Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ Amylase vi sinh vật dạng hòa tan và dạng cố định
lượt xem 48
download
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ Amylase vi sinh vật dạng hòa tan và dạng cố định đưa ra phương pháp nghiên cứu về sự thủy phân tinh bột bởi γ Amylase vi sinh vật dạng hòa tan và dạng cố định. Mời các bạn tham khảo tài liệu để nắm bắt nội dung cụ thể.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ Amylase vi sinh vật dạng hòa tan và dạng cố định
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hà Tú Trâm NGHIÊN CỨU SỰ THỦY PHÂN TINH BỘT BỞI γ-AMYLASE VI SINH VẬT DẠNG HÒA TAN VÀ DẠNG CỐ ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Hà Tú Trâm NGHIÊN CỨU SỰ THỦY PHÂN TINH BỘT BỞI γ-AMYLASE VI SINH VẬT DẠNG HÒA TAN VÀ DẠNG CỐ ĐỊNH Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 60 42 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PSG.TS. ĐỒNG THỊ THANH THU Thành phố Hồ Chí Minh - 2012
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lời cám ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến PGS. TS Đồng Thị Thanh Thu, người đã khơi gợi đề tài cũng như đã tận tình hướng dẫn khoa học, luôn quan tâm và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin ghi nhớ công ơn các Thầy Cô Khoa Sinh học, các Thầy Cô Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu cho học viên chúng tôi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu tại trường. Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các Thầy Cô thuộc bộ môn Sinh hóa Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình thực hiện luận văn này. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu và các đồng nghiệp Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong, quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập vừa qua. Đặc biệt tôi trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Trần Ngọc Danh và Thầy Lê Văn Thanh đã luôn quan tâm, động viên và trợ giúp cho tôi trong thời gian theo học lên thạc sĩ. Xin được gửi lời cảm ơn đến các bạn Lê Hồng Phú, Phan Thị Phương Dung, Trần Quốc Tuấn, em Trương Thị Quỳnh Trâm, Trần Thị Ngọc Diệp đã cùng chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm cũng như giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến ba mẹ, những người đã sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ và luôn là chỗ dựa tinh thần vững chắc cho con trong cuộc sống. Xin được gửi lời tri ân đến những người thân yêu trong gia đình luôn hỗ trợ, động viên tôi trong học tập và nghiên cứu. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2012 Hà Tú Trâm
- i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 PHẦN 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................ 4 1.1. Đặc điểm giống mốc Aspergillus và Asp. niger.................................................... 4 1.1.1. Vị trí phân loại Asp. niger [7] .......................................................................... 4 1.1.2. Đặc tính sinh học và dinh dưỡng Asp. niger [12] ............................................ 4 1.1.2.1. Đặc tính sinh học của Asp. niger [12] ...................................................... 4 1.1.2.1. Đặc tính dinh dưỡng của Asp. niger [12] ................................................. 5 1.1.3. Ứng dụng của nấm mốc Asp. niger [18] .......................................................... 6 1.2. Đặc điểm nấm men Sac. cerevisiae [14] ............................................................... 6 1.2.1. Đặc điểm nấm men .......................................................................................... 6 1.2.1.1. Vị trí phân loại Sac. cerevisiae [14] ......................................................... 6 1.2.1.2. Đặc tính sinh học và dinh dưỡng Sac. cerevisiae [14] [20] ..................... 6 1.2.2. Các ứng dụng của nấm men Sac. cerevisiae [14] ............................................ 7 1.3. Sơ lược về enzyme và γ-amylase .......................................................................... 7 1.3.1. Giới thiệu về enzyme ....................................................................................... 7 1.3.1.1.Khái niệm chung về E[11][2] .................................................................... 8 1.3.1.2. Nguồn nguyên liệu thu nhận E ................................................................. 8 1.3.1.3. Phương pháp thu nhận E [17] ................................................................... 9 1.3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp E của vi sinh vật [20] .... 10 1.3.2. Giới thiệu về γ-amylase [37][13] ................................................................... 11 1.3.2.1. Cấu trúc γ-amylase [37] ......................................................................... 11 1.3.2.2. Đặc tính [30] ........................................................................................... 12 1.3.2.3. Nguồn nguyên liệu thu nhận [35][39] .................................................... 13 1.4. Enzyme cố định (immobilized enzyme) ............................................................. 13 1.4.1. Khái quát sự cố định E [19] ........................................................................... 13 1.4.2. Vật liệu cố định enzyme [19]......................................................................... 13 1.4.2.1. Vật liệu vô cơ [16][5] ............................................................................. 13
- ii 1.4.2.2. Vật liệu hữu cơ [19][21] ......................................................................... 13 1.4.3. Một số phương pháp chủ yếu tạo E cđ [19][22][25] ....................................... 14 1.4.3.1. Phương pháp vật lí [19][4] ..................................................................... 15 1.4.3.2. Phương pháp hóa học [19][24] ............................................................... 15 1.4.3.3. Phương pháp nhốt enzyme trong khuôn gel [19] ................................... 15 1.4.3.4. Phương pháp microcapsule (phương pháp tạo vi túi) [19]..................... 16 1.4.3.5. Phương pháp siêu lọc [19] ...................................................................... 16 1.4.4. Lựa chọn phương pháp cố định ..................................................................... 17 1.4.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến sự cố định E [19]............................................ 17 1.4.5.1. Ảnh hưởng của chất mang [19] .............................................................. 17 1.4.5.2. Ảnh hưởng của pH [19] .......................................................................... 18 1.4.6. Ứng dụng E cđ và các thành tựu nghiên cứu về E cđ [23][27][28][29] ............ 18 1.4.6.1 Ứng dụng trong y học [19] ...................................................................... 18 1.4.6.2. Ứng dụng trong kỹ thuật sinh hóa [19][36]............................................ 19 1.4.6.3. Ứng dụng trong công nghiệp [19] .......................................................... 19 1.4.6.4. Ứng dụng trong bảo vệ môi trường [19] ................................................ 20 trước khi đưa ra môi trường bên ngoài. .............................................................. 20 1.5. Sự thủy phân tinh bột và ứng dụng sản phẩm sau thủy phân ........................ 20 1.5.1. Đại cương về tinh bột [31] ............................................................................. 20 1.5.2. Đặc tính tinh bột sắn và tinh bột bắp [1][10] ................................................. 22 1.5.2.1. Đặc tính tinh bột sắn [1][10] .................................................................. 22 1.5.2.2. Đặc tính tinh bột bắp [14][31] ................................................................ 22 1.5.3. Các phương pháp thủy phân tinh bột [1][10] ................................................ 23 1.5.3.1. Thủy phân tinh bột bằng acid [10][32]................................................... 23 1.5.3.2. Thủy phân tinh bột bằng enzyme [11][33] ............................................. 23 1.5.4. Các sản phẩm thủy phân tinh bột và ứng dụng [14] ...................................... 24 PHẦN 2: NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 26 2.1. Nguyên vật liệu .................................................................................................... 26 2.1.1. Nguyên liệu .................................................................................................... 26
- iii 2.1.2. Hóa chất và dụng cụ thí nghiệm .................................................................... 26 2.2. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................... 26 2.2.1. Phương pháp giữ giống Asp. niger [20]......................................................... 26 2.2.2. Quan sát các đặc điểm hình thái của chủng giống Asp. niger [12][20] ......... 27 2.2.2.1. Quan sát đại thể [12][20] ........................................................................ 27 2.2.2.2. Quan sát vi thể bằng kĩ thuật làm phòng ẩm[20] ................................... 27 2.2.3. Phương pháp định lượng mật độ tế bào trực tiếp bằng buồng đếm hồng cầu [9][12][20] .................................................................................................................... 28 2.2.4. Phương pháp khảo sát thời gian nuôi cấy và thành phần môi trường nuôi cấy Asp. niger thu γ – amylase [8]...................................................................................... 29 2.2.5. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng sinh tổng hợp γ – amylase từ Asp. niger [3][7][9] ........................................................................................................................ 30 2.2.5.1. Thời gian nuôi cấy .................................................................................. 30 2.2.5.2. Thành phần môi trường thay đổi ............................................................ 30 2.2.6. Phương pháp thu nhận γ – amylase từ Asp. niger [9][14][25] ...................... 30 2.2.7. Xác định hoạt độ γ – amylase theo phương pháp so màu với DNS [9]......... 31 2.2.7.1. Nguyên tắc .............................................................................................. 31 2.2.7.2. Cách tính ................................................................................................. 31 2.2.8. Định lượng protein hòa tan trong CPE theo phương pháp Lowry [12][26] .. 31 2.2.8.1. Nguyên tắc .............................................................................................. 31 2.2.8.2. Hóa chất .................................................................................................. 32 2.2.8.3. Cách tiến hành ........................................................................................ 32 2.2.8.4. Cách tính ................................................................................................. 32 2.2.9. Xác định hoạt độ riêng của các chế phẩm enzyme [9] .................................. 33 2.2.10. Lựa chọn phương pháp cố định γ-amylase [9][19]...................................... 33 2.2.10.1. Cố định γ-amylase lên màng chitosan bằng phương pháp cộng hóa trị ...................................................................................................................................... 33 2.2.10.2. Cố định γ-amylase lên chất mang là Celite (Diatomite) bằng phương pháp hấp phụ [14]......................................................................................................... 34
- iv 2.2.11. Phương pháp sử dụng γ-amylase cđ từ Asp. niger và thương mại để thủy phân các loại tinh bột [12][15] ..................................................................................... 35 2.2.12. Phương pháp khảo sát khả năng tái sử dụng của CPE γ-amylase cđ ............ 35 2.2.13. Ứng dụng sản phẩm sau thủy phân tinh bột để lên men thu sinh khối nấm men [6], [9], [12] .......................................................................................................... 36 2.2.13.1. Thu nhận và định lượng glucose tạo thành trong dung dịch sau thủy phân tinh bột ................................................................................................................. 36 2.2.13.2. Lên men thu sinh khối giàu protein ...................................................... 36 2.2.14. Phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm [12] .............................................. 37 2.2.14.1. Xác định giá trị trung bình ................................................................... 37 2.2.14.2. Tính toán độ lệch mẫu và độ lệch chuẩn .............................................. 37 2.2.15. Phương pháp xây dựng đường chuẩn và hệ số góc a dựa trên phần mềm excel [4] ........................................................................................................................ 38 PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ..................................................................... 39 3.1. Bảo quản giống và định danh nấm mốc Asp. niger .......................................... 39 3.2. Kết quả quan sát đại thể và vi thể chủng giống Asp. niger.............................. 39 3.3. Định lượng mật độ bào tử trực tiếp bằng buồng đếm hồng cầu ..................... 40 3.4. Xác định hoạt độ γ-amylase từ canh trường Asp. niger theo phương pháp so màu DNS ..................................................................................................................... 40 3.4.1. Hoạt độ γ-amylase từ canh trường Asp. niger theo sự thay đổi thành phần môi trường .................................................................................................................... 40 3.4.1.1. Ảnh hưởng thành phần môi trường khi cơ chất cảm ứng là bột bắp ...... 41 3.4.1.2. Ảnh hưởng thành phần môi trường khi cơ chất cảm ứng là bột năng .... 42 3.4.2. Hoạt độ γ-amylase từ canh trường Asp. niger theo thời gian nuôi cấy ......... 43 3.5. Nuôi cấy nấm mốc theo điều kiện tối ưu tuyển chọn về thời gian và thành phần môi trường chất cảm ứng ................................................................................. 44 3.6. Thu nhận CPE γ-amylase từ môi trường Asp. niger trên môi trường bán rắn (trong điều kiện tối ưu trên) ...................................................................................... 45 3.7. Hoạt độ riêng của CPE γ-amylase thu được từ canh trường Asp. niger ........ 45
- v 3.7.1. Hàm lượng protein trong CPE γ-amylase thu được từ canh trường Asp. niger ...................................................................................................................................... 46 3.7.2. Hoạt độ riêng của CPE γ-amylase thu được từ canh trường Asp. niger ........ 46 3.8. Sử dụng CPE γ-amylase hòa tan từ canh trường Asp. niger để thủy phân các loại tinh bột khác nhau .............................................................................................. 46 3.9. Xác định hoạt độ riêng γ-amylase thương mại Dextrozyme theo phương pháp so màu DNS ....................................................................................................... 49 3.9.1. Xác định hoạt độ chung CPE - TM theo phương pháp so màu DNS ............ 49 3.9.2. Xác định hàm lượng protein của CPE - TM theo phương pháp Lowry ........ 50 3.9.3. Xác định hoạt độ riêng của CPE γ-amylase thương mại ............................... 50 3.10. Sử dụng CPE γ-amylase thương mại Dextrozyme GA để thủy phân các loại tinh bột khác nhau ..................................................................................................... 51 3.10.1. Sử dụng CPE γ-amylase – TM để thủy phân tinh bột tan ........................... 51 3.10.2 Sử dụng CPE γ-amylase – TM để thủy phân bột năng ................................. 52 3.11. Cố định CPE γ-amylase từ Asp. niger lên chất mang là diatomite bằng phương pháp hấp phụ và lên chất mang là chitosan bằng phương pháp cộng hóa trị .................................................................................................................................. 53 3.11.1. Hiệu suất gắn protein lên các chất mang ..................................................... 53 3.11.2. Hiệu suất cố định hoạt độ CPE γ-amylase ................................................... 54 3.12. Cố định CPE γ-amylase thương mại lên chất mang là diatomite bằng phương pháp hấp thụ và lên chitosan bằng phương pháp cộng hóa trị ............... 55 3.12.1. Hiệu suất gắn protein lên các chất mang ..................................................... 55 3.12.2. Hiệu suất cố định hoạt độ CPE γ-amylase thương mại ............................... 56 3.13. Sử dụng CPE γ-amylase cố định để thủy phân các loại tinh bột khác nhau ...................................................................................................................................... 56 3.13.1. Sử dụng CPE γ-amylase từ Asp. niger cố định để thủy phân các loại tinh bột khác nhau...................................................................................................................... 56 3.13.2. Sử dụng CPE γ-amylase thương mại cố định để thủy phân các loại tinh bột khác nhau...................................................................................................................... 60
- vi 3.14. Khảo sát khả năng tái sử dụng CPE γ-amylase cố định ................................ 63 3.14.1. Khảo sát khả năng tái sử dụng CPE γ-amylase từ Asp. niger cố định ......... 63 3.14.2. Khảo sát khả năng tái sử dụng CPE γ-amylase cố định thương mại ........... 66 3.15. Kết quả ứng dụng sản phẩm sau thủy phân tinh bột để lên men thu sinh khối giàu protein ........................................................................................................ 68 3.15.1. Kết quả sử dụng CPE cđ từ Asp. niger và thương mại thủy phân bột năng tạo dung dịch đường ........................................................................................................... 68 3.15.2. Kết quả thu nhận sinh khối nấm men giàu protein từ dung dịch thủy phân tinh bột.......................................................................................................................... 70 PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................... 71 4.1. Kết luận ................................................................................................................ 71 4.1.1. Xác định điều kiện nuôi cấy tối ưu cho nấm mốc Asp.niger sinh tổng hợp enzyme γ- amylase có hoạt tính cao là: ........................................................................ 71 4.1.2. Thu nhận CPE γ-amylase từ môi trường nuôi cấy Aspergillus niger ............ 71 4.1.3. Hoạt độ CPE γ-amylase – TM ...................................................................... 71 4.1.4. Xác định nồng độ glucose tạo thành khi thủy phân một số loại tinh bột bởi CPE γ- amylase TM và từ Asp. niger hòa tan ............................................................. 72 4.1.4.1. CPE từ Asp. niger ................................................................................... 72 4.1.4.2. CPE thương mại ..................................................................................... 72 4.1.5. Hiệu suất cố định CPE γ- amylase từ Asp. niger và TM trên một số chất mang ............................................................................................................................. 72 4.1.5.1. CPE từ Asp. niger ................................................................................... 72 4.1.5.2. CPE thương mại ..................................................................................... 72 4.1.6. Xác định nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân tinh bột bởi CPE γ- amylase từ Asp. niger và TM cố định trên một số chất mang ........................ 73 4.1.6.1. Thủy phân các loại tinh bột bởi CPE cđ từ Asp. niger ............................. 73 4.1.6.2. Thủy phân các loại tinh bột bởi CPE cđ TM............................................ 73 4.1.7. Xác định khả năng tái sử dụng của chế phẩm enzyme γ- amylase từ Asp. niger và TM để thủy phân bột năng ............................................................................ 73
- vii 4.1.7.1. CPE từ Asp. niger ................................................................................... 73 4.1.7.2. CPE thương mại ..................................................................................... 74 4.1.8. Kết quả sử dụng CPE cđ từ Asp. niger thủy phân bột năng tạo glucose ......... 74 4.1.8.1. CPE cđ từ Asp. niger ................................................................................ 74 4.1.8.2. CPE cđ TM ............................................................................................... 74 4.1.9. Kết quả thu nhận sinh khối nấm men giàu protein từ dịch thủy phân bột năng bởi CPE γ- amylase thương mại và từ Asp. niger ........................................................ 74 4.2. Đề nghị .................................................................................................................. 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 72 PHẦN 5: PHỤ LỤC ................................................................................................... 77
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT : Canh trường CPE : Chế phẩm enzyme CPE ht : Chế phẩm enzyme hòa tan CPE cđ : Chế phẩm enzyme cố định CPE – TM : Chế phẩm enzyme thương mại DNS : 3,5 – dinitrosalicylic axit dd : dung dịch E : Enzyme E cđ : Enzyme cố định HL : Hàm lượng HS : Hiệu suất pH opt : pH tối ưu Pr : Protein OD : Giá trị mật độ quang OD 0 : Giá trị mật độ quang mẫu đối chứng OD T : Giá trị mật độ quang mẫu thật OD TB : Giá trị mật độ quang trung bình t opt : Nhiệt độ tối ưu TN : Thí nghiệm
- DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Tương quan giữa mật độ quang OD và mật độ bào tử ................................. 40 Bảng 3.2: Hoạt độ γ-amylase từ các canh trường Asp. niger với cơ chất cảm ứng là bột bắp ......................................................................................................... 41 Bảng 3.3: Hoạt độ γ-amylase từ các canh trường Asp. niger với cơ chất cảm ứng là bột năng ....................................................................................................... 42 Bảng 3.4: Hoạt độ γ-amylase từ các canh trường Asp. niger theo thời gian nuôi cấy .. 44 Bảng 3.5: Hoạt độ chung của CPE γ-amylase từ canh trường Asp. niger .................... 45 Bảng 3.6: Hiệu suất thu nhận CPE γ-amylase từ canh trường Asp. niger ................... 45 Bảng 3.7: Hàm lượng protein trong CPE γ-amylase thu được từ canh trường Asp. niger ............................................................................................................. 46 Bảng 3.8: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân tinh bột tan bằng CPE γ-amylase từ Asp. niger dạng hòa tan.................................................. 47 Bảng 3.9: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân bột năng bằng CPE γ-amylase từ Asp. niger dạng hòa tan .......................................................... 48 Bảng 3.10: Hoạt độ chung của CPE γ-amylase - TM .................................................. 49 Bảng 3.11: Hàm lượng Protein trong CPE γ-amylase - TM ......................................... 50 Bảng 3.12: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân tinh bột tan bằng CPE γ-amylase - TM dạng hòa tan .............................................................. 51 Bảng 3.13: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân bột năng bằng CPE γ-amylase – TM dạng hòa tan ............................................................. 52 Bảng 3.14: Lượng protein CPE γ-amylase cố định và hiệu suất gắn γ-amylase lên diatomite và chitosan ................................................................................... 54 Bảng 3.15: Tổng đơn vị hoạt độ γ-amylase cố định và hiệu suất hoạt độ γ-amylase cố định .............................................................................................................. 54 Bảng 3.16: Lượng protein CPE γ-amylase – TM cố định và hiệu suất gắn cố định protein γ-amylase lên diatomite và chitosan................................................ 55
- Bảng 3.17: Tổng đơn vị hoạt độ γ-amylase - TM cố định và hiệu suất cố định γ- amylase ........................................................................................................ 56 Bảng 3.18: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân các loại tinh bột khác nhau bằng CPE γ-amylase từ Asp. niger dạng cố định trên chất mang chitosan ........................................................................................................ 57 Bảng 3.19: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân các loại tinh bột khác nhau bằng CPE γ-amylase từ Asp. niger dạng cố định trên chất mang diatomite ...................................................................................................... 58 Bảng 3.20: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân các loại tinh bột khác nhau bằng CPE γ-amylase - TM cố định trên chất mang chitosan ..... 60 Bảng 3.21: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân các loại tinh bột khác nhau bằng CPE γ-amylase - TM cố định trên chất mang diatomite ... 62 Bảng 3.22: Hiệu suất sử dụng CPE từ Asp. niger cố định trên chitosan....................... 63 Bảng 3.23: Hiệu suất sử dụng CPE từ Asp. niger cố định trên diatomite ..................... 64 Bảng 3.24: Hiệu suất sử dụng CPE cđ _chitosan thương mại ........................................ 66 Bảng 3.25: Hiệu suất sử dụng CPE cđ _diatomite thương mại ....................................... 67 Bảng 3.26: Kết quả sử dụng CPE cđ từ Asp. niger và thương mại thủy phân bột năng tạo glucose .................................................................................................. 69 Bảng 3.27: Kết quả thu nhận sinh khối nấm men giàu protein .................................... 70
- DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1: Cấu trúc không gian γ-amylase .................................................................... 12 Hình 1.2: Quá trình thủy phân tinh bột của các enzyme amylase ................................ 12 Hình 1.3: Cấu tạo tinh bột ............................................................................................. 21 Hình 1.4: Sơ đồ quá trình thủy phân tinh bột bởi E vi sinh vật .................................... 24 Hình 1.5: Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sinh khối nấm men ............................. 25 Hình 3.1: Mặt trước của khuẩn lạc Asp. niger .............................................................. 39 Hình 3.2: Mặt sau của khuẩn lạc Asp. niger ................................................................. 39 Hình 3.3: Khuẩn ty của Asp. niger ................................................................................ 39 Hình 3.4: Hệ bào tử đính của Asp. niger ....................................................................... 39
- DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Đồ thị 3.1: Tương quan giữa mật độ OD và mật độ bào tử .......................................... 40 Đồ thị 3.2: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân tinh bột tan bằng CPE γ-amylase từ Asp. niger dạng hòa tan.................................................. 47 Đồ thị 3.3: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân bột năng bằng CPE γ-amylase từ Asp. niger dạng hòa tan.................................................. 48 Đồ thị 3.4: So sánh nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân tinh bột tan và bột năng bằng CPE γ-amylase từ Asp. niger dạng hòa tan ............... 49 Đồ thị 3.5: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân tinh bột tan bằng CPE γ-amylase – TM dạng hòa tan ............................................................. 51 Đồ thị 3.6: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân bột năng bằng CPE γ-amylase – TM dạng hòa tan ............................................................. 52 Đồ thị 3.7: So sánh nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân tinh bột tan và bột năng bằng CPE γ-amylase – TM dạng hòa tan ........................... 53 Đồ thị 3.8: Hiệu suất sử dụng CPE γ-amylase từ Asp. niger cố định trên chitosan và trên diatomite ............................................................................................... 65 Đồ thị 3.9: Hiệu suất sử dụng CPE γ-amylase – TM cố định trên chitosan và trên diatomite ...................................................................................................... 68
- DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Hoạt độ γ-amylase từ các canh trường Asp. niger với cơ chất cảm ứng là bột bắp ....................................................................................................... 41 Biểu đồ 3.2: Hoạt độ γ-amylase từ các canh trường Asp. niger với cơ chất cảm ứng là bột năng .................................................................................................... 42 Biểu đồ 3.3: Ảnh hưởng của hai loại môi trường nuôi cấy nấm mốc Asp. niger đến hoạt độ γ-amylase ...................................................................................... 43 Biểu đồ 3.4: Hoạt độ γ-amylase từ các canh trường Asp. niger theo thời gian nuôi cấy44 Biểu đồ 3.5: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân các loại tinh bột bởi CPE γ-amylase từ Asp. niger cố định trên chitosan ............................ 57 Biểu đồ 3.6: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân các loại tinh bột bởi CPE γ-amylase từ Asp. niger cố định trên diatomite .......................... 59 Biểu đồ 3.7: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân các loại tinh bột bằng CPE γ-amylase thương mại cố định trên chitosan ............................ 61 Biểu đồ 3.8: Nồng độ glucose tạo thành của dung dịch sau thủy phân các loại tinh bột bằng CPE γ-amylase thương mại cố định trên diatomite .......................... 62 Biểu đồ 3.9: Khả năng tái sử dụng CPE cđ _chitosan từ canh trường Asp. niger ........... 64 Biểu đồ 3.10: Khả năng tái sử dụng CPE cđ _diatomite từ canh trường Asp. niger ....... 65 Biểu đồ 3.11: Khả năng tái sử dụng CPE cđ _chitosan thương mại ................................ 66 Biểu đồ 3.12: Khả năng tái sử dụng CPE cđ _diatomite thương mại .............................. 67 Biểu đồ 3.13: Kết quả sử dụng CPE cđ từ Asp .niger và TM thủy phân bột năng tạo glucose ....................................................................................................... 67
- Môû ñaàu
- 1 PHẦN MỞ ĐẦU Enzyme (E) là một loại chất xúc tác sinh học, hiện nay E được sử dụng rộng rãi trong nhiều quy trình công nghệ sản xuất công nghiệp như: công nghệ thực phẩm, y học, dược phẩm, sản xuất thức ăn gia súc và bảo vệ thực vật, xử lý môi trường,…Việc ứng dụng E đã trở thành một trong những chiến lược quan trọng nhất nhằm đưa ra những quy trình phản ứng hóa học thân thiện với môi trường, đồng thời giúp tiết kiệm nguyên liệu và năng lượng. E có thể được thu nhận từ nhiều nguồn khác nhau như động vật, thực vật và vi sinh vật. Trong đó, nguồn enzyme từ vi sinh vật có nhiều đặc tính ưu việt hơn enzyme từ động vật hay thực vật. Mặc dù E được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực vì có nhiều đặc tính ưu việt, nhưng trên thực tế sản xuất, việc sử dụng E vẫn còn những giới hạn nhất định. Bên cạnh chi phí cao cho việc tách chiết và tinh sạch E, khó khăn lớn nhất là tính kém bền vững và độ nhạy với nhiệt độ, pH,… của chúng, nên hiệu quả sử dụng không cao. Vì vậy mà E có thời gian tồn tại ngắn, chi phí cao cho việc tách E ra khỏi sản phẩm phản ứng và việc phục hồi các trung tâm hoạt động để tái sử dụng gặp nhiều khó khăn. Một trong những kỹ thuật thông dụng và hiệu quả nhất để khắc phục những mặt hạn chế trên là sự cố định E. Kỹ thuật này giúp cố định cấu trúc không gian mà không làm giảm hoạt lực của E. Từ đó tạo nhiều chế phẩm E không hòa tan có khả năng tái sử dụng nhiều lần, phục vụ cho từng mục đích sản xuất cụ thể, đặc biệt thích hợp cho các quá trình tự động hóa trong sản xuất liên tục. Nhìn chung, kỹ thuật cố định E chắc chắn đã và đang là một hướng phát triển đầy tiềm năng của ngành công nghệ E. Trong các E có nhiều ứng dụng thực tiễn của lĩnh vực công nghệ thực phẩm là hệ enzyme amylase. Đề tài của chúng tôi nhằm nghiên cứu tạo ra chế phẩm γ –
- 2 amylase cố định thủy phân tinh bột tạo sản phẩm là α-glucose có giá trị cao. γ – amylase có khả năng cắt các loại liên kết 1, 4 hay 1, 6 – O – glycoside, khả năng thủy phân triệt để tạo sản phẩm cuối cùng chủ yếu là glucose và sau phản ứng có thể dễ dàng tách E ra khỏi sản phẩm. Nhìn chung, qua nhiều nghiên cứu ứng dụng các E cđ trong sản xuất ở trong và ngoài nước đó đã mở ra một câu hỏi, liệu rằng chế phẩm γ – amylase cố định có thể trở thành một trong những nguồn chế phẩm E đầy tiềm năng cho ngành công nghiệp sản xuất α – glucose từ nguyên liệu tinh bột không? Do đó, để góp phần đánh giá thêm tiềm năng ứng dụng này của enzyme cố định, chúng tôi xin được tiến hành đề tài “Nghiên cứu sự thủy phân tinh bột bởi γ-amylase vi sinh vật dạng hòa tan và dạng cố định” với các nhiệm vụ cụ thể như sau: - Nghiên cứu một số điều kiện nuôi cấy nấm mốc Asp. niger để thu γ – amylase có hoạt tính cao. - Sử dụng một phương pháp mới trong kỹ thuật sử dụng E đó là phương pháp cố định E. - Cố định γ – amylase trên chất mang vô cơ diatomite và chất mang hữu cơ chitosan. - Xác định hoạt độ các loại enzyme: γ - amylase hòa tan từ Asp. niger. γ – amylase hòa tan thương mại. γ – amylase cố định từ Asp. niger và thương mại. - Nghiên cứu sự thủy phân một số loại tinh bột của các loại enzyme hòa tan và cố định.
- 3 - So sánh hiệu quả sự thủy phân tinh bột bởi ba loại enzyme trên. - Chứng minh hiệu quả sử dụng Ecđ qua sự tái sử dụng trong thủy phân tinh bột. - Bước đầu tạo sinh khối nấm men trên dung dịch đường sau thủy phân.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Ứng dụng kỹ thuật thủy canh (Hydroponics) trồng một số rau theo mô hình gia đình tại địa bàn Đăk Lăk
127 p | 774 | 254
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tách chiết Enzyme Alginate lyase từ vi sinh vật có trong rong biển và bước đầu ứng dụng nó để thủy phân alginate
79 p | 212 | 38
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Tìm hiểu ảnh hưởng của liều lượng và thời điểm bón phân Kali đến khả năng chịu hạn cho giống ngô CP 888 tại xã EaPhê huyện Krông Pắc tỉnh Đăk Lăk
110 p | 181 | 31
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Các chỉ số sinh học và đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến tuổi dậy thì của nữ Êđê và kinh tỉnh Đăk Lăk
81 p | 163 | 30
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Xây dựng quy trình định lượng Cytomegalovirus (CMV) trong máu, nước tiểu bằng phương pháp Real Time PCR
89 p | 149 | 30
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Phân lập và tuyển chọn một số chủng nấm mốc có hoạt tính Chitinase cao tại tỉnh Đắk Lắk
92 p | 174 | 28
-
Luận văn thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu tỉ lệ các nhóm máu trong hệ ABO của người Êđê và tương quan giữa các nhóm máu với một số bệnh trên bệnh nhân tại bệnh viện tỉnh Đắk Lắk
164 p | 194 | 26
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Định danh các phân chủng vi nấm Cryptococcus neoformans trên bệnh nhân HIV AIDS viêm màng não và khảo sát độ nhạy cảm đối với các thuốc kháng nấm hiện hành
114 p | 124 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu nhân nhanh in vitro cây đu đủ đực (Carica Papaya L.)
66 p | 66 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tổng hợp nano bạc bằng phương pháp sinh học định hướng ứng dụng trong kiểm soát vi khuẩn gây nhiễm trùng bệnh viện
54 p | 81 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Định lượng một số hợp chất polyphenol và sự biểu hiện của gen mã hóa enzyme tham gia tổng hợp polyphenol ở chè
63 p | 51 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Đặc điểm đột biến gen Globin của các bệnh nhân thalassemia tại bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên
75 p | 58 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Nghiên cứu hoạt tính kháng sinh và gây độc tế bào của vi nấm nội sinh trên cây thông đỏ (Taxus chinensis)
67 p | 45 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tác động của dịch chiết lá khôi (Ardisia gigantifolia Stapf.) lên sự biểu hiện của các gen kiểm soát chu kỳ tế bào của tế bào gốc ung thư dạ dày
62 p | 49 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng và đột biến gene JAK2 V617F trên bệnh nhân tăng tiểu cầu tiên phát tại bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
54 p | 51 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu tác động của Vitamin C lên sự tăng trưởng, chu kỳ tế bào và apoptosis của tế bào ung thư dạ dày
59 p | 56 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Đặc điểm HLA và kháng thể kháng HLA trên bệnh nhân ghép thận tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
66 p | 56 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Sinh học ứng dụng: Nghiên cứu xây dựng quy trình chẩn đoán Helicobacter pylori bằng Nested PCR từ dịch dạ dày
61 p | 61 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn