intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Triết học: Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại đất nước

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

85
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm đề ra những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức mới cho sinh viên của trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Triết học: Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại đất nước

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> ------------------------------------------------<br /> <br /> TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN<br /> <br /> GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRONG<br /> THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ<br /> ĐẤT NƯỚC.<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI – 2008<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ<br /> <br /> NGUYỄN THỊ THANH HUYỀN<br /> <br /> GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC MỚI CHO SINH VIÊN<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI TRONG<br /> THỜI KỲ CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT<br /> NƯỚC.<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC<br /> Chuyên ngành: Triết học.<br /> Mã số: 60 22 80<br /> <br /> GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS,TS. NGUYỄN THẾ KIỆT<br /> <br /> HÀ NỘI – 2008<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC.<br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chương 1. Tầm quan trọng, nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức<br /> <br /> 6<br /> <br /> mới cho sinh viên các trường Đại học trong thời kỳ công nghiệp<br /> hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay.<br /> 1.1. Đạo đức mới và tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức mới<br /> <br /> 6<br /> <br /> cho sinh viên ở Việt Nam hiện nay.<br /> 1.2. Nội dung, yêu cầu giáo dục đạo đức mới cho sinh viên các<br /> <br /> 19<br /> <br /> trường Đại học trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt<br /> Nam hiện nay.<br /> Chương 2. Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học<br /> <br /> 36<br /> <br /> Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá<br /> đất nước - Thực trạng và những vấn đề đặt ra.<br /> 2.1. Thực trạng giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học<br /> <br /> 36<br /> <br /> Kiến Trúc Hà Nội hiện nay.<br /> 2.2. Nguyên nhân của thực trạng trên và những vấn đề đặt ra trong<br /> <br /> 55<br /> <br /> việc giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường đại học Kiến Trúc<br /> Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.<br /> Chương 3. Phương hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm<br /> <br /> 66<br /> <br /> nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường<br /> Đại học Kiến Trúc Hà Nội trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện<br /> đại hoá.<br /> 3.1. Những nguyên tắc định hướng trong việc giáo dục đạo đức mới<br /> <br /> 66<br /> <br /> cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc hiện nay.<br /> 3.2. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao giáo dục đạo đức mới<br /> cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội thời kỳ công nghiệp<br /> hoá, hiện đại hoá.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 74<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài:<br /> Hiện nay, đạo đức có vai trò rất quan trọng trong cấu trúc nhân cách<br /> con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Văn<br /> kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII của Đảng đã<br /> xác định tư tưởng, đạo đức và lối sống là những lĩnh vực then chốt của văn<br /> hoá hiện đang có những chuyển biến quan trọng. Vì vậy nhiệm vụ cấp bách<br /> hiện nay là: “Xây dựng tư tưởng đạo đức, lối sống văn hoá lành mạnh trong<br /> xã hội, trước hết là trong các tổ chức đảng và bộ máy nhà nước, trong các<br /> đoàn thể quần chúng và từ gia đình”[12, tr.16].<br /> Trong sự nghiệp xây dựng nền đạo đức mới ở Việt Nam hiện nay, trong<br /> điều kiện cơ chế thị trường, công nghiệp hoá, hiện đại hóa, một mặt mang lại<br /> sức sống mới cho dân tộc, mặt khác lại có nguy cơ xa rời thậm chí đối lập với<br /> các giá trị đạo đức truyền thống. Vì thế đi vào cơ chế thị trường, mở rộng giao<br /> lưu quốc tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tiếp thu những tinh hoa<br /> của nhân loại, song phải luôn luôn coi trọng những giá trị truyền thống và bản<br /> sắc dân tộc, quyết không tự đánh mất mình trở thành bóng mờ hoặc sao chép<br /> của người khác. Sinh viên là tầng lớp xã hội đặc thù, giữ vai trò quan trọng<br /> trong sự nghiệp đổi mới đất nước và sự thành công của quá trình công nghiệp<br /> hoá, hiện đại hoá phụ thuộc rất lớn vào chất lượng giáo dục trên mọi phương<br /> diện, trong đó có giáo dục đạo đức.<br /> Đại học Kiến Trúc Hà Nội cũng không tách khỏi cái chung đó. Vì thế<br /> việc nghiên cứu giáo dục đạo đức mới cho sinh viên của trường trong thời kỳ<br /> <br /> 4<br /> <br /> công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là yêu cầu cần thiết và cấp bách. Đề<br /> tài: “Giáo dục đạo đức mới cho sinh viên trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội<br /> trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá” nhằm góp phần thực hiện tư<br /> tưởng quan trọng trên và hy vọng góp tiếng nói riêng của mình vào sự nghiệp<br /> giáo dục đào tạo xây dựng đạo đức mới cho sinh viên.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài:<br /> Xung quanh vấn đề giáo dục đạo đức và đạo đức mới cho sinh viên đã có rất<br /> nhiều công trình nghiên cứu ở các góc độ khác nhau, khía cạnh khác nhau<br /> như: “Tìm hiểu giá trị định hướng của thanh niên Việt Nam trong điều kiện<br /> kinh tế thị trường” do Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà nội 1994; “Đặc điểm lối<br /> sống sinh viên hiện nay và những phương hướng, biện pháp giáo dục lối sống<br /> cho sinh viên”, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số B94 - 38 - 32 do Mạc Văn<br /> Trang chủ biên (Viện nghiên cứu phát triển giáo dục - Bộ giáo dục đào tạo);<br /> “Về phát triển văn hoá và xây dựng con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện<br /> đại hoá” do Phạm Minh Hạc - Nguyễn Khoa Điềm chủ biên (2003); “Đạo đức<br /> học Macxit với việc giáo dục đạo đức sinh viên hiện nay ở nước ta” của<br /> Dương Văn Duyên (2003) ; “Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục đạo<br /> đức cho sinh viên” của PGS, TS Trần Hậu Kiêm - TS. Đoàn Đức Hiếu,<br /> (2004); “Đạo đức người cán bộ lãnh đạo chính trị hiện nay - Thực trạng và<br /> giải pháp” của PGS, TS Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên) (2005); “Khía cạnh đạo<br /> đức của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay” của<br /> Nguyễn Văn Phúc (2006); “Đạo đức xã hội ở nước ta hiện nay. Vấn đề và giải<br /> pháp” do GS, VS. Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2006)…<br /> Một số đề tài luận văn, luận án đã đề cập vấn đề này ở những góc độ<br /> khác nhau: “Tìm hiểu lối sống của sinh viên Hà Nội trong thời kỳ đổi mới”,<br /> luận văn thạc sỹ của Phạm Xuân Cảnh, (1996); “Giáo dục đạo đức đối với sự<br /> hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam hiện nay” của Trần Sỹ<br /> Phán, (1999); “Vấn đề xây dựng đạo đức mới cho cán bộ cơ sở trong điều<br /> kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay” của Đặng Thanh Giang, (2001);<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1