intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề Các định luật Chất khí

Chia sẻ: Dilysstran Dilysstran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu cơ sở lí luận về tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề. Định hướng, tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề. Thực nghiệm sư phạm bước đầu kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của việc áp dụng tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề Các định luật Chất khí

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG DƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2015 i
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG DƢƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Xuân Thành HÀ NỘI -2015 ii
  3. MỤC LỤC Lời cảm ơn ......................................................................................................... i Danh mục chữ viết tắt ..................................... Error! Bookmark not defined. Mục lục ............................................................................................................. iii Danh mục hình vẽ ............................................................................................ vi MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .................................................... Error! Bookmark not defined. 1.1. Tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học vật lí ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2. Cơ sở khoa học của việc tổ chức hoạt động giải quyết vấn đề của học sinh ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Chu trình sáng tạo khoa học ................. Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Tiến trình khoa học giải quyết vấn đề ... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Sự khác biệt giữa hoạt động của học sinh và hoạt động của nhà khoa học ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Cơ sở định hƣớng việc tổ chức hoạt động học giải quyết vấn đề của học sinh ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Tính tích cực nhận thức của học sinh trong học tậpError! Bookmark not defined. 1.2.6. Năng lực nhận thức sáng tạo của học sinh trong học tập ............... Error! Bookmark not defined. 1.3. Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đềError! Bookmark not defined. 1.3.1. Các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đềError! Bookmark not defined. iii
  4. 1.3.2. Hình thức hoạt động nhóm trong các pha của tiến trình dạy học giải quyết vấn đề .................................................... Error! Bookmark not defined. 1.4. Dạy học giải quyết vấn đề về các định luật vật líError! Bookmark not defined. 1.4.1. Đặc điểm của định luật vật lí ................ Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Dạy học giải quyết vấn đề về các định luật vật líError! Bookmark not defined. 1.5. Sử dụng hiệu quả các tài liệu bổ trợ trong tiến trình dạy học giải quyết vấn đề .............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.5.1. Sử dụng thí nghiệm trong tiến trình dạy học giải quyết vấn đề ..... Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Sử dụng các tài liệu bổ trợ trong quá trình giải quyết vấn đề học tập ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 1.6. Thực trạng việc dạy học theo chuyên đề trong dạy học Vật lí ở trung học phổ thông ......................................................... Error! Bookmark not defined. 1.6.1. Mục đích điều tra .................................. Error! Bookmark not defined. 1.6.2. Đối tƣợng điều tra ................................. Error! Bookmark not defined. 1.6.3. Phƣơng pháp điều tra ............................ Error! Bookmark not defined. 1.6.4. Kết quả điều tra ..................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ “CÁC ĐỊNH LUẬT CHẤT KHÍ” ............................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Phân tích đặc điểm dạy học chƣơng “Chất khí”Error! Bookmark not defined. 2.1.1. Nội dung kiến thức chƣơng “Chất khí” Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Các đại lƣợng đặc trƣng cho chất khí ... Error! Bookmark not defined. iv
  5. 2.1.3. Chuẩn kiến thức và kĩ năng học sinh cần đạt đƣợcError! Bookmark not defined. 2.2. Phân tích lôgíc hình thành kiến thức chƣơng “Chất khí” ................. Error! Bookmark not defined. 2.3. Những khó khăn và nguyên nhân gây ra những khó khăn và sai lầm của học sinh khi học tập chƣơng “Chất khí” .......... Error! Bookmark not defined. 2.3.1. Những khó khăn, sai lầm của học sinh khi học tập chƣơng “Chất khí” ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.3.2. Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn, sai lầm của học sinh ....... Error! Bookmark not defined. 2.4. Thiết kế tiến trình dạy học chƣơng “Chất khí” theo hƣớng dạy học giải quyết vấn đề .................................................... Error! Bookmark not defined. 2.4.1. Xác định mục tiêu dạy học .................... Error! Bookmark not defined. 2.4.2. Nội dung kiến thức cần xây dựng ......... Error! Bookmark not defined. 2.4.3. Định hƣớng phát triển năng lực................ Error! Bookmark not defined. 2.4.4. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh ......... Error! Bookmark not defined. 2.4.5. Sơ đồ lôgíc tiến trình xây dựng kiến thức Error! Bookmark not defined. 2.5. Tiến trình dạy học cụ thể.......................... Error! Bookmark not defined. 2.5.1. Hoạt động đề xuất vấn đề nghiên cứu .. Error! Bookmark not defined. 2.5.2. Hoạt động đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề Error! Bookmark not defined. 2.5.3. Hoạt động thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề Error! Bookmark not defined. 2.5.4. Hoạt động thông báo bổ sung, thể chế hóa kiến thức và vận dụng kiến thức ................................................................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .... Error! Bookmark not defined. v
  6. 3.1. Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp và nội dung thực nghiệm .......... Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Mục đích thực nghiệm .......................... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Đối tƣợng thực nghiệm ......................... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Phƣơng pháp thực nghiệm .................... Error! Bookmark not defined. 3.1.4. Nội dung thực nghiệm ........................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Kế hoạch thực nghiệm sƣ phạm ............... Error! Bookmark not defined. 3.3. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạmError! Bookmark not defined. 3.3.1. Tiết học thứ 1 ........................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Tiết học thứ 2 ........................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Tiết học thứ 3 ........................................ Error! Bookmark not defined. 3.4. Bƣớc đầu đánh giá hiệu quả của tiến trình dạy học đã thiết kế đƣợc trong việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo của HS. . Error! Bookmark not defined. 3.4.1. Đánh giá tính tích cực của học sinh ...... Error! Bookmark not defined. 3.4.2. Đánh giá tính sáng tạo của học sinh ...... Error! Bookmark not defined. 3.5. Kiểm tra, đánh giá chất lƣợng nắm vững kiến thức của HS ................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................... Error! Bookmark not defined. 1. Kết luận chung ............................................ Error! Bookmark not defined. 2. Khuyến nghị ................................................ Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 6 PHỤ LỤC ........................................................... Error! Bookmark not defined. vi
  7. MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Giáo dục phổ thông nƣớc ta đang thực hiện bƣớc chuyển từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của ngƣời học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đƣợc cái gì đến chỗ quan tâm học sinh làm đƣợc gì qua việc học. Để đảm bảo đƣợc điều đó nhất định phải thực hiện việc chuyển từ phƣơng pháp dạy học nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, chú trọng kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lƣợng của các hoạt động dạy học và giáo dục. Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “ Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện đại, nâng cao chất lượng toàn diện, đặc biệt coi trọng giáo dục lí tưởng, giáo dục truyền thống lịch sử cách mạng, đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kĩ năng thực hành, tác phong công nghiệp, ý thức trách nhiệm xã hội ”. Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo: “ Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kĩ năng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học”. 1
  8. Trong những năm qua, đại đa số giáo viên đã đƣợc tiếp cận với các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Các thuật ngữ nhƣ phƣơng pháp dạy học tích cực, dạy học dựa trên dự án, dạy học giải quyết vấn đề, phƣơng pháp “Bàn tay nặn bột”…, các kĩ thuật dạy học nhƣ động não, khăn trải bàn, bản đồ tƣ duy… không còn xa lạ với đông đảo giáo viên hiện nay. Tuy nhiên, việc nắm vững và vận dụng chúng còn hết sức hạn chế, có khi còn rất máy móc, lạm dụng. Hầu hết giáo viên vẫn chƣa tìm đƣợc “chỗ đứng” của mỗi kĩ thuật dạy học trong cả tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. Cũng chính vì thế nên giáo viên vẫn chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài học trong sách giáo khoa, chƣa chủ động trong việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với các phƣơng pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Khả năng khai thác sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh còn hạn chế, kém hiệu quả. Phần lớn giáo viên, những ngƣời có mong muốn sử dụng phƣơng pháp dạy học mới đều lúng túng và lo ngại sẽ bị “cháy giáo án” do học sinh không hoàn thành các hoạt động đƣợc giao trong giờ học. Chính vì vậy, mặc dù có cố gắng nhƣng việc sử dụng các phƣơng pháp dạy học tích cực hiện nay chƣa thực sự tổ chức đƣợc hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo và bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học cho học sinh; việc tăng cƣờng hoạt động học tập cá thể và học tập hợp tác còn hạn chế; chƣa kết hợp đƣợc sự đánh giá của giáo viên và sự tự đánh giá của học sinh trong quá trình dạy học. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến những hạn chế nói trên nhƣng có thể kể đến một số nguyên nhân chủ yếu sau: - Sự hiểu biết của giáo viên về các phƣơng pháp, kĩ thuật dạy học tích cực còn hạn chế, chủ yếu chỉ mới dừng lại ở mức độ “ biết ” một cách rời rạc, thiếu tính hệ thống; chƣa làm chủ đƣợc phƣơng pháp mới nên giáo viên “vất vả” hơn khi sử dụng so với các phƣơng pháp truyền thống dẫn đến tâm lí ngại sử dụng. 2
  9. - Việc dạy học hiện nay chủ yếu đƣợc thực hiện trên lớp theo bài/tiết trong sách giáo khoa. Trong phạm vi một tiết học, không đủ thời gian thực hiện đầy đủ các hoạt động của học sinh theo tiến trình sƣ phạm của một phƣơng pháp dạy học tích cực, dẫn đến nếu có sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực đó thì cũng mang tính hình thức, đôi khi còn máy móc dẫn đến kém hiệu quả; chƣa thực sự phát huy đƣợc tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh, hiệu quả khai thác sử dụng các phƣơng tiện dạy học và tài liệu bổ trợ theo phƣơng pháp dạy học tích cực còn hạn chế. - Các hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh còn lạc hậu, chủ yếu là sự đánh giá sự ghi nhớ của học sinh mà chƣa đánh giá đƣợc khả năng vận dụng sáng tạo, kĩ năng thực hành và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, vì thế chƣa tạo đƣợc động lực cho đổi mới phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học. Xét cụ thể trong chƣơng “ Chất khí ”, ba định luật chất khí đều đƣợc phát hiện bằng thực nghiệm: Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt (1662), định luật Sác-lơ (1787), định luật Gay-Luy-xác (1802). Sau này Cla-pê-rôn gộp kết quả của ba định luật vào một phƣơng trình (1834), đó là phƣơng trình trạng thái. Logic trình bày trong sách giáo khoa bắt đầu từ việc đặt vấn đề: Tìm mối liên hệ giữa ba đại lƣợng p,V,T đặc trƣng cho trạng thái của một lƣợng khí xác định. Và để đơn giản, cố định một đại lƣợng bất kì và nghiên cứu quan hệ của hai đại lƣợng còn lại. Tuy nhiên, tại sao không nghiên cứu quá trình đẳng áp trƣớc mà lại nghiên cứu quá trình đẳng nhiệt và đẳng tích trƣớc? Trong khi, theo lịch sử hình thành, cả ba định luật này đƣợc nghiên cứu độc lập và đều bằng con đƣờng thực nghiệm. Trong chƣơng trình vật lí phổ thông, quan trọng là việc xây dựng mối quan hệ giữa ba đại lƣợng p, V, T của một lƣợng khí xác định. Vì vậy, nếu tổ chức dạy học nhằm xây dựng ba định luật chất khí, từ đó khái quát lên thành phƣơng trình trạng thái của khí lí tƣởng theo con đƣờng nghiên 3
  10. cứu đồng thời, độc lập ba đẳng quá trình thì sẽ có nhiều cơ hội phát huy tính tích cực nhận thức và năng lực sáng tạo của học sinh trong học tập. Với những nguyên nhân và lí do nhƣ trên, để có thể tổ chức hoạt động tự chủ chiếm lĩnh kiến thức của học sinh trong dạy học chƣơng chất khí nhằm phát huy các năng lực của học sinh, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu là: Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trung học phổ thông trong dạy học chuyên đề Các định luật Chất khí 2. Mục đích nghiên cứu Vận dụng cơ sở lí luận để tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề “Các định luật chất khí” nhằm nâng cao chất lƣợng kiến thức cho học sinh đồng thời đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản toàn diện trong giáo dục hiện nay. 3. Giả thuyết nghiên cứu Nếu tổ chức và thiết kế đƣợc tiến trình dạy học theo chuyên đề Các định luật chất khí thì sẽ phát triển đƣợc hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh và nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lí ở trƣờng phổ thông. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung các kiến thức trong chƣơng “Chất khí” – Vật lí 10 THPT - Nghiên cứu phƣơng pháp dạy học theo chuyên đề trong dạy học chƣơng “Chất khí” – Vật lí 10 THPT tại trƣờng THPT Nguyễn Khuyến, tỉnh Nam Định. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lí luận về tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề. - Định hƣớng, tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề. 4
  11. - Thực nghiệm sƣ phạm bƣớc đầu kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của việc áp dụng tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành các nhiệm vụ, luận văn đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài. - Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm: tổ chức dạy học, dự giờ, quan sát, ghi chép, chụp ảnh, quay phim, thu thập dữ liệu, phân tích, đánh giá kết quả học tập và kết quả từ các phiếu điều tra. - Phƣơng pháp thống kê toán học: thống kê kết quả điều tra, bài kiểm tra của lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. 7. Những đóng góp của đề tài Về lí luận : Góp phần làm rõ thêm lí luận về dạy học theo chuyên đề, lí luận và dạy học tiếp cận năng lực. Về thực tiễn : Xây dựng đƣợc chuyên đề dạy học theo định hƣớng chỉ đạo của Bộ GD-ĐT, có thể làm tài liệu tham khảo ở tổ bộ môn, tiến tới xây dựng nhiều chuyên đề khác trong chƣơng trình Vật lí THPT. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1. Cơ sở lí luận của đề tài Chƣơng 2. Tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh trong dạy học chuyên đề Các định luật chất khí. Chƣơng 3. Thực nghiệm sƣ phạm. 5
  12. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo khoa Vật lí 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 2. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tƣ (chủ biên), Lƣơng Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tƣờng (2006), Sách giáo khoa Vật lí 10 nâng cao, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Ngô Diệu Nga (2008), Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học chương “Từ trường” lớp 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh, Đề tài khoa học cấp Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 4. Phạm Xuân Quế (2007), Sử dụng máy tính trong dạy học vật lí, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 5. Nguyễn Xuân Thành (2003), Xây dựng phần mềm phân tích Video và tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học các quá trình cơ học biến đổi nhanh theo quan điểm lí luận dạy học hiện đại, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 6. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 7. Nguyễn Đức Thâm, Phạm Thị Ngọc Thắng (2004), “Vai trò của thí nghiệm trong dạy học vật lí trung học cơ sở theo chƣơng trình mới”, Tạp chí Giáo dục, 93, tr. 20-21-46. 6
  13. 8. Trung tâm Nghiên cứu và Sản xuất học liệu trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội (2008), GQY Bộ thí nghiệm kết nối máy vi tính, Hà Nội. 9. Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ năng, phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Phạm Hữu Tòng (2001), Chiến lược dạy học giải quyết vấn đề, tổ chức định hướng tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học của học sinh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 11. Phạm Hữu Tòng (2002), Chức năng tổ chức, kiểm tra, định hướng hành động dạy học, Bài giảng chuyên đề cao học. 12. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 13. Thái Duy Tuyên (1991), Những vấn đề cơ bản giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
49=>1