intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Động lực học chất điểm –Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trung học phổ thông

Chia sẻ: Elfredatran Elfredatran | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

31
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu chung của luận văn là tìm hiểu lý luận về năng lực, phẩm chất của Học sinh giỏi và học sinh giỏi Vật lí, tư duy của Học sinh trong quá trình giải bài tập Vật lí. Tìm hiểu thực trạng dạy học giải bài tập Vật lí bồi dưỡng Học sinh giỏi Vật lí tại trường THPT Ứng Hòa B, huyện Ứng hòa, Tp Hà nội. Tìm hiểu lý luận về vai trò, tác dụng, phương pháp giải bài tập Vật lí. Nghiên cứu nội dung kiến thức chương Động lực học chất điểm- Vật lí 10 THPT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Xây dựng hệ thống bài tập và hướng dẫn hoạt động giải bài tập chương Động lực học chất điểm –Vật lí 10 nhằm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lí trung học phổ thông

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN NHẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM - VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI – 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN NHẤT XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM - VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÍ) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS. TS. NGUYỄN QUANG BÁU HÀ NỘI – 2015
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô, các cán bộ, nhân viên của trƣờng Đại học Giáo dục, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã trang bị cho tôi vốn kiến thức quý báu để tôi có thể thực hiện thành công đề tài này, cũng nhƣ làm giàu thêm kiến thức để tôi tiếp tục sự nghiệp sau này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Quang Báu, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Trong suốt thời gian dài, mặc dù công việc nghiên cứu giảng dạy của Thầy rất bận rộn, Thầy vẫn dành những khoảng thời gian quý giá để chỉ bảo giúp tôi hoàn thành đƣợc đề tài. Trong suốt thời gian thực hiện đề tài này, tôi luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi động viên kịp thời của Ban Giám Hiệu cùng tập thể giáo viên tổ Vật Lí, các thầy cô giáo trong hội đồng sƣ phạm trƣờng THPT Ứng hòa B, huyện Ứng hòa, Hà nội, sự ủng hộ nhiệt tình của tập thể học sinh trƣờng THPT Ứng hòa B. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Nhất i
  4. NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CH Câu hỏi GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh HSG Học sinh giỏi SGK Sách giáo khoa THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TNSP Thực nghiệm sƣ phạm ii
  5. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ..................................................... ii DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ .................................................................. viii MỞ ĐẦU ..................................................................................................................... 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………………………….Error! Bookmark not defined. 1.1. Vấn đề bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí . ............. Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Tầm quan trọng của công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí.Error! Bookmark not defin 1.1.2. Học sinh giỏi và học sinh giỏi Vật lí. ............. Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Những năng lực, phẩm chất cần có của học sinh giỏi.Error! Bookmark not defined. 1.1.4. Một số biện pháp bồi dƣỡng học sinh giỏi. ..... Error! Bookmark not defined. 1.2. Bài tập Vật lí trong dạy học ở trƣờng trung học phổ thôngError! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm về bài tập Vật lí ............................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Vai trò tác dụng của Bài tập Vật lí ................. Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Phân loại bài tập vật lí .................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Phƣơng pháp giải bài tập Vật lí ...................... Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Hƣớng dẫn học sinh giải bài tập Vật lí ........... Error! Bookmark not defined. 1.2.6. Sử dụng bài tập Vật lí nhằm bồi dƣỡng Học sinh giỏi Vật lí ……………….Error! Bookmark not defined. 1.3. Tình hình thực tế công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở trƣờng THPT Ứng Hòa B.... ............................................................................ Error! Bookmark not defined. iii
  6. 1.3.1. Đội ngũ giáo viên Vật lí và thành tích của học sinh giỏi Vật lí trƣờng THPT ứng Hòa B ................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.2. Thực trạng công tác bồi dƣỡng học sinh giỏi ở lớp chất lƣợng cao trƣờng THPT Ứng Hòa B .................................................... Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THÔNG BÀI TẬP VÀ HƢỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GIẢI BÀI TẬP VẬT LÍ CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM- VẬT LÍ 10 NHẰM BỒI DƢỠNG HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ THPT ...... Error! Bookmark not defined. 2.1. Nội dung kiến thức chƣơng Động lực học chất điểm Error! Bookmark not defined 2.1.1. Cấu trúc nội dung chƣơng ..................... Error! Bookmark not defined. 2.1.2. Phân tích nội dung chƣơng Động lực học chất điểmError! Bookmark not defined 2.1.3. Mục tiêu dạy học của chƣơng Động lực học chất điểm Error! Bookmark not defi 2.2. Định hƣớng xây dựng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập chƣơng Động lực học chất điểm. .............. Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Định hƣớng xây dựng hệ thống bài tập chƣơng Động lực học chất điểm… ............................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Định hƣớng việc hƣớng dẫn hoạt động giải hệ thống bài tập chƣơng Động lực học chất điểm nhằm bồi dƣỡng HSG Vật líError! Bookmark not defined. 2.3. Xây dựng hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập chƣơng Động lực học chất điểm –Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật lí. .Error! Bookm 2.3.1. Hệ thống bài tập và hƣớng dẫn hoạt động giải bài tập chƣơng Động lực học chất điểm – Vật lí 10 nhằm bồi dƣỡng học sinh giỏi Vật líError! Bookmark not def 2.3.2. Phân tích hoạt động hƣớng dẫn giải bài tập chƣơng Động lực học chất điểm- Vật lí 10................................................. Error! Bookmark not defined. 2.3.3. Phần bài tập tự giải. ........................... Error! Bookmark not defined.79 iv
  7. CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ............................. Error! Bookmark not defined. 3.1. Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp và nhiệm vụ của thực nghiệm sƣ phạm ................................................................ Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Mục đích của thực nghiệm sƣ phạm ..... Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Đối tƣợng của thực nghiệm sƣ phạm .... Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Nhiệm vụ và phƣơng pháp tiến hành thực nghiệm sƣ phạmError! Bookmark not 3.1.4. Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạmError! Bookmark not defined. 3.1.5. Thời gian tiến hành thực nghiệm sƣ phạmError! Bookmark not defined. 3.2. Tổ chức tiến hành thực nghiệm sƣ phạm . Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Lựa chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Tổ chức dạy học thực nghiệm ............... Error! Bookmark not defined. 3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm .. Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Kết quả định tính ................................... Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Kết quả định lƣợng ................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm.Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ................. Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................2 PHỤ LỤC ........................................................ Error! Bookmark not defined. v
  8. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1. Bảng phân bố tần số, tần số tích lũy lần kiểm tra thứ 1 ………………94 Bảng 3.2. Bảng so sánh điểm lớp ĐC và TN lần kiểm tra thứ 1 ............................95 Bảng 3.3. Bảng phân bố tần số, tần số tích lũy lần kiểm tra thứ 2…………….....96 Bảng 3.4. Bảng so sánh điểm lớp ĐC và TN lần kiểm tra thứ 2 ............................97 Bảng 3.5. Bảng tổng hợp phân loại học sinh theo phổ điểm ……………………97 Bảng 3.6. Tổng hợp các tham số đặc trƣng ……………………………………....98 vi
  9. DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Hình 3.1. Đồ thị đƣờng tích lũy lần kiểm tra thứ 1…………………………….95 Hình 3.2: Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra thứ 1…………………………….95 Hình 3.3. Đồ thị đƣờng tích lũy lần kiểm tra thứ 2………………………….....96 Hình 3.4: Biểu đồ phân loại kết quả kiểm tra thứ 2…………………………….97 vii
  10. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Thực tiễn đổi mới Đất Nƣớc hiện nay đã và đang đặt ra những yêu cầu cao đối với giáo dục: Trong nghị quyết Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IV đã viết: “Hơn bao giờ hết, bƣớc vào giai đoạn này nhà trƣờng phải đào tạo những con ngƣời năng động, sáng tạo, tiếp thu những kiến thức hiện đại, tự tìm giải pháp cho các vấn đề do cuộc sống công nghiệp đặt ra.” Mục tiêu tổng quát trong chiến lƣợc phát triển giáo dục Việt Nam đến năm 2020 có xác định “ Đến năm 2020, nền giáo dục nƣớc ta đƣợc đổi mới căn bản và toàn diện theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế; chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao một cách toàn diện, gồm: giáo dục đạo đức, kĩ năng sống, năng lực sáng tạo, năng lực thực hành, năng lực ngoại ngữ và tin học; đáp ứng nhu cầu nhân lực, nhất là nhân lực chất lƣợng cao phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và xây dựng nền kinh tế tri thức; đảm bảo công bằng xã hội trong giáo dục và cơ hội học tập suốt đời cho mỗi ngƣời dân, từng bƣớc hình thành xã hội học tập”. Một trong những mục tiêu quan trọng hàng đầu của nghành giáo dục là đào tạo nhân tài. Nhà trƣờng phổ thông phải có nhiệm vụ sớm phát hiện và bồi dƣỡng học sinh giỏi để các em trở thành những ngƣời có đủ đức đủ tài Trong quá trình day học ở trƣờng phổ thông, nhiệm vụ phát triển tƣ duy cho học sinh là nhiệm vụ rất quan trọng, đòi hỏi tiến hành đồng bộ ở các môn học, trong đó Vật lí là bộ môn khoa học lí thuyết và thực nghiệm, có vị trí và vai trò quan trọng trong việc phát tiển tƣ duy độc lập, sáng tạo, phát triển năng lực phát hiện-giải quyết vấn đề cho học sinh, đồng thời góp phần hình thành phƣơng pháp và nhu cầu tự học; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh. Do đó dạy học Vật lí sẽ giúp phát triển tƣ duy cho học sinh từ nhiều hƣớng, đặc biệt là thông qua bài tập Vật lí. Bài tập Vật lí có tác dụng củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức đã học, rèn luyện năng lực vận dụng một cách phong phú, sinh động, đồng thời giúp học sinh rèn luyện các kĩ năng 1
  11. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Quang Báu (2007), Bài tập Vật lí 10 nâng cao. Nxb Đại học Sƣ phạm . 2. Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Vật lí 10, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên) (2011), Vật lí 10. Nxb Giáo dục 5. Phạm Kim Chung (2006 ), Bài giảng phương pháp dạy học Vật lí ở trường Trung học phổ thông Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà nội 6. Phạm Kim Chung (2011), Bài giảng chuyên đề, phương pháp dạy học Vật lí, Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà nội 7. Vũ Thanh Khiết- Mai Trọng Ý- Vũ Thanh Mai- Nguyễn Hoàng Kim(2006), Các bài toán chọn lọc Vật lí 10 . Nxb Giáo dục 8. Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) (2006), Vật lí 10 nâng cao. Nxb Giáo dục 9. Bùi Quang Hân- Trần Văn Bồi – Phạm Ngọc Tiến- Nguyễn Thành Tƣơng(2005 ) , Giải toán Vật lí 10. Nxb Giáo dục. 10. Phạm Minh Hạc(1996), Tuyển tập tâm lí học J. Piaget, Nxb Giáo dục 11. Nguyễn Thị Mỹ Lộc( 2009), Tâm lý học giáo dục. Nxb Đại học Quốc Gia Hà nội. 12. Ngô Diệu Nga . Bài giảng cao học chuyên đề dạy giải bài tập Vật lí, trƣờng Đại học Giáo dục, 2013. 13. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) , (2002), Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông. Nxb Đại học Sƣ phạm 2
  12. 14. Phạm Hữu Tòng (1994), Bài tập về phương pháp dạy học Vật lí . Nxb Giáo dục. 15. Hà Huy Khoái, http://vnexpress.net/tin-tuc/giao-duc.Thứ sáu, 19/9/2014. 16. Đỗ Ngọc Thống , “ Bồi dưỡng học sinh giỏi ở một số nước phát triển” http://edu.hochiminhcity.gov.vn 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
52=>1