intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nghiệm dương của phương trình vi phân hàm tuyến tính bậc hai

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc An Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:82

56
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Nghiệm dương của phương trình vi phân hàm tuyến tính bậc hai" tập trung trình bày hai nội dung: Nghiệm dương của phương trình vi phân hàm tuyến tính bậc hai và phương trình vi phân tuyến tính cấp hai đối số lệch. Để tìm biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Nghiệm dương của phương trình vi phân hàm tuyến tính bậc hai

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Trần Văn Ly<br /> <br /> NGHIỆM DƯƠNG CỦA PHƯƠNG<br /> TRÌNH VI PHÂN HÀM TUYẾN<br /> TÍNH BẬC HAI<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh – 2012<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> Trần Văn Ly<br /> <br /> NGHIỆM DƯƠNG CỦA PHƯƠNG<br /> TRÌNH VI PHÂN HÀM TUYẾN<br /> TÍNH BẬC HAI<br /> Chuyên ngành: Toán giải tích<br /> Mã số<br /> <br /> : 60 46 01<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> <br /> PGS.TS. NGUYỄN ANH TUẤN<br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỤC LỤC ......................................................................................................... 1<br /> LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... 2<br /> CÁC KÍ HIỆU ................................................................................................... 3<br /> MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 5<br /> Chương 1: NGHIỆM DƯƠNG CỦA PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN HÀM<br /> TUYẾN TÍNH BẬC HAI ................................................................................. 7<br /> 1.1. Giới thiệu bài toán .................................................................................. 7<br /> 1.2. Sự tồn tại và duy nhất nghiệm dương của các bài toán (1.1), (1.2) và<br /> (1.1), (1.3) .................................................................................................... 10<br /> Chương 2: PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH CẤP HAI ĐỐI SỐ<br /> LỆCH .............................................................................................................. 49<br /> 2.1 Giới thiệu bài toán ................................................................................. 49<br /> 2.2 Sự tồn tại và duy nhất nghiệm dương .................................................... 50<br /> KẾT LUẬN ..................................................................................................... 79<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 80<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. Ts<br /> Nguyễn Anh Tuấn – Giảng viên khoa Toán – Tin, trường ĐHSP Tp Hồ Chí<br /> Minh. Trong suốt quá trình học và thực hiện luận văn này tôi đã được thầy tận<br /> tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành tốt luận văn.<br /> Bằng lòng tôn kính và biết ơn, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc<br /> đến thầy.<br /> Tôi xin gởi cảm ơn quí thầy trong khoa Toán – Tin, trường ĐHSP Tp Hồ<br /> Chí Minh tận tình chỉ bảo và truyền thụ kiến thức cho tôi trong quá trình học.<br /> Tôi xin gởi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô trong ban giám hiệu, các thầy<br /> cô phòng sau đại học trường ĐHSP Tp HCM đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện<br /> thuận lợi để tôi hoàn thành chương trình học.<br /> Cuối cùng, tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến gia đình,<br /> người thân và bạn bè đã luôn quan tâm, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt<br /> thời gian tôi thực hiện luận văn.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn !<br /> <br /> Tp HCM, ngày 26 tháng 09 năm 2012<br /> Tác giả<br /> Trần Văn Ly<br /> <br /> CÁC KÍ HIỆU<br />  là tập hợp các số tự nhiên.<br />  là tập hợp các số thực, =<br /> +<br /> <br /> x ∈  , [ x ]+ =<br /> <br /> [0, +∞ ) ,  − = ( −∞,0] .<br /> <br /> x− x<br /> x +x<br /> , [ x ]− =<br /> .<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> C ([ a, b ];  ) là không gian Banach các hàm liên tục u : [ a, b ] →  với chuẩn<br /> <br /> {<br /> <br /> }<br /> <br /> = m ax u ( t ) : t ∈ [ a, b ] .<br /> uC<br /> <br /> {<br /> <br /> }<br /> <br /> C ([ a, b ];  + ) = u ∈ C ([ a, b ];  ) : u ( t ) ≥ 0, t ∈ [ a, b ] .<br /> <br /> {<br /> <br /> }<br /> <br /> Ct0 ([ a, b ];  + ) =) : v ( t0 ) = [ a, b ] .<br /> v ∈ C ([ a, b ];  +<br /> 0 , trong đó t0 ∈<br /> <br /> <br /> C ([ a, b ];  ) là tập hợp các hàm liên tục tuyệt đối u : [ a, b ] →  .<br /> <br /> <br /> <br /> C ′ ([ a, b ];  ) là tập hợp các hàm u ∈ C ([ a, b ];  ) , sao cho u′ ∈ C ([ a, b ];  ) .<br /> ′<br /> <br /> <br /> Cloc ( D;  ) là tập hợp các hàm γ ∈ C ( D;  ) , sao cho γ ′ ∈ C ([α , β ];  ) , với<br /> <br /> mỗi [α , β ] ⊆ D , trong đó D ⊂  .<br /> L ([ a, b ];  ) là không gian Banach các hàm khả tích Lebesgue p : [ a, b ] → <br /> b<br /> <br /> với chuẩn p<br /> <br /> L<br /> <br /> = ∫ p ( s ) ds .<br /> a<br /> <br /> {<br /> <br /> }<br /> <br /> L ([ a, b ];  + ) = p ∈ L ([ a, b ];  ) : p ( t ) ≥ 0, t ∈ [ a, b ] .<br /> ab là tập hợp các hàm đo được f : [ a, b ] → [ a, b ] .<br /> ab<br /> <br /> là<br /> <br /> tập<br /> <br /> hợp<br /> <br /> của<br /> <br />  : C ([ a, b ];  ) → L ([ a, b ];  ) .<br /> <br /> các<br /> <br /> toán<br /> <br /> tử<br /> <br /> tuyến<br /> <br /> tính<br /> <br /> bị<br /> <br /> chặn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2