intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Lí thuyết động lực phức và một số ứng dụng

Chia sẻ: Dangthingocthuy Dangthingocthuy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:56

44
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Lí thuyết động lực phức và một số ứng dụng" tìm hiểu bước đầu về lý thuyết động lực phức trên mặt Riemann, vài áp dụng của nó vào lý thuyết điểm bất động địa phương và một số mối liên hệ giữa nó với lý thuyết thế vị phức. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Lí thuyết động lực phức và một số ứng dụng

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> LÊ ĐĂNG KHOA<br /> <br /> LÍ THUYẾT ĐỘNG LỰC PHỨC VÀ<br /> MỘT SỐ ỨNG DỤNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2011<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> LÊ ĐĂNG KHOA<br /> <br /> LÝ THUYẾT ĐỘNG LỰC PHỨC VÀ<br /> MỘT SỐ ỨNG DỤNG<br /> Chuyên ngành: Toán Giải Tích<br /> Mã số : 60 46 01<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> TS. NGUYỄN VĂN ĐÔNG<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> Tôi xin cám ơn thầy hướng dẫn và các thầy, cô khoa Toán trường ĐH Sư Phạm<br /> thành phố Hồ Chí Minh đã dạy dỗ trong quá trình học đại học, cao học. Đặc biệt tôi<br /> gửi lời cảm ơn chân thành đến người thầy- TS. Nguyễn Văn Đông, người đã tận tình<br /> hướng dẫn và giúp đỡ rất nhiều trong quá trình hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi cảm ơn bố mẹ và những người thân trong gia đình đã tạo điều kiện , động<br /> viên và khuyến khích, giúp tôi hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin cám ơn một số bạn<br /> bè đã giúp tôi trong suốt khóa học.<br /> <br /> LỜI NÓI ĐẦU<br /> <br /> Việc nghiên cứu địa phương các ánh xạ chỉnh hình lặp trong lân cận của điểm<br /> bất động được phát triển mạnh vào cuối thế kỷ 19. Tuy nhiên, mãi đến năm 1906<br /> người ta mới biết đến dáng điệu toàn cục của ánh xạ chỉnh hình lặp thông qua một kết<br /> quả của Pierre Fatou. Lĩnh vực này, mà ta gọi là lý thuyết động lực phức, sau đó được<br /> sự quan tâm nghiên cứu của nhiều nhà toán học trên thế giới như Gaston Julia, S.<br /> Lattes, J.F Ritt, J. Milnor, L.Carleson, T,W Gamelin…. Ngày nay động lực phức là<br /> một lĩnh vực phát triển mạnh mẽ, liên kết với các lĩnh vực khác và có nhiều ứng dụng<br /> rộng rãi.<br /> Nội dung chính của luận văn này là tìm hiểu bước đầu về lý thuyết động lực<br /> phức trên mặt Riemann, vài áp dụng của nó vào lý thuyết điểm bất động địa phương<br /> và một số mối liên hệ giữa nó với lý thuyết thế vị phức<br /> Luận văn gồm 4 chương:<br /> Chương 1 trình bày một số kiến thức chuẩn bị về mặt Riemann và lý thuyết thế vị<br /> phức.<br /> Chương 2 trình bày một số vấn đề về lý thuyết động lực phức trên các mặt Riemann<br /> Chương 3 trình bày dạng biểu diễn địa phương một hàm hữu tỷ f có điểm bất động là<br /> hút hoặc đẩy<br /> Chương 4 trình bày việc sử dụng lý thuyết thế vị phức phẳng nghiên cứu về động lực<br /> của hàm đa thức trên mặt cầu Riemann.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 3<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................................. 4<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> MỤC LỤC .................................................................................................................... 5<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 1: MỘT SỐ KIẾN THỨC CHUẨN BỊ .................................................. 6<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> 1.1 Mặt Riemann................................................................................................................6<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> 1.2 Kiến thức chuẩn bị về thế vị phức.............................................................................10<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> 1.2.1.Về hàm điều hòa ....................................................................................................10<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> 1.2.2. Về hàm điều hòa dưới ...........................................................................................11<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> 1.2.3. Về thế vị - tập cực - độ đo cân - tập mỏng............................................................11<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> 1.2.4. Độ đo điều hòa - Hàm Green ................................................................................13<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> 1.2.5. Dung lượng ...........................................................................................................15<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 2: ĐỘNG LỰC PHỨC ........................................................................... 18<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> 2.1 Một số kết quả tổng quát về động lực phức trên mặt Riemann ............................18<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> 2.2 Động lực phức trên mặt cầu Riemann .....................................................................23<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> 2.3. Một số kết quả về động lực phức trên các mặt Riemann khác .............................33<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 3: ĐIỂM BẤT ĐỘNG HÚT VÀ ĐẨY .................................................. 35<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> CHƯƠNG 4: ĐỘNG LỰC PHỨC CỦA ĐA THỨC VÀ THẾ VỊ PHỨC ........... 43<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> KẾT LUẬN ................................................................................................................ 55<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 56<br /> T<br /> 3<br /> <br /> T<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2