intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ sư phạm Toán: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập chương “Giới hạn”- Đại số và Giải tích lớp 11 trung học phổ thông (ban nâng cao)”

Chia sẻ: NGUYỄN THỊ DUNG | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:143

92
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của Luận văn Thạc sĩ sư phạm Toán nhằm xây dựng các biện pháp nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập chương “ Giới hạn” - Đại số và Giải tích 11 trung học phổ thông (ban nâng cao).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ sư phạm Toán: Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua bài tập chương “Giới hạn”- Đại số và Giải tích lớp 11 trung học phổ thông (ban nâng cao)”

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> LÊ THỊ THU HIỀN<br /> <br /> PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH<br /> THÔNG QUA BÀI TẬP CHƢƠNG “ GIỚI HẠN”-ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH<br /> LỚP11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ( BAN NÂNG CAO)<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN<br /> <br /> HÀ NỘI- 2010<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC<br /> <br /> LÊ THỊ THU HIỀN<br /> <br /> PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH<br /> THÔNG QUA BÀI TẬP CHƢƠNG “ GIỚI HẠN”-ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH<br /> LỚP11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ( BAN NÂNG CAO)<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN<br /> Chuyên ngành: Lý luận và phƣơng pháp dạy học<br /> (Bộ môn Toán học)<br /> <br /> Mã số: 601410<br /> Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Hữu Châu.<br /> <br /> HÀ NỘI- 2010<br /> <br /> 2<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tác giả xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Giáo<br /> dục Đại học Quốc Gia Hà Nội đã giảng dạy và tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả<br /> trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này.<br /> Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của GS.TS.<br /> Nguyễn Hữu Châu. Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy.<br /> Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo và các<br /> em học sinh Trường THPT Hoàng Văn Thụ, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố<br /> Hải Dương đã tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành bản luận văn này.<br /> Lời cảm ơn chân thành của tác giả cũng xin được dành cho người thân, gia<br /> đình và bạn bè, đặc biệt là lớp Cao học Lý luận và Phương pháp dạy học (bộ môn<br /> Toán) K4 trường Đại học Giáo dục Đại học Quốc gia Hà Nội, vì trong suốt thời<br /> gian qua đã cổ vũ động viên, tiếp thêm sức mạnh cho tác giả hoàn thành nhiệm vụ<br /> của mình.<br /> Mặc dù đã có nhiều cố gắng song luận văn không thể tránh khỏi những thiếu<br /> sót, tác giả mong được lượng thứ và rất mong nhận được những ý kiến đóng góp<br /> quý báu của các thầy cô và các bạn.<br /> Hà Nội, tháng 11 năm 2010.<br /> Tác giả<br /> <br /> Lê Thị Thu Hiền<br /> <br /> 3<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do nghiên cứu<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2. Mục đích nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 3. Khách thể nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 4. Giả thuyết nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 5. Phạm vi nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6. Nhiệm vụ nghiên cứu<br /> <br /> 4<br /> <br /> 7. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8. Cấu trúc luận văn<br /> <br /> 5<br /> <br /> Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu<br /> 1.1. Tư duy.<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.2. Tư duy sáng tạo.<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.3. Một số yếu tố cụ thể của tư duy sáng tạo.<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.4. Dạy tư duy sáng tạo cho học sinh.<br /> <br /> 13<br /> <br /> 1.5. Phương hướng phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua<br /> dạy học môn toán.<br /> <br /> 15<br /> <br /> 1.6. Học hợp tác trong lớp học.<br /> <br /> 18<br /> <br /> 1.7. Hệ thống câu hỏi, bài tập chương “Giới hạn”- Đại số và Giải tích<br /> 11( ban nâng cao) - Tiềm năng phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.<br /> <br /> 19<br /> <br /> 1.8. Kết luận chương 1.<br /> <br /> 20<br /> <br /> Chƣơng 2: Thực tiễn dạy học phát triển tƣ duy sáng tạo cho học<br /> sinh ở một số trƣờng THPT hiện nay.<br /> 2.1. Quá trình điều tra thực tiễn.<br /> <br /> 21<br /> <br /> 2.1.1. Mục đích điều tra.<br /> <br /> 21<br /> <br /> 2.1.2. Mẫu điều tra.<br /> <br /> 21<br /> <br /> 2.1.3. Phương pháp điều tra.<br /> <br /> 21<br /> <br /> 2.1.4. Công cụ điều tra.<br /> <br /> 21<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2.1.5. Mô tả quá trình điều tra.<br /> <br /> 22<br /> <br /> 2.1.6. Một số nhận định.<br /> <br /> 33<br /> <br /> 2.2. Kết luận chương 2.<br /> <br /> 36<br /> <br /> Chƣơng 3: Một số biện pháp nhằm phát triển tƣ duy sáng tạo cho<br /> học sinh qua bài tập chƣơng “ Giới hạn” Đại số và Giải tích lớp<br /> 11(ban nâng cao).<br /> 3.1. Một số biện pháp phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh<br /> 3.1.1. Biện pháp 1: Xây dựng hệ thống bài tập chương “ Giới hạn” -<br /> <br /> 37<br /> 37<br /> <br /> Đại số và Giải tích 11(ban nâng cao) theo hướng bồi dưỡng những yếu<br /> tố cụ thể của tư duy sáng tạo.<br /> 3.1.2.Biện pháp 2: Giúp học sinh tăng cường vận dụng các thao tác<br /> trí tuệ như tương tự, đặc biệt hóa, khái quát hóa trong quá trình giải toán.<br /> 3.1.3. Biện pháp 3: Giao đề tài cho học sinh theo nhóm.<br /> 3.2. Thực nghiệm sư phạm.<br /> <br /> 77<br /> 86<br /> 99<br /> <br /> 3.2.1. Mục đích thực nghiệm.<br /> <br /> 99<br /> <br /> 3.2.2. Nội dung thực nghiệm.<br /> <br /> 99<br /> <br /> 3.2.3 Tổ chức thực nghiệm.<br /> <br /> 107<br /> <br /> 3.2.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm.<br /> <br /> 107<br /> <br /> 3.3. Kết luận chương 3.<br /> <br /> 110<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 111<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 112<br /> <br /> PHỤ LỤC<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2