 Cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến vào Hàn Quốc ............................................................................................. 81 . .1 Cơ hội ....................................................................................................... 81 . . Thách thức ................................................................................................ 83 3.3 Một số định hướng tăng cường uản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc đến năm ................................... 84 3.4 Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc đến năm ............................................ 88 . .1 Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản cho xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc ............................................ 88 iv
- . . Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực xuất khẩu nông sản chế biến vào thị trường Hàn Quốc ..................................................... 91 . . Các giải pháp chung về tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn Quốc ....................................96 Kết luận Chương .......................................................................................................102 DANH MỤC TÀI LI U THAM HẢO .........................................................................i v
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Một số ch tiêu cơ bản giai đoạn 1 - 2017 ............................................................... 43 Bảng .1. Một số ch tiêu cơ bản về hiện trạng lĩnh vực công nghiệp chế biến nông sản giai đoạn 1 – 2017 ................................................................................................... 43 Bảng . . Giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế và phân theo nhóm hàng giai đoạn 1 - 2017 ................................................................................. 45 Bảng . . Sản lượng của một số sản phẩm nông sản chế biến chủ yếu giai đoạn 1 – 2017 ................................................................................................... 45 Bảng . . Tăng trư ng sản lượng hàng năm của một số sản phẩm nông sản chế biến chủ yếu giai đoạn 1 – 2017...................................................................................... 46 Bảng . . Giá trị xuất khẩu của một số sản phẩm nông sản chủ yếu giai đoạn 1 - 2017 .................................................................................................... 48 Bảng . . Tăng trư ng giá trị xuất khẩu hàng năm của một số sản phẩm nông sản chủ yếu giai đoạn 1 – 2017 ............................................................................................ 49 Bảng . . Giá trị xuất khẩu các mặt hàng NSCB của Việt Nam vào Hàn Quốc giai đoạn 1 – 2018 (kể từ khi VKFTA có hiệu lực) ................................................ 50 Bảng . . Giá trị xuất khẩu hàng năm của Việt Nam vào một số nước và khối nước giai đoạn 1 – 2017 ................................................................................................... 51 Bảng . . Tăng trư ng giá trị xuất khẩu hàng năm của Việt Nam vào Hàn Quốc giai đoạn 1 – 2017 ................................................................................................... 52 Bảng 2.10. Cam kết xóa bỏ thuế quan trong VKFTA ................................................... 62 Bảng 2.11. Các dòng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam trong VKFTA ................. 63 ` vi
- DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT AKFTA Hiệp định Thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc CNCB Công nghiệp chế biến CBNSXK Chế biến nông sản xuất khẩu DNVN Doanh nghiệp Việt Nam FTA Hiệp định Thương mại tự do GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng KHCN Khoa học và công nghệ KTQT Kinh tế quốc tế KTXH Kinh tế - Xã hội NN&PTNT Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn NSCB Nông sản chế biến NSXK Nông sản xuất khẩu QLNN Quản lý Nhà nước SXKD Sản xuất kinh doanh VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm XKNS Xuất khẩu nông sản XKNSCB Xuất khẩu Nông sản chế biến XTTM Xúc tiến thương mại vii
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trải qua quá trình hội nhập quốc tế chủ động, tích cực vừa qua, đến nay Việt Nam đã hội nhập sâu, rộng vào nền kinh tế thế giới, nhiều hiệp định song phương và đa phương về tự do thương mại đã được Việt Nam ký kết với các nước, nhất là kể từ khi Việt Nam tr thành một thành viên chính thức của tổ chức Thương mại Thế giới TO mới đây nhất là Hiệp định tự do thương mại Việt Nam – Hàn uốc, VKFTA, đã được ký kết vào tháng năm 1 . Hiện tại, Việt Nam đang trong quá trình thực hiện những hiệp định tự do thương mại bên cạnh V TA như Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) ký kết ngày 25/12/2008 và có hiệu lực từ ngày 01/10/2009; Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu ký kết ngày 29/5/2015, và có hiệu lực từ ngày 05/10/2016; Hiệp định thương mại tự do (FTA) Việt Nam – Chile ký kết ngày 11/11/2011 và có hiệu lực từ ngày 1 1 1 , c ng nhiều Hiệp định thương mại tự do giữa AS AN với các nước hay tổ chức khác như AS AN và Hồng Kông (AHKFTA); ASEAN và Trung Quốc (Hiệp định về Thương mại Hàng hóa có hiệu lực từ tháng 7/2005, Hiệp định về Thương mại Dịch vụ có hiệu lực từ tháng 7/2007); ASEAN và n Độ ký kết Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ngày 8/10/2003 (Hiệp định về hàng hóa có hiệu lực 01/01/2010, Hiệp định về dịch vụ có hiệu lực 01/7/2015); ASEAN, Australia và New Zeland ký kết Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand (AANZFTA) có hiệu lực từ ngày 1 1 1 và một số Hiệp định khác, trong đ phải kể đến là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ uyên Thái Bình ương – C T được ký vào tháng 11 1 , trong đ c 11 nước tham gia, gồm: Canada, Mexico, Peru, Chile, New Zealand, Australia, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia và Việt Nam. Trong bối cảnh như kể trên, để các cơ hội không bị bỏ lỡ và khai thác được tối đa lợi ích từ đ , đ i hỏi Nhà nước, với vai tr chủ thể quản lý nền kinh tế, phải c những 1
- định hướng và giải pháp cụ thể, kịp thời để giúp cho các doanh nghiệp nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, đạt được mục tiêu nâng cao trình độ sản xuất và năng lực cạnh tranh trong việc tổ chức sản xuất, kinh doanh theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá n i chung và nông sản chế biến n i riêng vào thị trường các nước đối tác tư do thương mại, trong đ c Hàn uốc – là nước được đề cập tại đề tài luận văn này. Theo Cục xúc tiến Thương mại, Bộ Công Thương, Hàn uốc đã là đối tác thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam, ch sau Trung Quốc và Mỹ trong năm 1 , giá trị hoạt động thương mại 2 chiều giữa hai nước đạt khoảng 1, tỷ S , tăng 1% so với năm 1 , trong đ giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc là khoảng 1 tỷ USD; Các mặt hàng nông thủy sản xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc đều tăng khá mạnh ví như mặt hàng thủy hải sản tăng gần 23%, rau quả tăng khoảng 1 %, các sản phẩm từ sắn tăng rất mạnh, tới hơn 1 %.... Theo Tổng cục Hải quan, số liệu thống kê tháng đầu năm 1 , giá trị xuất khẩu hàng h a của Việt Nam vào Hàn uốc đã đạt gần 2,8 tỷ S , tăng khoảng %, trong đ các mặt hàng thủy sản, hạt tiêu, rau quả, giày dép và linh kiện, phụ tùng xe. C được kết quả xuất khẩu không ngừng tăng cao là nhờ doanh nghiệp đã khai thác được lợi thế thuế suất từ VKFTA. Tuy nhiên, Việt Nam là một nước đang phát triển, việc bị mặc định r ng các sản phẩm của Việt Nam k m về chất lượng là điều dễ thấy, do đ Việt Nam cần phải tập trung sản phẩm đang xuất khẩu c thể nâng cao chất lượng ngay và c sản phẩm mũi nhọn, chiến lược phải đẩy mạnh và bảo đảm sản phẩm chất lượng đồng nhất, ổn định ví như cần phải tăng độ tin tư ng của Viet GAP hơn nữa, Chính phủ phải giám sát để bảo đảm r ng Viet GAP là chuẩn của thế giới như HACC , ISO,… thì sản phẩm của Việt Nam mới bán được tại Hàn uốc và các nước kh tính khác như Nhật Bản, Mỹ, Châu Âu. ui định của Hàn Quốc là rất chặt chẽ, một số qui định thậm chí còn khó hơn cả của Mỹ và Nhật Bản. Các mặt hàng mà các nhà nhập khẩu lớn hàng đầu của Hàn uốc như Tập đoàn - holdings và Coupang có nhu cầu nhập khẩu từ Việt Nam về nông sản gồm các sản phẩm gia vị, nước chấm; cCác loại mì, miến, ph và sản phẩm từ gạo đã đ ng g i thành phẩm; hải sản đông lạnh, đ ng hộp thành phẩm; hoa quả sấy khô hoặc cấp đông cà phê, sô cô la, hạt điều, tiêu, quế, hồi đồ khô như thịt bò khô, gà khô, cá bò tẩm gia 2
- vị, mực khô; Quả tươi như dừa, dứa, chuối, xoài, thanh long và một số mặt hàng thực phẩm chế biến khác. Từ sự cần thiết như trình bày trên, việc nghiên cứu đưa ra các định hướng và giải pháp ph hợp để thúc đẩy lĩnh vực chế biến nông sản của Việt Nam phát triển, đủ sức sản xuất ra những sản phẩm nông sản xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu nhập khẩu của thị trường Hàn uốc, trong khung khổ V TA, trong thời điểm này, là hết sức cần thiết nh m tăng nhanh giá trị xuất khẩu và đ ng g p vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Từ sự phân tích về tính cấp thiết trên, để bảo đảm tính thời sự, cấp thiết và có ý nghĩa về lý luận và thực tiễn, tác giả lựa chọn đề tài luận văn là “M t i i ph p t n c n n Nhà n cđ i i nh ực chế iến n n n ất h à th t n àn c . 2. Mục tiê à mục đích của đề tài Mục tiêu của đề tài là đề xuất một số định hướng và giải pháp về tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản của Việt Nam theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Hàn uốc những năm tới. Mục đích của đề tài là nh m nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt động LNN đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu vào thị trường Hàn uốc trong bối cảnh thực thi Hiệp định VKFTA những năm tới. 3. Đ i t ợn à phạm i n hiên cứ 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề quản lý của Nhà nước - phương diện tìm kiếm các giải pháp tăng cường công tác quản lý Nhà nước, đối với việc sản xuất và xuất khẩu các mặt nông sản chế biến theo hướng gia tăng xuất khẩu vào thị trường Hàn uốc trong khung khổ V TA và bối cảnh hội nhập, phát triển của những năm tới. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3
- Về nội dung: Luận văn tập trung vào nội dung công tác quản lý nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu nông sản chế biến Việt Nam, cụ thể giới hạn các vấn đề về hiện trạng về tình hình hoạt động, gồm sản xuất chế biến và xuất khẩu các sản phẩm nông sản các yếu tố ngoại cảnh trong nước và ngoài nước chi phối những kh khăn, thuận lợi của ngành khi V TA c hiệu lực những giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực sản xuất, chế biến nông sản và xuất khẩu hàng nôn sản chế biến theo hướng đẩy mạnh tăng xuất khẩu vào thị trường Hàn uốc trong khung khổ V TA và bối cảnh hội nhập, phát triển những năm tới đến năm . Về không gian: Luận văn nghiên cứu lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu sản phẩm nông sản chế biến trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Về thời gian: Đề tài luận văn ch s dụng các thông tin thứ cấp – là các số liệu được các cơ quan của Nhà nước hay tổ chức c uy tín trong nước và quốc tế công bố chính thức như Niên giám thống kê hàng năm của Tổng cục Thống kê, các báo cáo tổng kết, chuyên đề của các Bộ, Chính phủ, uốc Hội, các Hiệp hội ngành hàng, A B, B, NI O,.... thời điểm hết năm 1 theo tiến trình cô bố Niên giám thống kê của Tổng cục Thống kê. Việc nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước được thực hiện cho giai đoạn từ nay đến năm và sau đây gọi tắt là “đến năm ”. 4. C ch tiếp ận à ph ơn ph p n hiên cứ 4.1. Cách tiếp cận Việc thực hiện nghiên cứu s dụng cách thức tiếp cận định hướng mục tiêu, kết hợp cách tiếp cận phân tích thực chứng và chuẩn tắc, nguyên nhân và kết quả, để giải quyết các vấn đề đạt ra nh m đạt được mục tiêu nghiên cứu đã xác định. Cụ thể là 1 ác định vấn đề cần giải quyết liên quan đến thực trạng phát triển của lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến thu thập thông tin phân tích làm r thực trạng trên cả hai phương diện định lượng và định tính điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. 4
- hân tích, đánh giá làm r thuận lợi, kh khăn từ bối cảnh hội nhập, phát triển và sự ảnh hư ng của V TA đến và xu hướng vận động của lĩnh vực chế biến và xuất khẩu nông sản chế biến trong những năm tới Tổng hợp và khái quát các yêu cầu cơ bản chủ yếu về thuế quan và tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá nhập khẩu đối với sản phẩm nông sản chế biến và điều kiện nhập khẩu vào thị trường Hàn uốc Nghiên cứu xác định và đề xuất một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu hàng nôn sản chế biến theo hướng đẩy mạnh tăng xuất khẩu vào thị trường Hàn uốc trong khung khổ V TA và bối cảnh hội nhập, phát triển đến năm . Các định hướng và giải pháp về quản lý Nhà nước mang tầm vĩ mô, tổng thể và toàn diện, để củng cố, phát triển tổng thể lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến, mà trong đ các doanh nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng. 4.2. Phương pháp nghiên cứu Với cách tiếp cận như trên, các phương pháp ph hợp, đáp ứng được yêu cầu của hoạt động nghiên cứu đề tài luận văn là - hương pháp mô tả và diễn giải - hương pháp phân tích và tổng hợp - hương pháp định tính và định lượng - hương pháp logic và lịch s - Thống kê và so sánh - hương pháp phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức S OT - Tham vấn chuyên gia - Một số phương pháp khác. 5
- 5. Kết cấ của ận n Ngoài phần m đầu, danh mục từ viết tắt, danh mục bảng biểu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn được bố cục thành chương chính sau đây Chương 1 Cơ s lý luận và thực tiễn về quản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến. Chương Hiện trạng công nghiệp chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến giai đoạn 1 – 2017. Chương Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trường Hàn uốc đến năm . 6
- C ƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đ I ỚI N ỰC C Ế IẾN N NG SẢN TK N NG SẢN C Ế IẾN 1.1 Lý ận ề n nhà n cđ i i nh ực chế iến n n n à ất h n n n chế iến 1.1.1 hái ni Q n h nư c ối i nh ực chế iến n ng n t h n ng n chế iến Trước khi làm r khái niệm về uản lý nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản xuất khẩu và xuất khẩu nông sản chế biến cần thiết giới thiệu khái quát về khái niệm CNCBNS và XKNSCB. Chế biến nông sản là một lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp chế biến nông lâm thủy sản nước ta, bao gồm các hoạt động bảo quản, cải tiến, nâng cao giá trị s dụng và giá trị nguồn nguyên liệu nông sản b ng phương pháp công nghiệp là chủ yếu, để sản xuất hàng tiêu dùng, nh m đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế. uất khẩu nông sản chế biến là hoạt động trao đổi nông sản chế biến của một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới, dưới hình thức mua bán thông qua quan hệ thị trường, nh m mục đích khai thác lợi thế sẵn c của đất nước trong phân công lao động quốc tế, để thu được lợi ích kinh tế và các lợi ích khác nếu c [12]. XKNSCB là một hoạt động TM T, đ là việc bán hàng NSCB cho nước ngoài nh m thu được các lợi ích kinh tế, xã hội. hác với hoạt động thương mại nội địa, hoạt động XKNSCBCB gắn với thị trường ngoài nước c phạm vi rộng lớn, chịu tác động, ảnh hư ng của nhiều yếu tố khác nhau như nhu cầu, văn h a, th i quen, phong tục, tập quán trong đời sống hàng ngày. Trong bối cảnh thế giới hội nhập ngày nay, các nước đều quan tâm đến chính sách khuyến khích xuất khẩu b i nhiều mục đích khác nhau: m rộng thị trường tiêu thụ hàng NCCB; tăng thu ngoại tệ để b đắp khoản ngoại tệ cho nhập khẩu các mục tiêu tiếp nhận các văn minh của nước nhập khẩu cho doanh nghiệp và người tiêu d ng…. Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều XKNSCB và cũng nhập khẩu hàng nông sản do điều kiện thời tiết, khí hậu, thổ nhưỡng các quốc gia là khác nhau. 7
- uản lý nhà nước đây là quản lý nhà nước về kinh tế trong một phạm vi hẹp, lĩnh vực cụ thể của nền kinh tế quốc dân - lĩnh vực CBNS và XKNSCBCB của ngành công nghiệp chế biến, theo đ , Nhà nước can thiệp vào quá trình tổ chức và hoạt động kinh tế của xã hội mọi thành phần kinh tế trong lĩnh vực này. uản lý Nhà nước đối với lĩnh vực CBNS và XKNSCBCB là sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, b ng các công cụ quản lý, như chiến lược, quy hoạch, chương trình, kế hoạch, pháp luật và các chính sách, để tạo điều kiện, tiền đề và môi trường thuận lợi cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực này hướng tới việc đạt được mục tiêu chung của toàn bộ nền kinh tế nói chung x lý những việc ngoài khả năng tự giải quyết của đơn vị kinh tế trong quá trình hoạt động kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu d ng các nông sản phẩm thực hiện sự kiểm soát đối với tất cả các hoạt động trong lĩnh vực kể trên để làm ổn định và lành mạnh hoá mọi quan hệ kinh tế và xã hội. Lĩnh vực CBNS là một lĩnh vực thuộc ngành công nghiệp chế biến, d đ , chịu s quản lý chung của Nhà nước đối với ngành công nghiệp chế biến, c n XKNSCBCB là hoạt động thuộc lĩnh vực thương mại quốc tế, do đ , hoạt động XKNSCBCB chịu sự quản lý chung của Nhà nước về xuất khẩu sản phẩm nông sản. Từ khái niệm trên có thể rút ra một số đặc điểm của LNN đối với CBNS và XKNSCBCB như sau 1 Đối tượng QLNN đây là hoạt động CBNS và XKNSCBCB trong phạm vi lãnh thổ quốc gia. 2) Chủ thể LNN là Nhà nước, cụ thể là các cơ quan QLNN có chức năng, thẩm quyền, bao gồm: Quốc hội cơ quan lập pháp), cơ quan hành pháp - Chính phủ với các cơ quan chức năng thuộc Chính phủ như Bộ Công Thương, Bộ NN&PTNT, Bộ Tài chính, Bộ Công an... và cơ quan tư pháp - Tòa án, Viện kiểm soát thực hiện các chức năng tư pháp liên quan đến các hoạt động CBNS và XKNSCBCB. 3) Cơ chế quản lý đối với CBNS và XKNSCBCB bao gồm những quan điểm, nguyên tắc, chủ trương, hệ thống các luật, chính sách chung và đặc thù có liên quan đến sản 8
- xuất, CBNS và XKNSCB, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển, các chính sách, biện pháp của Nhà nước. 4) LNN đối với CBNS và XKNSCB có các mục tiêu cụ thể sau Thúc đẩy sản xuất, CBNS và XKNSCB, tăng số lượng và kim ngạch NSXK; Nâng cao chất lượng sản phẩm NSXK; M rộng thị trường XKNSCB; Tạo dựng và phát triển thương hiệu nông sản quốc gia. nhất là trong bối cảnh hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ thì mục tiêu QLNN đây phải bao gồm cả vấn đề nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả và tính bền vững của hoạt động CBNS và XKNSCBCB. 1.1.2 i ng của Q n h nư c ối i nh ực chế iến n ng n t h n ng n chế iến uản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến là quản lý Nhà nước về kinh tế đối với ngành lĩnh vực kinh tế cụ thể, c vai tr to lớn, là cần thiết khách quan và không thể thiếu được trong quá trình phát triển các ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp CBNS và XKNSCB. Nội dung uản lý nhà nước, trong phạm vi của luận văn này, bao gồm các vấn đề sau đây Một là: Ban hành và thực thi pháp luật liên quan đến sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản. háp luật vừa là yếu tố tạo lập môi trường, vừa là công cụ LNN. háp luật trong nước tác động đến tất cả các hoạt động bao gồm từ nuôi trồng, chế biến đến khâu xuất khẩu, tác động đến tất cả các chủ thể tham gia hoạt động CBNS và NSCB, điều ch nh cả các yếu tố môi trường và bản thân các NS . Nội dung điều ch nh của pháp luật trong nước cũng rất đa dạng, từ những quy định về quyền, nghĩa vụ của các chủ thể kinh doanh trong đ , đặc biệt là quyền s hữu quy định về tiếp cận nguồn lực, quy định về cạnh tranh, công b ng... đến các quy định về chất lượng và sự an toàn của nông sản. Hai là: Xây dựng và thực thi chiến lược, kế hoạch, chương trình sản xuất, chế biến và xuất khẩu nông sản. Định hướng và tổ chức thực hiện chiến lược cho sự phát triển lâu dài của lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến sao cho ph hợp với từng giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Đây được coi là một nội 9
- dung quan trọng hàng đầu của quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến nước ta trong giai đoạn phát triển hiện nay và tới đây. Sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản là những bộ phận cấu thành của nền kinh tế quốc dân, c vai tr quan trọng về kinh tế và xã hội của đất nước. Trên cơ s xác định chiến lược phát triển, Nhà nước cụ thể hoá thành các chương trình, các kế hoạch định hướng phát triển trung hạn và ngắn hạn hàng năm để hướng dẫn sự phát triển của lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến. Các chiến lược và kế hoạch phát triển n i trên được xây dựng cụ thể cho toàn bộ nền sản xuất nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước. Trong quá trình hoạch định chiến lược, xây dựng kế hoạch, quy hoạch về sản xuất, CBNS và XKNSCB, Nhà nước điều ch nh, quản lý và duy trì sự cân b ng các lợi ích, đặc biệt là lợi ích phát triển kinh tế gắn liền với mục tiêu phát triển bền vững trong từng giai đoạn phát triển. Ba là: Xây dựng và thực thi các chính sách xuất khẩu nông sản trong đ bao gồm các chính sách chủ yếu như 1 Chính sách phát triển sản xuất mặt hàng nông sản xuất khẩu, chính sách phát triển ngành công nghiệp CNNS và chính sách NSCB. Đây là các công cụ LNN đối với hoạt động sản xuất, CBNS và NSCB. Nhà nước s dụng những chính sách theo hướng khuyến khích, hỗ trợ, thúc đẩy và điều ch nh nh m tác động tới các hoạt động CBNS và NSCB trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn 2) Chính sách thị trường, chính sách mặt hàng XKNSCB và chính sách xúc tiến thương mại, trong đ chính sách thị trường nông sản được ban hành tác động đến các quan hệ cung cầu và các điều kiện để các quan hệ ấy phát huy tác dụng. Còn Chính sách mặt hàng XKNSCB là việc xác định cơ cấu mặt hàng NSXK trong ngắn hạn và dài hạn, xác định mặt hàng xuất khẩu chủ lực, mặt hàng xuất khẩu tiềm năng và mặt hàng xuất khẩu mới. Cơ cấu mặt hàng NSXK có thể xét trên nhiều mặt như sản phẩm nông sản là sản phẩm chăn nuôi, trồng trọt, nguyên liệu dạng thô, nguyên liệu sơ chế, nông sản chế biến sâu, chế biến tinh là lương thực đồ uống, thực phẩm; mặt hàng chủ lực, sản phẩm mới, sản phẩm tiềm năng Xây dựng chính sách XTTM là xây dựng các biện pháp thúc đẩy sự hình thành và tham gia của một nước vào các hội chợ thương mại, các phái đoàn thương mại, các chiến dịch quảng cáo, cũng như cung cấp 10
- các thông tin, tư vấn về triển vọng thị trường nước ngoài, tiếp cận nghiên cứu, tài trợ thương mại hoặc giải quyết các kh khăn về tiếp cận thị trường. Bốn : Điều ch nh các mối quan hệ trong nội bộ và với bên ngoài phần c n lại của nền kinh tế của lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đã, đang và sẽ tiếp tục diễn ra ngày càng mạnh mẽ, cả về bề rộng và chiều sâu, các mối quan hệ kinh tế ràng buộc trong nội bộ lĩnh vực công nghiệp chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến, cũng như các mối quan hệ giữa ngành công nghiệp chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến với bên ngoài (phần c n lại của nền kinh tế và nền kinh tế quốc tế), ngày càng phát triển rộng rãi và đa dạng. Vấn đề là sự hình thành và phát triển các mối quan hệ kinh tế đ c thể ph hợp với định hướng, yêu cầu và mục tiêu phát triển được đặt ra cho ngành lĩnh vực, nhưng cũng c thể không ph hợp. Do vậy, Nhà nước phải thực hiện chức năng điều ch nh các mối quan hệ kinh tế đ để bảo đảm sự phát triển ph hợp với yêu cầu và định hướng b ng các biện pháp và mức độ can thiệp ph hợp tương ứng. Các mối quan hệ kinh tế mà Nhà nước cần điều ch nh c nhiều loại khác nhau từ cơ bản đến đặc th riêng, trong đ c loại quan hệ kinh tế liên quan đến quyền s hữu, s dụng các tài nguyên, nguồn lực, ví như đất đai, tài nguyên nước và hay khoáng sản, vốn, tài sản cố định, b ng pháp minh, sáng chế,.... Nhà nước điều ch nh b ng các công cụ luật pháp sao cho bảo đảm được sự phát triển đa dạng về hình thức s hữu mức độ ph hợp. C loại quan hệ gắn liền với hoạt động sản xuất như quan hệ hợp tác sản xuất, liên kết sản xuất - chế biến - tiêu thụ ... dưới những hình thức đa dạng khác nhau, Nhà nước cần điều ch nh b ng cách giúp đỡ, tạo môi trường thuận lợi để các quan hệ này phát triển một cách tối ưu, hiệu quả. C loại quan hệ liên quan đến lĩnh vực ăn chia phân phối, Nhà nước cần phải hướng dẫn để các quan hệ này được thực hiện một cách công khai, minh bạch và công b ng trong thực tiễn. Năm là: Hỗ trợ các loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trong lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến phát triển theo dúng định hướng phát triển đã được lựa chọn. Sự thành công của của đất nước về phát triển công nghiệp 11
- chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến phụ thuộc vào sự phát triển thành công của các tổ chức hoạt động S trong lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến. o đ , Nhà nước phải hỗ trợ các tổ chức S hoạt động trong lĩnh vực này trên các phương diện bảo đảm môi trường S thuận lợi, gồm hình thành khung khổ pháp lý tạo cơ chế ph hợp, thực thi hệ thống chính sách kinh tế đồng bộ, nhất quán, ổn định hỗ trợ và thúc đẩy S , cải cách hành chính theo hướng tăng tinh giảm thủ tục và thời gian, tăng hiệu quả của lĩnh vực dịch vụ hành chính công, bố trí kinh phí hỗ trợ, thúc đẩy phát triển S và thị trường tiêu thụ, thực hiện các chính sách khuyến khích về đất đai, hạ tầng cơ s , dịch vụ hạ tầng cơ c , chuyển giao công nghệ, s dụng tài nguyên, năng lượng, vốn tín dụng, thuế, phí,… ưu đãi cho các S hoạt động trong lĩnh vực chế biến nông sản và xuất khẩu nông sản chế biến. Sáu là: iểm tra, giám sát và đánh giá, khuyến khích và x lý vi phạm. Bên cạnh việc s d ng các đ n bẩy kinh tế và sự động viên tinh thần, khuyến khích các tổ chức kinh tế hoạt động theo kế hoạch định hướng, Nhà nước đồng thời thực hiện kiểm tra, giám sát, đánh giá thường xuyên, sát sao hoạt động của các tổ chức kinh tế để ngăn ngừa và x lý kịp thời những hành vi c dấu hiệu vi phạm các quy định pháp luật của Nhà nước. Các cơ quan chức năng của nhà nước thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động CBNS và XKNSCB phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm pháp luật, sai phạm chính sách, bảo vệ tài sản quốc gia và lợi ích của người sản xuất, người xuất khẩu, đảm bảo cho hoạt động diễn ra đúng pháp luật và đúng định hướng. Do các hoạt động CBNS và XKNSCB liên quan đến rất nhiều chủ thể, nhiều mối quan hệ, nhiều quy định... nên nội dung kiểm tra, giám sát cũng rất phức tạp. iểm tra, giám sát hoạt động trong phạm vi đây c một số nội dung kiểm tra, giám sát tính pháp lý của cơ chế quản lý, của các văn bản chính sách iểm tra, giám sát tính hợp pháp, hợp hiến của các văn bản chính sách, cơ chế quản lý CBNS và XKNSCB, sự ph hợp của các văn bản này so với các quy định chính sách và cơ chế LNN về hoạt động XKNSCB iểm tra, giám sát việc xây dựng và thực hiện chiến lược, kế hoạch CBNS và XKNSCB, các chính sách về CBNS và XKNSCB như kiểm tra việc cấp giấy ph p kinh doanh, việc thu thuế, quản lý thuế,.. iểm tra, giám sát hoạt động của các chủ thể sản xuất và kinh doanh XKNSCB nông dân, các doanh nghiệp sản xuất, CBNS và 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Một số kỹ thuật kiểm thử phần mềm
79 p | 670 | 195
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 405 | 141
-
Luận văn Thạc sĩ: Một số vấn đề an ninh trong mạng máy tính không dây - Phạm Hồng Việt
100 p | 400 | 133
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Tác động của một số yếu tố chính đến thu nhập của hộ sản xuất hồ tiêu Việt Nam - Trường hợp điển hình vùng Đông Nam Bộ
103 p | 223 | 51
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Simco Sông Đà
26 p | 163 | 42
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kết hôn trái pháp luật trong tình hình xã hội hiện nay
19 p | 404 | 33
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm mốc có hoạt tính Chitinase cao tại tỉnh Đắk Lắk
92 p | 175 | 28
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân cụm mờ sử dụng lý thuyết đại số gia tử
18 p | 186 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 238 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh
2 p | 79 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nhóm con c-chuẩn tắc và ứng dụng
55 p | 78 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nhóm con của nhóm tuyến tính tổng quát trên trường
47 p | 91 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nâng cao tính hữu dụng của thông tin kế toán đối với quá trình ra quyết định của nhà đầu tư trên thị trường cổ phiếu Việt Nam
3 p | 93 | 6
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo tại trường Đại học Điện lực
2 p | 83 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Đánh giá công nghệ khai thác vỉa dày thu hồi than nóc và đề xuất một số thông số hợp lý áp dụng cho Công ty than Thống Nhất
80 p | 18 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động dịch vụ khách hàng cá nhân của Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam trên địa bàn Thành Phố Nam Định
3 p | 85 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý công trình thuỷ lợi tại Công ty TNHH MTV Khai thác thuỷ lợi Thái Nguyên
98 p | 2 | 1
-
Luận văn Thạc sĩ: Một số giải pháp tăng cường quản lý thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội huyện Mai Sơn
99 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn