intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá nguồn lực và hoạt động sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số Bru Vân Kiều tại vùng miền núi huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: Xedapbietbay Xedapbietbay | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

33
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu, đánh giá nguồn lực trong đến phát triển sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại hai xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà của huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị, xác định các hoạt động và kết quả sinh kế thu được của các hộ. Trên cơ sở đánh giá thực trạng các nguồn lực ảnh hưởng đến hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số từ đó đề xuất giải pháp góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho người dân.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp: Đánh giá nguồn lực và hoạt động sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số Bru Vân Kiều tại vùng miền núi huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị

  1. ÂAÛI HOÜC HUÃÚ TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC NÄNG LÁM TRÁÖN VÀN THANH ÂAÏNH GIAÏ NGUÄÖN LÆÛC VAÌ HOAÛT ÂÄÜNG SINH KÃÚ CUÍA CÄÜNG ÂÄÖNG DÁN TÄÜC THIÃØU SÄÚ BRU VÁN KIÃÖU TAÛI VUÌNG NUÏI HUYÃÛN VÉNH LINH, TÈNH QUAÍNG TRË LUÁÛN VÀN THAÛC SÉ NÄNG NGHIÃÛP Chuyãn ngaình: PHAÏT TRIÃØN NÄNG THÄN Maî säú : 8.620.116 NGÆÅÌI HÆÅÏNG DÁÙN KHOA HOÜC PGS. TS. NGUYÃÙN VIÃÚT TUÁN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS. TS. TRÆÅNG VÀN TUYÃØN HUÃÚ - 2018 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  2. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Đánh giá nguồn lực và hoạt động sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số Bru Vân Kiều tại vùng miền núi huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Đề tài hoàn toàn trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin sử dụng trong đề tài đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc, các tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn. Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Văn Thanh PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  3. ii Låìi Caím Ån Để hoàn thành bản đề tài này ngoài sự cố gắng, sự nỗ lực của bản thân, tôi luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Viết Tuân, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn giúp đỡ tôi thực hiện và hoàn thành đề tài này. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa PTNT trường Đại học Nông lâm Huế đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của UBND huyện Vĩnh Linh, UBND các xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến bà con nông dân các xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà những người đã giúp tôi trong quá trình thực hiện luận văn. Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã chia sẻ những khó khăn và động viên tôi hoàn thành luận văn này. Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó. Huế, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Trần Văn Thanh PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  4. iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: Đánh giá nguồn lực và hoạt động sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số Bru Vân Kiều tại vùng miền núi huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị Mục đích nghiên cứu: Tìm hiểu, đánh giá nguồn lực trong đến phát triển sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại hai xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà của huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị, xác định các hoạt động và kết quả sinh kế thu đƣợc của các hộ. Trên cơ sở đánh giá thực trạng các nguồn lực ảnh hƣởng đến hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số từ đó đề xuất giải pháp góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho ngƣời dân. Học viên thực hiện: Trần Văn Thanh Giáo viên hƣớng dẫn: PGS. TS Nguyễn Viết Tuân Giới thiệu đề tài: Huyện Vĩnh Linh là nơi có vai tr và vị trí quan trọng của tỉnh Quảng Trị, có đông ngƣời dân tộc thiểu số sinh sống, phong tục tập quán có những n t khác nhau, trình độ dân trí phát triển không đồng đều giữa các dân. M t khác các điều kiện kinh tế, xã hội c n g p nhiều khó khăn, trình độ dân trí của ngƣời dân c n thấp, cơ sở hạ tầng, giao thông đi lại khó khăn, diện tích đất canh tác, vốn, khoa học kỹ thuật c n thiếu thốn. Do xuất phát điểm nghèo vì thế ngƣời dân nơi đây dễ bị tổn thƣơng khi các điều kiện kinh tế, xã hội và môi trƣờng biến đổi. Để có thể giúp ngƣời dân nghèo là dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn có thể vƣơn lên từ chính nội lực của mình thì cần có sự đánh giá từ các nguồn lực và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng. uất phát từ lí do đó tôi đã tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nguồn lực và hoạt động sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số Bru Vân Kiều tại vùng miền núi huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị” Nội dung, phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các nội dung: Tìm hiểu các điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Vĩnh Linh nơi có 2 xã nghiên cứu, đánh giá thực trạng các nguồn lực của cộng đồng, nguồn lực của hộ dùng trong hoạt động đến sinh kế của đồng bào các dân tộc thiểu số và các hoạt động sinh kế của các hộ, mối quan hệ giữa nguồn lực và các tác động đến sinh kế của ngƣời dân. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sinh kế cho địa phƣơng và nông hộ. Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp đánh giá Các nguồn lực tự nhiên, nguồn lực con ngƣời, nguồn lực xã hội, nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất tại địa điểm nghiên cứu phục vụ cho các hoạt động sinh kế của ngƣời dân để biết đƣợc tiềm năng PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  5. iv của các đối tác cung cấp thông tin. Nghiên cứu c n sử dụng phƣơng pháp phân tích định tính và định lƣợng. Phân tích định tính các dữ liệu thứ cấp, phỏng vấn sâu, tham vấn chuyên gia. Dữ liệu phỏng vấn hộ đƣợc phân tích định lƣợng, mã hóa và quản lí bằng phần mềm excel 2003 gồm: giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của những biến cần nghiên cứu của các đối tƣợng điều tra. Kết quả nghiên cứu Phần lớn các hộ đƣợc phỏng vấn đều là những hộ có thu nhập từ lâm nghiệp có diện tích hạn chế, chất lƣợng rừng k m, việc có thu nhập từ rừng sẽ không nhiều, hay nói cách khác hộ có các hoạt động sinh kế từ rừng là hộ vùng cao nếu không có chính sách phát triển phù hợp thì sẽ khó khăn hơn so với các hộ có nguồn thu từ các nguồn khác. tóm lại: các yếu tố tự nhiên có vai tr rất quan trọng trong các hoạt động sinh kế của ngƣời dân và nó có quan hệ mật thiết với các hộ khu vực nông thôn miền núi nói chung và ở huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị nói riêng. Hộ có thế mạnh về các nguồn lực tự nhiên trên cả hai khía cạnh số lƣợng và chất lƣợng và có phƣơng thức sinh kế hợp lý thì sẽ có các hoạt động sinh kế ổn định, có đời sống cao hơn, c n ngƣợc lại dễ rơi vào tình trạng nghèo đói, k m phát triển. Kết luận - Nguồn lực sinh kế của cộng vùng miền núi phục vụ phát triển sinh kế của đồng bào DTTS trên địa bàn huyện bị giới hạn lớn về nguồn tài chính, khả năng tiếp cận với các nguồn vốn c n thấp, mức tài chính của hộ c n khá thấp so với m t bằng chung của các cộng đồng khác xã hội. - Đa số các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại xã Vĩnh Ô chủ yếu là sản xuất nông nghiệp: trồng trọt, lâm nghiệp và chăn nuôi và dựa vào nghề rừng, diện tích đất canh tác thấp, thu nhập đầu ngƣời bình quân 4,650 triệu đến 9,303 triệu, vấn đề đói nghèo của đồng bào dân tộc vẫn đang là một thách thức lớn đối với hoạt động sinh kế . - Các nguồn lực có mối liên hệ mật thiết và tác động trực tiếp đến sinh kế của hộ, trong đó nguồn lực con ngƣời luôn giữ vai tr trung tâm, nó giúp cho sinh kế phát triển khi nguồn lực con ngƣời đƣợc phát huy. Giáo viên hƣớng dẫn Học viên thực hiện PGS. TS Nguyễn Viết Tuân Trần Văn Thanh PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  6. v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................... ii TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................ iii DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................... viii DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ ............................................................................ix MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ...............................................................................1 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ........................................................................................2 3. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN .....................................................................................3 Chƣơng 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI..............................................................................4 1.1.1. Khái niệm về sinh kế ............................................................................................. 4 1.1.2. Sinh kế bền vững ..................................................................................................5 1.1.3. Nông hộ, kinh tế hộ ............................................................................................. 10 1.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƢỚC.....................................11 1.2.1. Kết quả, kinh nghiệm của một số nƣớc trên Thế giới .........................................11 1.2.2. Tình hình và kết quả nghiên cứu về sinh kế trong nƣớc .....................................13 1.3. MỘT SỐ ĐỀ ÁN LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ SINH KẾ VÀ THỰC TIỄN Ở HUYỆN VĨNH LINH ....................................................................................................15 Chƣơng 2.ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................................................................... 18 2.1. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................18 2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 18 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 18 2.1.3. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài .......................................................................18 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ..................................................................................18 2.2.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Vĩnh Linh. ......................... 18 2.2.2. Thực trạng các nguồn lực của cộng đồng, nguồn lực của hộ dùng trong hoạt động đến sinh kế của đồng bào các dân tộc thiểu số. ....................................................18 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  7. vi 2.2.3 Các hoạt động sinh kế của hộ và kết quả đạt đƣợc. .............................................18 2.2.4.. Đánh giá mối quan hệ giữa nguồn lực và các tác động đến sinh kế của ngƣời dân. ................................................................................................................................ 18 2.2.5. Đề xuất giải pháp nhằm phát triển sinh kế cho địa phƣơng và nông hộ. ............19 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................................................................19 2.3.1. Phƣơng pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu .................................................19 2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu ..............................................................................19 Chƣơng 3.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................21 3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Ã HỘI HUYỆN VĨNH LINH ..................21 3.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................... 21 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................31 3.1.3. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ....................................................................32 3.2. THỰC TRẠNG CÁC NGUỒN LỰC SINH KẾ CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ..................................................................38 3.2.1. Thông tin chung về địa điểm nghiên cứu 2 xã điều tra ......................................38 3.2.2 Đ c điểm nguồn lực ở cấp cộng đồng tại 2 điểm nghiên cứu ............................. 40 3.2.3 . Đánh giá nguồn lực của hộ trong việc phát triển sinh kế ở 2 xã khảo sát ..........43 3.2.4.Các hoạt động sinh kế chủ chốt của hộ ở 2 điểm nghiên cứu .............................. 53 3.2.5. Kết quả và hiệu quả các hoạt động sinh kế chính của hộ ....................................59 3.4. ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ GIỮA NGUỒN LỰC VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA HỘ .......................................................................................................63 3.5. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TĂNG CƢỜNG HIỆU QUẢ CHO CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ ...........................................................................................................63 3.5.1. Giải pháp chung ...................................................................................................63 3.5.2. Giải pháp cụ thể ...................................................................................................64 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................................69 1. KẾT LUẬN ...............................................................................................................69 2. KHUYẾN NGHỊ .......................................................................................................69 2.1. ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC, UBND HUYỆN .............................................................. 69 2.2. ĐỐI VỚI CÁC HỘ ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ .....................................70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................72 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  8. vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CNH – HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Department for International Development DFID Bộ Phát triển Quốc tế Anh PRA Đánh giá nông thôn có sự tham gia RRA Đánh giá nhanh nông thôn THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân CHDCND Cộng h a dân chủ nhân dân NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên và môi trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật TACN Thức ăn chăn nuôi DTTS Dân tộc thiểu số PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  9. viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Chọn các hộ điều tra 2 xã miền núi huyện Vĩnh Linh năm 2018 .................19 Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Vĩnh Linh năm 2017 ............................... 26 Bảng 3.2: Dân số huyện Vĩnh Linh từ 2015 đến 2017 ..................................................31 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất của huyện Vĩnh Linh năm 2017 ..........................................33 Bảng 3.4. Hệ thống đƣờng giao thông của Huyện Vĩnh Lĩnh đến năm 2017 ...............35 Bảng 3.5. Dân số trung bình phân theo thành thị, nông thôn ........................................36 Bảng 3.6: Nguồn lực con ngƣời và tỷ lệ nghèo của các hộ ở 2 xã điều tra ...................40 Bảng 3.7: Đ c điểm sử dụng nguồn lực đất đai của xã .................................................41 Bảng 3.8: Đ c điểm sử dụng nguồn lực vốn đầu tƣ của 2 xã nghiên cứu .....................42 Bảng 3.9. Nguồn lực về cơ sở vật chất của xã 2017 ....................................................43 Bảng 3.10: Nguồn lực và tỷ lệ nghèo của các hộ điều ở 2 xã điều tra .......................... 44 Bảng 3.11: Tham gia khóa đào tạo nâng cao trình độ cho ngƣời dân 2017 ..................46 Bảng 3.12: Nguồn lực đất đai bình quân của các hộ ở 2 điểm nghiên cứu ...................47 Bảng 3.13: Giá trị tài sản của hộ dân tộc Bru Vân Kiều ở 2 điểm nghiên cứu .............49 Bảng 3.14: Tình trạng nhà các hộ dân tộc Bru Vân Kiều ở 2 điểm nghiên cứu ...........50 Bảng 3.15: Tình hình vốn tự có của hộ dân tộc Bru Vân Kiều ở 2 điểm năm 2017 ....51 Bảng 3.16: Hỗ trợ vật tƣ nông nghiệp cho các hộ từ 2015-2017 ..................................52 Bảng 3.17: Sự tham gia vào các tổ chức của các hộ năm 2017 ....................................53 Bảng 3.18: Qui mô đất và hoạt động trồng trọt của hộ .................................................54 Bảng 3.19: Hoạt động chăn nuôi và qui mô đàn gia súc, gia cầm của hộ .....................55 Bảng 3.20: Hoạt động về rừng các hộ ở hai điểm nghiên cứu .....................................56 Bảng: 3.21. Số lƣợng các hoạt động sinh kế chính của hộ ở 2 điểm nghiên cứu ..........58 Bảng 3.22: Chi phí trung bình cho hoạt động sinh kế của hộ năm 2017 ......................60 Bảng 3.23: Thu nhập cho hoạt động sinh kế của hộ năm 2017 .....................................61 Bảng 3.24: Thu nhập từ các hoạt động sinh kết của các hộ ở 2 điểm nghiên cứu .......62 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  10. ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Phân tích Khung sinh kế bền vững ..................................................................5 Hình 1.2.Nguồn vốn sinh kế ............................................................................................ 6 Hình 3.1. Bản đồ địa giới hành chính huyện Vĩnh Linh. ..............................................22 Hình 3.2. Biểu đồ cơ cấu các loại đất huyện Vĩnh Linh năm 2017 .............................. 26 Hình 3.3: Biểu đồ cơ cấu sản xuất huyện Vĩnh Linh năm 2017 ...................................34 Hình 3.4.Biểu đồ dân số, dân tộc và độ tuổi lao động huyện Vĩnh Linh ......................37 Hình 3.5.Biểu đồ trình độ văn hóa chủ hộ của các hộ điều tra năm 2018 .....................45 Hinh 3.6. Biểu đồ cơ cấu diện tích đất của các hộ điều tra ...........................................48 PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  11. 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam là một nƣớc nông nghiệp với gần 67,5 % dân số sống ở nông thôn, lao động nông nghiệp chiếm hơn 47,5 % lao động cả nƣớc. Nông thôn miền núi là nơi cƣ trú, sinh sống của hầu hết các dân tộc nhƣ: Thái, Mông, Khơ Mú, Lào,…mỗi dân tộc có những cách mƣu sinh, kiếm sống khác nhau nhƣng nhìn chung ngƣời dân ở vùng đồng bằng có những thuận lợi hơn về việc kiếm sống so với ngƣời dân miền núi. Ở nƣớc ta hiện nay sự chênh lệch về giàu nghèo giữa thành thị và nông thôn, giữa miền núi và đồng bằng và ngay cả trên cùng địa bàn sinh sống vẫn c n cao. Ngƣời dân tộc thiểu số miền núi luôn g p khó khăn về sinh kế hơn so với vùng đồng bằng, đô thị nhƣng nếu họ biết cách khai thác các nguồn lực của địa phƣơng thì hoạt động sinh kế của ngƣời dân tộc thiểu số sẽ đem lại hiệu quả sản xuất cao hơn [19] Nguồn lực sinh kế hiện nay là mối quan tâm trăn trở của Đảng của nhà nƣớc ta, nó là điều cần thiết để phát triển hơn, đáp ứng đƣợc nhu cầu của con ngƣời giúp ngƣời dân thoát nghèo và phát triển bền vững. Từ trƣớc tới nay cũng đã có rất nhiều các đề tài nghiên cứu về sinh kế, từ đó cũng cho ta thấy để có đƣợc một sinh kế bền vững thì phụ thuộc rất nhiều vào vị trí địa lý, môi trƣờng tự nhiên, con ngƣời, văn hóa…Nguồn lực sinh kế chủ yếu trong phát triển nông thôn cho nông dân. Mục tiêu của nông dân là tăng thu nhập, bất cứ từ hoạt động kinh tế nào, do đó họ đa dạng hóa hoạt động kinh tế. Hộ nông dân có nhiều ngƣời có khả năng lao động khác nhau, muốn có thu nhập cao mỗi thành viên của gia đình phải làm việc thích hợp nhất, giúp con ngƣời có thể đối phó và phục hồi những áp lực và các cú sốc đồng thời có thể duy trì ho c nâng cao khả năng và tài sản cả ở hiện tại lẫn trong tƣơng lai mà không gây tổn hại đến cơ sở các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Tỉnh Quảng Trị là một tỉnh có rất nhiều dân tộc khác nhau, trong đó dân tộc Kinh chiếm đại đa số, nhƣng đồng bào dân tộc thiểu số cũng có vị trí vô cùng quan trọng trong chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội. Tỉnh Quảng Trị có dân số 599.221 ngƣời, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa chiếm khoảng 12,87%, điều kiện kinh tế - xã hội ở những nơi này c n nhiều khó khăn, trình độ dân trí, đời sống kinh tế và hiểu biết pháp luật của bà con c n thấp. Với đ c điểm nhƣ vậy cho nên cuộc sống của bà con dân tộc nơi đây bị hạn chế về nhiều m t. Ở những xã vùng sâu, vùng xa, vùng đ c biệt khó khăn, cơ sở vật cất kinh tế, kỹ thuật hạ tầng c n nhiều thiếu thốn cho nên bà con dân tộc ở đây ít có cơ hội để tiếp xúc với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, trình độ nhận thức của bà con c n nhiều hạn chế. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  12. 2 Huyện Vĩnh Linh là nơi có vai tr và vị trí quan trọng của tỉnh Quảng Trị, vùng niền núi của huyện có thành phần dân cƣ chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số. Thu nhập của ngƣời dân nơi đây chủ yếu là từ sản xuất nông nghiệp, nên có nhiều hộ nghèo, cuộc sống sinh hoạt rất khó khăn. Điều kiện cơ sở vật chất kinh tế, kỹ thuật hạ tầng của huyện c n nhiều thiếu thốn, đồng bào ở đây ít có cơ hội để tiếp xúc với những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, trình độ nhận thức của bà con c n nhiều hạn chế. điều này càng khiến cho họ khó thoát nghèo, do xuất phát điểm nghèo vì thế ngƣời dân nơi đây dễ bị tổn thƣơng khi các điều kiện kinh tế, xã hội và môi trƣờng biến đổi Vấn đề đ t ra ở đây là “làm thế nào để nâng cao và cải thiện mức sống của họ?”. Để trả lời đƣợc câu hỏi nay cần có sự hợp tác đồng bộ giữa các cơ quan ban ngành, các tổ chức và ngƣời dân để có những chính sách, hoạt động nhằm hộ trợ, giúp đỡ họ thoát cành nghèo đói, cải thiện cuộc sống. Để đảm bảo và phát triển sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện Vĩnh Linh nói chung và vùng miền núi huyện nói riêng, các cơ quan ban ngành, các tổ chức cần hƣớng dẫn ngƣời dân khai thác một cách có hiệu quả các nguồn lực sẵn có, giúp họ thấy đƣợc nguyên nhân chính gây ra cái nghèo, tránh đầu tƣ sai lầm trong hoạt động sinh kế sản xuất kinh doanh, bảo quản nguồn vốn tốt. Bên cạnh đó cần xây dựng giúp họ chiến lƣợc sinh kế lâu dài đồng thời hƣớng dẫn họ thực hiện các hoạt động. Việc giám sát và đánh giá hiệu quả của các hoạt động và nguồn lực sinh kế của ngƣời dân cũng là một vấn đề quan trọng trong quá trình giúp ngƣời dân phát triển sinh kế bền vững. Để có thể giúp ngƣời dân nghèo là dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn có thể vƣơn lên từ chính nội lực của mình thì cần có sự đánh giá từ các nguồn lực và đề xuất giải pháp phát triển sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng. uất phát từ lí do đó tôi đã tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá nguồn lực và hoạt động sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số Bru Vân Kiều tại vùng miền núi huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị” 2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1. MỤC TIÊU CHUNG Trên cơ sở đánh giá thực trạng các nguồn lực ảnh hƣởng đến hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số từ đó đề xuất giải pháp góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế cho ngƣời dân. 2.2. MỤC TIÊU CỤ THỂ 1) Tìm hiểu, đánh giá nguồn lực ảnh hƣởng đến phát triển sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại hai xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà của huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị; 2) Phân tích các hoạt động và kết quả sinh kế thu đƣợc của hộ dân tộc thiểu số tại xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà của huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị; PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  13. 3 3) Đề xuất giải pháp để phát triển sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 2 xã Vĩnh Ô, Vĩnh Hà của huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị. 3. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 3.1. Ý NGHĨA KHO HỌC “Đánh giá nguồn lực và hoạt động sinh kế của cộng đồng dân tộc thiểu số Bru Vân Kiều tại vùng miền núi huyện Vĩnh Linh - tỉnh Quảng Trị” để có cái nhìn tổng quan về các nguồn lực đến sự phát triển sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Vĩnh Linh. Thấy đƣợc mối quan hệ của các nguồn vốn tài sản đối với phát triển sinh kế và giải pháp cải thiện sinh kế đối với cộng đồng 3.2. Ý NGHĨA THỤC TIỄN ác định nguồn lực có ảnh hƣởng đến sự phát triển sinh kế của ngƣời dân, góp phần cải thiện cơ cấu thu nhập của các hoạt động sinh kế nông nghiệp và sinh kế phi nông nghiệp; góp phần tăng thu nhập của hoạt động sinh kế nông nghiệp: trồng trọt, chăn nuôi,... để từ đó có các giải pháp phù hợp cho từng hoạt động sinh kế. Luận văn có thể là cơ sở để có những định hƣớng, giải pháp phát triển chiến lƣợc cải thiện sinh kế, nhằm góp phần xoá đói giảm nghèo cho địa phƣơng. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  14. 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1. Khái niệm về sinh kế Hiện nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau về sinh kế. Theo một số tác giả, sinh kế bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (gồm các nguồn lực vật chất và xã hội nhƣ: cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất đai, nƣớc m t, đƣờng xá,…) cùng các hoạt động cần thiết làm phƣơng tiện để kiếm sống của con ngƣời (Scoones, 1998). Theo DFID sinh kế bao gồm 3 thành tố chính: nguồn lực và khả năng con ngƣời có đƣợc, chiến lƣợc sinh kế và kết quả sinh kế. Sinh kế cũng đƣợc xem nhƣ là sự tập hợp các nguồn lực và khả năng mà con ngƣời có đƣợc kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để sống cũng nhƣ để đạt đƣợc các mục tiêu và ƣớc nguyện của họ. Về cơ bản, các hoạt động sinh kế là do mỗi cá nhân hay hộ gia đình tự quyết định dựa vào năng lực và khả năng của họ và đồng thời chịu tác động của các thể chế chính sách và các mối quan hệ xã hội tự thiết lập trong cộng đồng.[21] Một sinh kế đƣợc xem là bền vững khi nó có thể đối phó và khôi phục trƣớc tác động của những áp lực và những cú sốc, duy trì ho c tăng cƣờng những năng lực lẫn tài sản của nó trong hiện tại và tƣơng lai, trong khi không làm giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên. Các chính sách để xác định sinh kế cho ngƣời dân theo hƣớng bền vững đƣợc xác định liên quan ch t chẽ đến bối cảnh kinh tế vĩ mô và tác động của các yếu tố bên ngoài. Sự bền vững trong các hoạt động sinh kế phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ khả năng trang bị nguồn vốn, trình độ lao động, các mối quan hệ trong cộng đồng, các chính sách phát triển… Sinh kế có thể đƣợc diễn đạt theo cách khác: Sinh kế được hiểu là tập hợp tất cả các nguồn lực và khả năng mà con ngƣời có đƣợc, kết hợp với những quyết định và hoạt động mà họ thực thi nhằm để kiếm sống cũng nhƣ để đạt đƣợc các mục tiêu và ƣớc nguyện của họ. Các nguồn lực mà con ngƣời có đƣợc bao gồm: (1) Vốn con ngƣời; (2) Vốn xã hội; (3) Vốn tự nhiên; (4) Vốn tài chính; (5) Vốn vật chất. Sinh kế của nông hộ là hoạt động kiếm sống của con ngƣời, đƣợc thể hiện qua hai lĩnh vực chính là nông nghiệp và phi nông nghiệp. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  15. 5 Hoạt động nông nghiệp bao gồm: (i) trồng trọt: lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, cây ăn quả, rau màu,…, (ii) chăn nuôi: lợn, gà, trâu, b , cá,…, và (iii) Lâm nghiệp: trồng cây keo, bạch đàn, mỡ, rừng,… Hoạt động phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu bao gồm các dịch vụ, buôn bán và các ngành nghề khác. Nhƣ vậy, trong phạm vi báo cáo này, sinh kế chính của ngƣời dân nông thôn đƣợc hiểu là các hoạt động sản xuất nông nghiệp để nuôi sống cho chính gia đình họ. 1.1.2. Sinh kế bền vững Sinh kế bền vững là sinh kế của một cá nhân, một hộ gia đình, một cộng đồng đƣợc xem là bền vững khi cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng đó có thể vƣợt qua những biến động trong cuộc sống do thiên tai, dịch bệnh, ho c khủng hoảng kinh tế gây ra. Phát triển hơn nguồn tài sản hiện tại mà không làm ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên thiên nhiên.[4] Một sinh kế đƣợc xem là bền vững khi nó phát huy đƣợc tiềm năng con ngƣời để từ đó sản xuất và duy trì phƣơng tiện kiếm sống của họ. Nó phải có khả năng đƣơng đầu và vƣợt qua đƣợc áp lực cũng nhƣ những thay đổi bất ngờ. Sinh kế bền vững không đƣợc khai thác ho c gây bất lợi cho môi trƣờng ho c cho các sinh kế khác ở hiện tại và tƣơng lai trên thực tế thì nó nên thúc đẩy sự h a hợp giữa chúng và mang lại những điều tốt đẹp cho thế hệ tƣơng lai. (Nguồn: DFID, 2002) [21] Hình 1.1: Phân tích Khung sinh kế bền vững PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  16. 6 Khung sinh kế bền vững bao gồm những nhân tố chính ảnh hƣởng đến sinh kế của con ngƣời, và những mối quan hệ cơ bản giữa chúng. Nó có thể đƣợc sử dụng để lên kế hoạch cho những hoạt động phát triển mới và đánh giá sự đóng góp vào sự bền vững sinh kế của những hoạt động hiện tại. Cụ thể là: - Cung cấp bảng liệt kê những vấn đề quan trọng nhất và phác họa mối liên hệ giữa những thành phần này; - Tập trung sự chú ý vào các tác động và các quy trình quan trọng; - Nhấn mạnh sự tƣơng tác phức tạp giữa các nhân tố khác nhau, làm ảnh hƣởng đến sinh kế. Những nguồn vốn sinh kế Để tiếp cận sinh kế thì cần tập trung trƣớc hết và đầu tiên với con ngƣời. Cần cố gắng đạt đƣợc sự hiểu biết chính xác và thực tế về sức mạnh của con ngƣời (tài sản ho c tài sản vốn) và cách họ cố gắng biến đổi chúng thành kết quả sinh kế hữu ích. (Nguồn: DFID, 2002) [21] Hình 1.2. : Nguồn vốn sinh kế Khung sinh kế xác định 5 loại tài sản trung tâm mà dựa vào đó tạo ra những sinh kế: - Nguồn vốn con ngƣời (Human capital) - Nguồn vốn xã hội (Social capital) - Nguồn vốn tự nhiên (Natural capital) - Nguồn vốn vật chất/vốn vật thể (Physical capital) - Nguồn vốn tài chính (Financial capital) Đ c điểm của mô hình 5 loại tài sản: PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  17. 7 1. Hình dạng của ngũ giác diễn tả khả năng tiếp cận của ngƣời dân với các loại tài sản. Tâm điểm là nơi không tiếp cận đƣợc với loại tài sản nào. Các điểm nằm trên chu vi là tiếp cận tối đa với các loại tài sản 2. Những ngũ giác có hình dạng khác nhau có thể đƣợc vẽ cho những cộng đồng khác nhau ho c cho những nhóm xã hội khác nhau trong cộng đồng đó. 3. Một tài sản riêng lẻ có thể tạo ra nhiều lợi ích. Nếu một ngƣời có thể tiếp cận chắc chắn với đất đai (tài sản tự nhiên) họ cũng có thể có đƣợc nguồn tài chính vì họ có thể sử dụng đất đai không chỉ cho những hoạt động sản xuất trực tiếp mà c n cho thuê. Tƣơng tự nhƣ vậy, vật nuôi (tài sản hữu hình) có thể tạo ra nguồn vốn xã hội (uy tín và sự liên hệ với cộng đồng) cho ngƣời sở hữu chúng… 4. Tài sản thay đổi thƣờng xuyên vì vậy ngũ giác cũng thay đổi liên tục theo thời gian. Nội dung cụ thể của các nguồn vốn sinh kế (1) Vốn con ngƣời: Vốn con ngƣời liên quan đến khối lƣợng và chất lƣợng của lực lƣợng lao động hiện có trong gia đình đó. Khả năng về lao động rất đa dạng, tùy thuộc vào quy mô hộ, cấu trúc nhân khẩu và số lƣợng ngƣời không thuộc diện lao động, giới tính và các thành viên, giáo dục, kỹ năng và tình trạng sức khỏe của các thành viên trong gia đình, tiềm năng lãnh đạo. Vì vậy, vốn con ngƣời là một yếu tố trọng yếu, quyết định khả năng của một cá nhân, một gia đình sử dụng và quản lý các nguồn vốn khác. (2) Vốn xã hội: Vốn xã hội của con ngƣời bao gồm khả năng tham gia trong các tổ chức, các nhóm chính thức cũng nhƣ các mối quan hệ và mạng lƣới phi chính thức mà họ xây dựng lên có cùng chung sở thích và khả năng để mọi ngƣời cùng nhau cộng tác. Thành viên của các tổ chức chính thức (các tổ chức đoàn thể, hợp tác xã, các nhóm tín dụng tiết kiệm) thông thƣờng phải tuân thủ những quy định và luật lệ đã đƣợc chấp nhận. Những quan hệ tin cẩn, thúc đẩy hợp tác có thể mang lại sự giúp đỡ cho con ngƣời qua việc tạo ra những mạng lƣới an toàn phi chính thức (hỗ trợ của mọi ngƣời trong những giai đoạn g p khó khăn) và giảm chi phí (qua các hoạt động cùng nhau tiếp thị). (3) Vốn tự nhiên: Là những yếu tố đƣợc sử dụng trong các nguồn lực tự nhiên bao gồm: (a) Các tài sản và d ng sản phẩm (khối lƣợng sản phẩm từ đất, rừng và chăn nuôi); (b) Các dịch vụ về môi trƣờng (giá trị bảo vệ chống bão và chống xói m n của rừng…). Những yếu tố đƣợc sử dụng này cũng có thể cho cả hai loại lợi ích trực tiếp và lợi ích gián tiếp. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  18. 8 (4) Vốn tài chính: Vốn tài chính đƣợc định nghĩa là các nguồn tài chính mà con ngƣời dùng để đạt đƣợc mục tiêu của mình. Những nguồn này bao gồm nguồn dự trữ tài chính và dòng tài chính. [21] Dự trữ tài chính (vốn sẵn có): tiết kiệm là vốn tài chính đƣợc ƣa thích vì nó không bị ràng buộc về tính pháp lý và không cần có sự bảo đảm về tài sản. Chúng có thể có nhiều hình thức: tiền m t, tín dụng ngân hàng, ho c tài sản thanh khoản khác, vật nuôi, đồ trang sức… Nguồn lực tài chính có thể tồn tại dƣới dạng các tổ chức cung cấp tín dụng D ng tiền tài chính (d ng tiền đều): ngoại trừ thu nhập hầu hết loại này là tiền trợ cấp ho c sự chuyển giao. Để có sự tạo lập rõ ràng vốn tài chính từ những d ng tiền này phải xác thực (sự đáng tin cậy hoàn toàn không bao giờ đƣợc đảm bảo có sự khác nhau giữa việc trả nợ một lần với sự chuyển giao thƣờng xuyên vào kế hoạch đầu tƣ). (5) Vốn vật chất: Vốn vật chất bao gồm cơ sở hạ tầng và dịch vụ xã hội cơ bản cũng nhƣ các tài sản và công cụ sản xuất của hộ gia đình. Chính sách, thể chế và những tác động của chúng lên sinh kế Các chính sách và thể chế bao gồm một loạt những yếu tố liên quan đến bối cảnh có những tác động mạnh lên mọi khía cạnh của sinh kế. Rất nhiều vấn đề trong yếu tố này có liên quan đến môi trƣờng quy định, chính sách và các dịch vụ do Nhà nƣớc thực hiện. Tuy nhiên những vấn đề đó cũng bao gồm cả các cơ quan ở cấp địa phƣơng, các tổ chức dựa vào cộng đồng và những hoạt động của khu vực tƣ nhân. Các chính sách và thể chế là phần quan trọng trong khung sinh kế bởi chúng định ra: - Khả năng ngƣời dân tiếp cận các nguồn vốn sinh kế, những chiến lƣợc sinh kế với những cơ quan ra quyết định và các nguồn lực ảnh hƣởng. - Những điều khoản quy định cho việc trao đổi giữa các loại thị trƣờng vốn sinh kế. - Lợi ích của ngƣời dân khi thực hiện ho c đầu tƣ một số hoạt động sinh kế nhất định Ngoài ra, đây c n là những yếu tố tác động lên cả các mối quan hệ cá nhân (các nhóm khác nhau đối xử với nhau nhƣ thế nào) lẫn khả năng liệu ngƣời dân có thể nằm trong sự bao gồm và đạt đƣợc những điều kiện sống tốt. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  19. 9 Việc kiểm tra các khía cạnh chính sách, thể chế trong khung sinh kế đƣa đến việc xem x t những cách thức thay đổi diễn ra trong khung quy định và chính sách hay trong cung cấp các dịch vụ, sẽ tác động đến các chiến lƣợc sinh kế của con ngƣời. Chiến lược sinh kế Thuật ngữ "chiến lƣợc sinh kế" đƣợc dùng để chỉ phạm vi và sự kết hợp những lựa chọn và quyết định mà ngƣời dân đƣa ra trong việc sử dụng, quản lý các nguồn vốn tài sản sinh kế nhằm tăng thu nhập và nâng cao đời sống. Chiến lƣợc sinh kế bao gồm những lựa chọn và quyết định của ngƣời dân về những việc nhƣ: - Đầu tƣ và nguồn vốn và sự kết hợp giữa những tài sản sinh kế nào. - Quy mô của các hoạt động tạo thu nhập mà họ theo đuổi. - Cách thức mà họ quản lý nhƣ thế nào để bảo tồn các tài sản sinh kế và thu nhập. - Cách thức họ thu nhận và phát triển nhƣ thế nào những kiến thức, kỹ năng cần thiết để kiếm sống. - Họ đối phó nhƣ thế nào với những rủi ro, những cú sốc và những cuộc khủng hoảng ở nhiều dạng khác nhau. - Họ sử dụng thời gian và công sức lao động làm họ có nhƣ thế nào để làm đƣợc những điều trên. Kết quả sinh kế Mục đích của khung sinh kế là để tìm hiểu những cách thức mà con ngƣời kết hợp và sử dụng các nguồn lực, khả năng nhằm kiếm sống cũng nhƣ đạt đƣợc các mục tiêu và ƣớc nguyện của họ. Những mục tiêu và ƣớc nguyện này có thể gọi là kết quả sinh kế - đó là những thứ mà con ngƣời muốn đạt đƣợc trong cuộc sống cả về trƣớc mắt lẫn lâu dài. Kết quả sinh kế có thể là: - Hƣng thịnh hơn: thu nhập cao và ổn định hơn, cơ hội việc làm tốt hơn; kết quả của những công việc mà ngƣời dân đang thực hiện tăng lên và nhìn chung lƣợng tiền thu đƣợc của hộ gia đình gia tăng. - Đời sống đƣợc nâng cao: ngoài tiền và những thứ mua đƣợc bằng tiền, ngƣời ta c n đánh giá đời sống bằng giá trị của những hàng hoá phi vật chất khác. Sự đánh giá về đời sống của ngƣời dân chịu ảnh hƣởng bởi rất nhiều yếu tố, ví dụ nhƣ căn cứ vào vấn đề giáo dục và y tế cho các thành viên gia đình đƣợc đảm bảo, các điều kiện sống tốt, sự an toàn của đời sống vật chất. PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
  20. 10 - Sử dụng bền vững hơn cơ sở nguồn tài nguyên thiên nhiên. Sự bền vững môi trƣờng là một mối quan tâm lớn mang ý nghĩa qua trọng và hỗ trợ cho các kết quả sinh kế khác. 1.1.3. Nông hộ, kinh tế hộ Để có nhận thức đầy đủ về hộ và kinh tế hộ nông dân ở nƣớc ta hiện nay, cần tìm hiểu những đ c điểm của kinh tế hộ nông dân ở các nƣớc kinh tế đang phát triển. Chúng tôi đồng tình với quan điểm cho rằng, ngoại trừ một số nƣớc phát triển, các hộ nông dân ở khu vực các nƣớc đang phát triển "có mức thu nhập thấp nhất so với các nhóm hộ khác trong xã hội". Các hộ nông dân là các nhà sản xuất nhỏ, quy mô ruộng đất của nhiều hộ chỉ cho ph p sản xuất ra một lƣợng sản phẩm đủ nuôi sống các thành viên, tỷ trọng nông phẩm là hàng hóa c n thấp. [3] Các hộ nông dân có số thu lợi nhuận thấp, phần lớn sản phẩm của họ làm ra khi bán chỉ vừa đủ để trang trải chi phí sản xuất. Vì vậy, mức độ tích lũy để mở rộng sản xuất hầu nhƣ không đáng kể. Các hộ nông dân thƣờng sản xuất độc canh trên diện tích sản xuất nhỏ, thời gian lao động của họ chƣa đƣợc tận dụng tối đa, không có thu nhập thêm nếu không tạo ra đƣợc việc làm tại chỗ. Cơ cấu kinh tế hộ nông dân khá đa dạng theo nhiều nghề khác nhau. Tổ chức phân công lao động trong hộ có khả năng linh hoạt, vừa chuyên môn lại vừa có khả năng theo hƣớng kinh doanh tổng hợp. Kinh tế hộ nông dân có tính ổn định tƣơng đối cao và có khả năng điều chỉnh linh hoạt phƣơng hƣớng sản xuất theo mùa vụ, ngành nghề cho phù hợp với thời tiết và nhu cầu của xã hội. M t khác, tính kh p kín chu trình sản xuất (từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ) lại cho ph p hộ nông dân có tính ổn định tƣơng đối trƣớc những diễn biến bất thƣờng của mùa vụ hay thị trƣờng. Tính độc lập của kinh tế hộ nông dân tƣơng đối cao, quy mô sản xuất kinh doanh nhỏ b , vốn liếng hạn hẹp, trình độ sản xuất c n thấp cũng là những nhân tố khiến cho hộ nông dân g p nhiều khó khăn trong ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ nên không có khả năng chuyển hƣớng sản xuất trƣớc những tác động của thiên tai hay biến động của thị trƣờng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo của đối tƣợng hộ nông dân mà ở các nhóm xã hội khác không có. Gắn với nông nghiệp và nông thôn, kinh tế hộ nông dân c n mang trong nó nhiều đ c điểm kinh tế - xã hội, văn hóa của cộng đồng nông thôn đƣợc hình thành trong lịch sử. Với nhiều quốc gia, trong đó có nƣớc ta, những đ c điểm này vừa mang lại những thuận lợi (chẳng hạn, làng nghề truyền thống, văn hóa truyền thống, những tục lệ tốt đẹp trong kinh doanh,...), và cũng gây ra không ít những trở ngại trên con đƣờng phát triển kinh tế hộ (chẳng hạn: tính chất cô lập của phƣờng hội, những hủ tục, quan niệm lạc hậu trong sản xuất,...). PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2