Luận văn Thạc sĩ Triết học: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong Cách mạng Việt Nam
lượt xem 43
download
Mục đích nghiên cứu của luận văn là vận dụng sự sáng tạo hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật ở Hồ Chí Minh trong Cách mạng Việt Nam, từ đó thấy được ý nghĩa của vấn đề này trong công cuộc đổi mới hiện nay. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Triết học: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong Cách mạng Việt Nam
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------- o0o ------------- NGUYỄN NGỌC DIỆP NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ SỰ VẬN DỤNG HAI NGUYÊN LÝ ĐÓ Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI – 2007 1
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -------------- o0o ------------- NGUYỄN NGỌC DIỆP NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ SỰ VẬN DỤNG HAI NGUYÊN LÝ ĐÓ Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC MÃ SỐ: 60.22.80 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.DƢƠNG VĂN DUYÊN HÀ NỘI – 2007 2
- MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Chương 1:NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 8 1.1. Phép biện chứng duy vật 8 1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển 12 1.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến 13 1.2.2. Nguyên lý về sự phát triển 19 1.3. Nguyên tắc phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển 25 1.3.1 Quan điểm toàn diện 25 1.3.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể 27 1.3.3. Quan điểm phát triển 27 Chương 2: SỰ VẬN DỤNG CÁC NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN Ở HỒ CHÍ MINH TRONG CÁCH MẠNG VIỆT 31 NAM 2.1. Quan điểm toàn diện 32 2.2. Quan điểm lịch sử cụ - thể 41 2.3. Quan điểm phát triển 50 Chương 3: BÀI HỌC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM BIỆN CHỨNG DUY VẬT CỦA HỒ CHÍ MINH ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 63 3.1. Khái quát một số nét cơ bản về tình hình thế giới và Việt Nam trong những năm gần đây 63 3.1.1. Tình hình thế giới hiện nay 63 3.1.2. Thực trạng đất nƣớc sau 5 năm thực hiện nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX và sau 20 năm đổi mới 65 3.2. Quán triệt quan điểm biện chứng duy vật của Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam 68 4
- 3.2.1. Quan điểm toàn diện 69 3.2.2. Quan điểm lịch sử - cụ thể 75 3.2.3. Quan điểm phát triển 79 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 5
- Më ®Çu 1. TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Nói về chủ tịch Hồ Chí Minh, tiến sĩ M. Ahmed, giám đốc Unesco khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, đại diện đặc biệt của tổng giám đốc Unesco đã viết: “Chỉ có ít nhân vật trong lịch sử trở thành một bộ phận của huyền thoại ngay khi còn sống, và rõ ràng Hồ Chí Minh là một trong số đó. Người sẽ được ghi nhớ không phải chỉ là người giải phóng cho Tổ quốc và nhân dân bị đô hộ, mà còn là một nhà hiền triết hiện đại đã mang lại một viễn cảnh mới và hy vọng mới cho những người đang đấu tranh không khoan nhượng để loại bỏ bất công, bất bình đẳng trên trái đất này” [37, 37]. Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại kính yêu của dân tộc Việt Nam. Trong lịch sử nhân loại ở thế kỉ XX, Người được coi là một biểu tượng kiệt xuất, đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp giải phóng dân tộc của nhân dân Việt Nam, góp phần vào cuộc đấu tranh chung của nhân loại vì hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Với những đóng góp to lớn ấy, năm 1990 Người đã được tôn vinh là Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hoá thế giới. Trong v¨n kiÖn §¹i héi §¶ng toµn quèc lÇn thø VII, §¶ng céng s¶n ViÖt Nam ®· kh¼ng ®Þnh: “LÊy chñ nghÜa M¸c - Lªnin, t- t-ëng Hå ChÝ Minh lµm nÒn t¶ng t- t-ëng vµ kim chØ nam cho h¯nh ®éng” [17; 127 - 128]. T- t-ëng Hå ChÝ Minh lµ mét hÖ thèng lÝ luËn bao gåm nhiÒu lÜnh vùc réng lín vµ v« cïng phong phó. Trong ®ã, sù vËn dông vµ ph¸t triÓn s¸ng t¹o nh÷ng nguyªn lý cña phÐp biÖn chøng duy vËt trong l·nh đạo c¸ch m¹ng ViÖt Nam ë Hå ChÝ Minh ®-îc xem lµ mét bé phËn quan träng trong toµn bé di s¶n v« gi¸ mµ Ng-êi ®· ®Ó l¹i cho d©n téc vµ nh©n lo¹i. Thùc tÕ ®æi míi cña ®Êt n-íc ta 20 n¨m qua - tuy đã đạt được nh÷ng thµnh tùu to lín song vÉn cßn nhiÒu h¹n chế - đã chỉ ra cho chúng ta thấy: khi nào chúng ta nắm vững lí luận phép biện chứng duy vật, biết vận dụng một 6
- cách sáng tạo các nguyên tắc, phương pháp của phép biện chứng vào hoàn cảnh cụ thể của đất nước, biết lấy “cái bất biến” ứng vào “cái vạn biến” theo tư tưởng Hồ Chí Minh thì vai trò và hiệu lực của việc cải tạo tự nhiên, biến đổi xã hội sẽ được nâng cao. Ngược lại, nếu cách làm của chúng ta là chủ quan, là duy ý chí, siêu hình thì chúng ta sẽ phạm phải những khuyết điểm, sai lầm nghiêm trọng, gây tổn thất to lớn không chỉ cho cách mạng mà còn cho cả quá trình phát triển xã hội nói chung. Do đó, nghiên cứu, học tập, vận dụng và phát triển phép biện chứng duy vật mácxít, những tư tưởng biện chứng của Hồ Chí Minh trong lãnh đạo cách mạng Việt Nam vào công cuộc đổi mới, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang là nhu cầu bức thiết, là việc làm có ý nghĩa to lớn. Chúng ta tìm về tư tưởng Hồ Chí Minh là để đi tìm “nguồn sáng tương lai” cho đất nước. Ở thời kỳ kháng chiến cứu nước và bắt đầu tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, chủ tịch Hồ Chí Minh đã vượt lên trên nhiều người đương thời, biết vận dụng một cách sáng tạo những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật vào việc xem xét và giải quyết vấn đề thực tiễn của cách mạng Việt Nam, chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam cập bến bờ thắng lợi. Ng-êi ®ã trë thµnh “ng-êi kÕ tôc hiÕm hoi” nh÷ng nhµ s¸ng lËp chñ nghÜa duy vËt biÖn chøng trong thêi ®¹i míi, tr-íc mét ph-¬ng §«ng “®Çy m©u thuÉn”, “®Çy biÕn cè phøc t¹p”. Vì thế, “kh¸m ph¸ phÐp biÖn chøng Hå ChÝ Minh lµ mét viÖc lµm cùc k× quan träng” [25, 307]. Trong giai đoạn hiện nay, trước những biến đổi to lớn của bối cảnh trong nước và quốc tế, một yêu cầu khách quan đặt ra đối với chúng ta là: cần phải có sự nghiên cứu và vận dụng một cách sáng tạo tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh trong bối cảnh mới, góp phần đưa đất nước phát triển đi lên hội nhập nền kinh tế thế giới. Với những lí do trên, tác giả đã chọn đề tài “Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và phát triển của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam” cho luận văn của mình. 2. T×nh h×nh nghiªn cøu ®Ò tµi 7
- Chñ tÞch Hå ChÝ Minh lµ mét tÊm g-¬ng c¸ch m¹ng tuyÖt vêi. Người kh«ng chỉ cã nh÷ng ®ãng gãp to lín cho phong trµo c¸ch m¹ng gi¶i phãng d©n téc vµ céng s¶n quèc tÕ mµ Người cßn lµ nhµ t- t-ëng, nhµ v¨n ho¸ lín cña nh©n lo¹i. Nh÷ng quan ®iÓm lÝ luËn vµ gi¸ trÞ t- t-ëng ë nhiÒu ph-¬ng diÖn cùng những phÈm chÊt cao quý, khÝ ph¸ch anh hïng cña Ng-êi ®· trë thµnh tµi s¶n v« gi¸ cña phong trµo c¸ch m¹ng vµ nh©n lo¹i tiÕn bé thÕ giíi. V× thÕ, t- t-ëng Hå ChÝ Minh, con ng-êi, nh©n c¸ch Hå ChÝ Minh ®· trë thµnh ®èi t-îng tËp trung nghiªn cøu kh«ng chØ cña nh©n d©n Việt Nam mµ cßn cña nhiÒu chÝnh kh¸ch vµ giíi khoa häc thÕ giíi. Ở nước ta trong những năm gần đây, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh ngày càng được đẩy mạnh và bước đầu đã có được những thành quả nhất định. Tìm hiểu và vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước ®ang là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta rất quan t©m. Vấn đề này được xem là một trong những lĩnh vực chủ yếu của nghiên cứu lý luận và khoa học xã hội nh©n văn. Cho ®Õn nay ®· cã hµng ngh×n c«ng tr×nh, bµi viÕt vÒ chñ tÞch Hå ChÝ Minh, trong đó có cả công trình cấp nhà nước KX.02. Công trình này đã huy động đông đảo các nhà khoa học nhiều chuyên ngành khác nhau tham gia nghiên cứu một cách trực tiếp, cơ bản và có hệ thống về tư tưởng Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, trong thời kỳ hiện nay, theo như nhiều nhà nghiên cứu đã nhận xét: những công trình bề thế, có quy mô lớn, có tầm vóc về tư tưởng và học thuật tương xứng với giá trị và ý nghĩa của sự nghiệp Hồ Chí Minh, tư tưởng Hồ Chí Minh chưa nhiều [13; 33]. Đặc biệt, nh÷ng c«ng tr×nh chuyªn kh¶o nghiªn cøu t- t-ëng triÕt häc hay triÕt lý cña Hå ChÝ Minh, t- t-ëng biÖn chøng cña Hå ChÝ Minh – víi t- c¸ch lµ mét ®èi t-îng nghiªn cøu ®éc lËp - ë n-íc ta l¹i cµng Ýt ái. Nói như Lª H÷u NghÜa, ®©y lµ mét khu vùc cßn nhiÒu chç trèng tr¶i trong nghiªn cøu vÒ t- t-ëng Hå ChÝ Minh. Thèng nhÊt víi quan ®iÓm đó, Hoµng ChÝ B¶o còng nhÊn m¹nh: c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu vÒ t- t-ëng triÕt häc Hå ChÝ Minh, t- t-ëng biÖn chøng Hå ChÝ Minh cßn Ýt ng-êi bµn ®Õn. ViÕt vÒ vÊn ®Ò nµy, thùc tÕ cho ®Õn nay ®· cã c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu sau: 8
- T- t-ëng biÖn chøng Hå ChÝ Minh, (2005), NguyÔn §øc §¹t, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, Hà Nội T- t-ëng triÕt häc Hå ChÝ Minh, (2000), Lª H÷u NghÜa (chñ biªn), NXB Lao ®éng, Hµ Néi Gãp phÇn t×m hiÓu ®Æc s¾c t- duy triÕt häc Hå ChÝ Minh, (2002), Hå KiÕm ViÖt, NXB ChÝnh trÞ Quèc gia, Hµ Néi Trong cuốn “T- t-ëng biÖn chøng Hå ChÝ Minh” do Nguyễn Đức Đạt biên soạn, tác giả đã trình bày những vấn đề cơ bản sau: Thứ nhất: Tác giả đã chỉ cơ sở thực tiễn và cơ sở lí luận hình thành tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh. Về cơ sở thực tiễn: đó là thực tiễn cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống ách đô hộ của thực dân Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX; đó là thực tiễn cuộc đấu tranh cách mạng của nhân dân ta và nhân dân thế giới gắn liền với hơn 60 năm hoạt động cách mạng của Hồ chủ tịch. Những thực tiễn này được gắn kết với lý luận Mác – Lênin, với truyền thống cách mạng của gia đình, quê hương và trí tuệ Hồ Chí Minh. Về cơ sở lí luận, tác giả chỉ ra: Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh hình thành trên cơ sở tiếp thu tư tưởng và văn hoá dân tộc; tư tưởng, văn hoá Phương Đông (Trung Hoa, Ấn Độ), tư tưởng, văn hoá Phương Tây, chủ yếu là chủ nghĩa duy vật biện chứng. Thứ hai là: Trên cơ sở lí luận và thực tiễn đó, tác giả đã đi sâu phân tích một số nội dung cơ bản của quan điểm biện chứng trong tư tưởng Hồ Chí Minh, xuyên suốt là các quan điểm: quan điểm thực tiễn, quan điểm toàn diện, quan điểm lịch sử - cụ thể và quan điểm phát triển. Hồ Chí Minh đã vận dụng một cách sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam trong quá trình xác định đúng đắn con đường cách mạng của dân tộc: Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Thứ ba: Tác giả đã đi vào phân tích và chỉ ra: Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt là trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo quan điểm biện chứng Hồ Chí Minh phù hợp với xu thế vận động và phát triển của lịch sử với phương châm “Dĩ bất biến ứng 9
- vạn biến”. Nhờ thế, Đảng ta đã xác định đúng trọng tâm, trọng điểm, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của cách mạng Việt Nam trên tinh thần phủ định có kế thừa để đổi mới và phát triển. Do đó, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước ta gần 20 năm qua tuy còn nhiều mặt yếu kém, khiếm khuyết, song đã đạt được những thành tựu to lớn. Đặc biệt, nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng đúng đắn hơn, sâu sắc hơn. Bên cạnh những vấn đề trên, tác giả còn chỉ ra một số tiên đoán tài tình của Hồ Chí Minh về những sự kiện lớn, có tính bước ngoặt của lịch sử. Trong Tạp chí triết học số 4 tháng 7 năm 2001, Nguyễn Đức Đạt cũng đã khái quát và trình bày một số các quan điểm biện chứng Hồ Chí Minh. Tác giả nhấn mạnh: Quan điểm biện chứng Hồ Chí Minh không chỉ là sự phản ánh mà còn là sự vận dụng những nguyên lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật vào hiện thực cụ thể sống động của cách mạng Việt Nam, xã hội Việt Nam. Nội dung, quan điểm của Hồ Chí Minh rất phong phú, đòi hỏi cần phải có sự nghiên cứu công phu để áp dụng vào công cuộc đổi mới của đất nước. Bên cạnh đó, tác giả cũng chỉ rõ: chúng ta không được phép coi quan điểm biện chứng Hồ Chí Minh là cái đã sắp sẵn cho mọi lời giải đáp mà chỉ nên xem nó là phương thức hữu hiệu nhất để tìm ra lời giải đáp cho hiện thực sống động. Trong cuèn “Gãp phÇn t×m hiÓu ®Æc s¾c t- duy triÕt häc Hå ChÝ Minh" cña Hå KiÕm ViÖt, tác giả đã tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về tư duy triết học Hồ Chí Minh. Đó là tư duy triết học phát triển trên nền tảng triết học Mác - Lênin, đồng thời kế thừa triết lý dân tộc Việt Nam, bao gồm trong đó tinh hoa triết lý Phương Đông, chủ yếu là Nho học ở vấn đề cơ bản nhất là quan hệ Thiên – Nhân đã được Việt hoá, hướng sự cải biến cách mạng đối với xã hội, giáo hoá con người, vì con người và phát huy nhân tố con người. Vì thế, nó đã tạo cho quyết định luận duy vật ở Hồ Chí Minh những nét đặc sắc. Bên cạnh đó, tác giả còn chỉ ra một số vấn đề cơ bản trong việc vận dụng tư duy triết học Hồ Chí Minh trong thực tiễn cách mạng Việt Nam. 10
- Trong cuốn “Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh”, Lê Hữu Nghĩa đã trình bày nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh ở ba yếu tố chính. Thứ nhất là truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Hai là những giá trị hợp lý, tiến bộ của triết học Phương Đông và triết học Phương Tây. Ba là hệ thống tư tưởng triết học Mác - Lênin - đỉnh cao trong sự phát triển tư tưởng nhân loại. Trong đó, triết học Mác - Lênin có vai trò quyết định, là thế giới quan và phương pháp luận khoa học để Hồ Chí Minh xem xét và giải quyết những vấn đề cách mạng của Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả đã chỉ ra: phương pháp biện chứng duy vật của triết học Mác - Lênin đã được Hồ Chí Minh vận dụng tài tình, nhuần nhuyễn trong lý luận và trong nghệ thuật lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Vì thế, có thể coi tư tưởng Hồ Chí Minh là triết học biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin trong sự “thâu hái” những tư tưởng, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam cùng những sự tinh hoa khác của nhân loại. Trong cuốn sách, tác giả cũng đã trình bày một cách ngắn gọn một số tư tưởng cơ bản của Hồ Chí Minh với các quan điểm toàn diện, quan điểm phát triển, quan điểm lịch sử - cụ thể, quan điểm kế thừa và nghệ thuật phân tích mâu thuẫn. Có thể nói, việc khám phá chiều sâu tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh mặc dù đã đạt được một số thành quả nhất định song vẫn đòi hỏi rất nhiều sự nỗ lực, sáng tạo của giới nghiên cứu lý luận nước ta. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Môc ®Ých: Nghiªn cøu sù vËn dông sáng tạo hai nguyªn lý của phép biện chứng duy vật ở Hå ChÝ Minh trong C¸ch m¹ng ViÖt Nam, tõ ®ã thÊy ®-îc ý nghÜa của vấn đề này trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay. - NhiÖm vô: + Ph©n tÝch hai nguyªn lý c¬ b¶n cña phÐp biÖn chøng duy vËt. + Làm rõ sự vận dụng hai nguyên lý của phép biện chứng duy vËt ở Hå ChÝ Minh trong c¸ch m¹ng ViÖt Nam. + Nªu lªn bµi häc vËn dông quan điểm biÖn chøng duy vËt cña Hå ChÝ Minh trong sù nghiÖp ®æi míi ở Việt Nam hiÖn nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 11
- - Luận văn nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển, sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam - chủ yếu là thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và giai đoạn đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội; đồng thời nghiên cứu sự vận dụng các quan điểm biện chứng của Hồ Chí Minh vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. 5. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lí luận: Dùa trªn nh÷ng quan ®iÓm cña chñ nghÜa M¸c - Lªnin vÒ phÐp biÖn chøng duy vật, ®ång thêi kÕ thõa kÕt qu¶ nghiªn cøu cña nh÷ng ng-êi ®i tr-íc. - Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu: T¸c gi¶ sö dông c¸c ph-¬ng ph¸p: ph©n tÝch - tæng hîp, ph-¬ng ph¸p so sánh, ph-¬ng ph¸p l«gÝc vµ lÞch sö, ph-¬ng ph¸p hÖ thèng. 6. Đóng góp mới của luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ sù vËn dông, ph¸t triÓn c¸c nguyªn lý cña phÐp biÖn chøng duy vËt ở Hå ChÝ Minh vµo trong qu¸ tr×nh chØ ®¹o c¸ch m¹ng ViÖt Nam, tõ ®ã thÊy ®-îc ý nghÜa to lín cña nã ®èi víi sù nghiÖp ®æi míi ®Êt n-íc trong giai ®o¹n hiÖn nay. 7. Ý nghĩa lí luận và thực tiễn của luận văn * Ý nghÜa lý luËn: LuËn v¨n lµm s¸ng tá quan điểm biÖn chøng duy vËt trong c¸ch m¹ng ViÖt Nam cña Hå ChÝ Minh, gãp phÇn vµo viÖc ®Þnh h-íng ®óng ®¾n vÒ chñ tr-¬ng, ®-êng lèi x©y dùng ®Êt n-íc trong c«ng cuéc đổi mới ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. * Ý nghÜa thùc tiÔn: LuËn v¨n cã thÓ lµm t- liÖu tham kh¶o trong viÖc gi¶ng d¹y m«n t- t-ëng Hå ChÝ Minh, ®Æc biÖt lµ t- t-ëng triÕt häc Hå ChÝ Minh, gióp cho b¶n th©n cã c¸ch nh×n nhËn, ®¸nh gi¸ ®óng ®¾n sù vËt, hiÖn t-îng, ®¹t hiÖu qu¶ cao trong hµnh ®éng. 8. KÕt cÊu cña luËn v¨n Ngoµi phÇn më ®Çu, kÕt luËn, danh môc tµi liÖu tham kh¶o, luËn v¨n gåm 3 ch-¬ng vµ 8 tiÕt. 12
- Chương 1 NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 1. 1. Phép biện chứng duy vật Tõ x-a ®Õn nay, trong mäi lÜnh vùc ho¹t ®éng cña con ng-êi, vÊn ®Ò ph-¬ng ph¸p lu«n ®-îc ®Æt ra ®Ó lùa chän, sö dông nh»m thùc hiÖn mét c¸ch cã hiÖu qu¶ nh÷ng môc tiªu đ· ®Þnh. §¸nh gi¸ vÒ tÇm quan träng cña ph-¬ng ph¸p, P. Bªc¬n nhấn mạnh: Ph-¬ng ph¸p như là “sợi chỉ cần thiết dẫn đường”. Cßn đối với R. §ªcac, «ng l¹i ®-a ra mét nhËn ®Þnh: ThiÕu ph-¬ng ph¸p th× ng-êi tµi còng cã thÓ m¾c lçi, cã ph-¬ng ph¸p th× ng-êi tÇm th-êng còng lµm ®-îc viÖc phi th-êng. Cïng víi qu¸ tr×nh con ng-êi nhËn thøc, c¶i t¹o, biÕn ®æi tù nhiªn vµ x· héi, ph-¬ng ph¸p trong ho¹t ®éng nhËn thøc vµ trong c¶i t¹o hiÖn thùc còng ngµy cµng ph¸t triÓn vµ më réng. Tuy nhiªn, còng cã ph-¬ng ph¸p ®óng ®¾n vµ ph-¬ng ph¸p sai lÇm. Trong lÞch sö ph¸t triÓn triÕt häc cã hai ph-¬ng ph¸p ®èi lËp nhau: ph-¬ng ph¸p biÖn chøng vµ ph-¬ng ph¸p siªu h×nh. Trong ®ã, ph-¬ng ph¸p biÖn chøng ®-îc xem lµ ph-¬ng ph¸p khoa häc, lµ c«ng cô ®Ó nhËn thøc thÕ giíi ngµy cµng ®óng ®¾n, s©u s¾c h¬n, ®Ó c¶i t¹o thÕ giíi ngµy cµng hiÖu qu¶ h¬n, theo nh÷ng quy luËt kh¸ch quan cña nã. Ph-¬ng ph¸p biÖn chøng lµ ph-¬ng ph¸p nhËn thøc ®èi t-îng ë trong c¸c mèi liªn hÖ víi nhau, ¶nh h-ëng lẫn nhau, rµng buéc nhau; nhËn thøc ®èi t-îng ë tr¹ng th¸i vËn ®éng, biÕn ®æi, n»m trong khuynh h-íng chung lµ ph¸t triÓn. §©y lµ qu¸ tr×nh thay ®æi vÒ chÊt cña c¸c sù vËt, hiÖn t-îng mµ nguån gèc cña 13
- sù thay ®æi Êy lµ do sù ®Êu tranh cña c¸c mÆt ®èi lËp ®Ó gi¶i quyÕt m©u thuÉn néi t¹i cña chóng. Ph-¬ng ph¸p biÖn chøng thÓ hiÖn t- duy mÒm dÎo, linh ho¹t. Nã thõa nhËn trong nh÷ng tr-êng hîp cÇn thiÕt, bªn c³nh c²i “hoÆc l¯…hoÆc lµ …” cßn cã c° c²i “vôa l¯…võa lµ…”; nã thõa nhËn mét chØnh thÓ trong cïng mét lóc võa lµ nã l¹i võa kh«ng ph¶i lµ nã; thõa nhËn c¸i kh¼ng ®Þnh vµ c¸i phñ ®Þnh, võa lo¹i trõ nhau ®ång thêi l¹i võa g¾n bã víi nhau. Ph-¬ng ph¸p biÖn chøng ph¶n ¸nh hiÖn thùc ®óng nh- nã tån t¹i. Nhê vËy, ph-¬ng ph¸p t- duy biÖn chøng trë thµnh c«ng cô h÷u hiÖu gióp con ng-êi nhËn thøc vµ c¶i t¹o thÕ giíi. Cïng víi sù ph¸t triÓn cña t- duy con ng-êi, ph-¬ng ph¸p biÖn chøng trải qua ba giai ®o¹n ph¸t triÓn, ®-îc thÓ hiÖn trong triết häc víi ba h×nh thøc lÞch sö cña phÐp biÖn chøng: phÐp biÖn chøng tù ph¸t ng©y th¬ thêi k× cæ ®¹i, phÐp biÖn chøng duy t©m (cæ ®iÓn §øc), phÐp biÖn chøng duy vËt (do C. M¸c, Ph. ¡ngghen x©y dùng, sau ®ã ®-îc V.I. Lªnin ph¸t triÓn). *Phép biện chứng tự phát, ngây thơ thời kỳ cổ đại Ngay từ thời cổ đại, những yếu tố biện chứng tự phát đầu tiên đã bắt đầu xuất hiện. Chúng gắn liền với những kiến giải theo quan điểm duy vật. Khi xem xét thế giới, người ta đã nhận thấy một bức tranh tổng quát, trong đó, các sự vật, hiện tượng có mối liên hệ chằng chịt với nhau, tác động lẫn nhau, không có cái gì đứng im mà tất cả đều vận động, biến hoá. Những yếu tố biện chứng ấy đã nói lên sức mạnh nhận thức của con người, đã góp phần làm phong phú tri thức chung và thúc đẩy nhận thức của con người phát triển. Tuy nhiên, đó mới chỉ là những yếu tố biện chứng mang tính tự phát, ngây thơ. Bởi vì, nó chưa dựa trên những thành quả khoa học mà mới chỉ dựa vào sự quan sát trực quan, mang tính chất phỏng đoán về bức tranh chung của thế giới. Do đó, sau này nó đã bị phép siêu hình (xuất hiện từ nửa cuối thế kỷ XV) thay thế. * Phép biện chứng duy tâm 14
- Phép biện chứng duy tâm xuất hiện trong triết học cổ điển Đức ở cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX. Các đại biểu của triết học cổ điển Đức là Căng, Phích – tơ, Selinh và đặc biệt là Hêghen đã đóng một vai trò to lớn trong việc phê phán những quan điểm siêu hình và chuẩn bị về mặt lí luận cho việc xây dựng phương pháp biện chứng. Có thể nói, trước Hêghen, trong triết học của các nhà duy vật thế kỷ XVII – XVIII như Spi – nô da, Điđơrô, các nhà khai sáng Pháp cũng đã có nhiều yếu tố của phép biện chứng. Song, chỉ đến Hêghen, phép biện chứng mới được nêu lên thành một học thuyết, mới được hình thành với tính cách là một bộ phận của triết học. Với một hệ thống khái niệm, phạm trù và các quy luật cơ bản, Hêghen đã trở thành người đầu tiên xây dựng hoàn chỉnh phép biện chứng. Tuy nhiên, đó lại là phép biện chứng duy tâm, trong đó, “ý niệm tuyệt đối” được xem là cái có trước, tha hoá thành giới tự nhiên và xã hội; biện chứng của ý niệm sản sinh ra biện chứng của sự vật. * Phép biện chứng duy vật Kế thừa một cách có chọn lọc và phát triển những thành quả của các nhà triết học trước đó, đồng thời dựa trên cơ sở khái quát những thành tựu to lớn của khoa học hiện đại, thực tiễn lịch sử loài người, đặc biệt là thực tiễn xã hội giữa thế kỷ XIX, C. Mác và Ph. Ăng ghen đã sáng lập ra chủ nghĩa duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật (sau này được V.I. Lênin bảo vệ và phát triển). Mặc dù đánh giá rất cao những tư tưởng triết học biện chứng của Hêghen đối với cuộc đấu tranh chống phương pháp siêu hình song C. Mác, Ph. Ăng ghen và V.I. Lênin cũng hết sức phê phán những tư tưởng sai lầm, duy tâm, phản động của Hêghen. Các ông đã cải tạo triệt để phép biện chứng của Hêghen, đã tước bỏ đi những cái gì là thần bí, là phiến diện, làm cho phép biện chứng của Hêghen đi bằng “chân” chứ không phải đi bằng “đầu”. Trong tác phẩm Tư bản, C. Mác viết: “Phương pháp biện chứng của tôi chẳng những khác về căn bản với phương pháp biện chứng của Hê ghen mà còn đối lập với phương pháp đó. Đối với Hê ghen, quá trình của tư duy mà ông đã đặt cho cái tên là ý niệm, là đấng sáng tạo ra hiện thực, còn hiện thực chỉ là biểu hiện bề 15
- ngoài của ý niệm mà thôi. Đối với tôi thì trái lại, sự vận động của tư duy chỉ là phản ánh của sự vận động hiện thực, di chuyển và biến hình vào trong đầu óc con người” [57, 35]. Có thể nói, chỉ có các ông mới phát hiện ra phép biện chứng thật sự tồn tại trong thế giới khách quan, từ đó đưa tri thức của loài người tiến thêm một bước nữa trong quá trình nhận thức tự nhiên. Trong triết học của C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin, chủ nghĩa duy vật đã khắc phục được mọi hạn chế trước đây, còn phép biện chứng cũng được trình bày theo bản chất vốn có của nó - tức là trình bày trên cơ sở duy vật, dựa trên nền tảng vững chắc của khoa học tự nhiên. Phép biện chứng duy vật đã trở thành một học thuyết thực sự khoa học, một phương pháp luận tiên tiến dùng để nhận thức và cải tạo thế giới. Trong tác phẩm Chống Đuy Rinh, Ph. Ăngghen đã định nghĩa hoàn chỉnh về phép biện chứng: “Phép biện chứng chẳng qua chỉ là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội loài người và của tư duy” [1, 201]. Còn đối với C. Mác, ông cũng coi “phép biện chứng là khoa học về những quy luật chung của sự vận động của thế giới bên ngoài cũng như của tư duy con người ” [43, 111]. Phép biện chứng duy vật được coi là một khoa học song nó khác với khoa học cụ thể. Bởi vì nó nghiên cứu những quy luật chung nhất, những quy luật phổ biến của sự vận động, phát triển và tác động trong cả 3 lĩnh vực: giới tự nhiên, xã hội loài người và tư duy con người. Trong phép biện chứng duy vËt, biÖn chøng cña c¸i kh¸ch quan quy ®Þnh biÖn chøng cña c¸i chñ quan, t- duy biÖn chøng ph¶n ¸nh tÝnh biÖn chøng vèn cã cña b¶n th©n cuéc sèng. Néi dung cña nã lµ mét hÖ thèng c¸c nguyªn lý (Nguyªn lý vÒ mèi liªn hÖ phæ biÕn vµ nguyªn lý vÒ sù ph¸t triÓn), c¸c quy luËt (Quy luËt chuyÓn ho¸ tõ nh÷ng sù thay ®æi vÒ l-îng thµnh nh÷ng sù thay ®æi vÒ chÊt vµ ng-îc l¹i, quy luËt m©u thuÉn, quy luËt phñ ®Þnh cña phñ ®Þnh - nãi lªn b¶n chÊt, c¸ch thøc vµ xu h-íng vËn ®éng vµ ph¸t triÓn) vµ c¸c cÆp ph¹m trï (c¸i chung - c¸i riªng – c¸i ®¬n 16
- nhÊt, nguyªn nh©n - kÕt qu¶, b¶n chÊt – hiÖn t-îng, kh¶ n¨ng - hiÖn thùc, néi dung - h×nh thøc, tÊt yÕu - ngÉu nhiªn). Tõ nh÷ng nguyªn lý, quy luËt, ph¹m trï ®ã, phÐp biện chứng duy vật h×nh thµnh nªn c¸c quan ®iÓm, c¸c nguyªn t¾c chØ ®¹o trong nhËn thøc còng nh- trong ho¹t ®éng thùc tiÔn. Tiªu biÓu lµ quan ®iÓm toµn diÖn, quan ®iÓm ph¸t triÓn, quan ®iÓm lịch sử - cụ thể... trong sù xem xÐt c¸c sù vËt, hiÖn t-îng cña thÕ giíi. §ã lµ mét thÕ giíi chØnh thÓ, vËn ®éng vµ ph¸t triÓn kh«ng ngõng trong m©u thuÉn, b»ng m©u thuÉn. §ã lµ mét hÖ thèng “më” chø kh«ng “®ãng kÝn”, l¯ mét tËp hîp nh÷ng kh²i niÖm, ph³m trï “®éng” chø kh«ng “tÜnh”. Bắt nguồn từ chính hiện thực khách quan, phép biện chứng duy vật đã cho chúng ta chiếc chìa khoá để giải thích tính chất phức tạp và muôn hình muôn vẻ của thế giới, trang bị cho con người sự hiểu biết về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy, từ đó vận dụng vào trong hoạt động thực tiễn của mình. Để nắm được phép biện chứng duy vật, chúng ta phải hiểu được hai nguyên lý, các cặp phạm trù và các quy luật của nó. Tuy nhiên, trong giới hạn của luận văn, tôi chỉ xin đi vào tìm hiểu hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật và sự vận dụng hai nguyên lý đó ở Hồ Chí Minh trong cách mạng Việt Nam. 1.2. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển Thế giới vật chất rất đa dạng, phong phú và muôn hình muôn vẻ. Tuy nhiên, thế giới vẫn thống nhất ở tính vật chất của nó. Thế giới vật chất tồn tại trong sự vận động vĩnh viễn và tuân theo những quy luật khách quan của bản thân sự vật, hiện tượng. Song, vấn đề đặt ra là: trong sự thống nhất ấy, các sự vật và hiện tượng có mối liên hệ với nhau hay là tồn tại một cách đơn lẻ? Và trong sự vận động vĩnh viễn đó, thế giới đổi mới không ngừng hay là đi theo một vòng tuần hoàn khép kín, lặp lại cái cũ? Trả lời câu hỏi này có hai quan điểm đối lập nhau: quan điểm biện chứng và quan điểm siêu hình. Phép biện chứng cho rằng: Mọi sự vật, hiện tượng trên 17
- thế giới đều có mối liên hệ hữu cơ với nhau và luôn luôn vận động, phát triển. Trái lại, phép siêu hình lại khẳng định: Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới đều tồn tại độc lập, tách rời nhau, luôn lặp lại cái cũ, không có sự đổi mới và phát triển. Phép biện chứng duy vật đã giải thích quan điểm của mình một cách hoàn chỉnh trong hai nguyên lý: nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển của sự vật, hiện tượng. 1.2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến * Khái niệm về mối liên hệ phổ biến Khi xem xét và phân tích thế giới khách quan (tự nhiên và xã hội), người ta đã nhận thấy có một đặc điểm nổi bật là: mọi sự vật và hiện tượng trong thế giới đều liên hệ với nhau, tác động lẫn nhau, hình thành một màng lưới phức tạp, vô cùng vô tận, tuyệt đối không có một sự vật hiện tượng nào tồn tại một cách biệt lập, tách rời nhau. Thông qua những mối liên hệ, sự tác động qua lại lẫn nhau ấy, các sự vật hiện tượng mới có thể biểu hiện sự tồn tại của mình, bộc lộ bản chất và tính quy luật của chúng trong thế giới. Phép biện chứng duy vật gọi đó là mối liên hệ phổ biến hợp quy luật của các sự vật và hiện tượng, đồng thời coi việc nghiên cứu, giải thích mối liên hệ phổ biến ấy một cách khoa học là nhiệm vụ nghiên cứu đầu tiên của mình. Theo quan điểm của phép biện chứng duy vật, mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt trong cùng một sự vật, hiện tượng trong thế giới. * Các tính chất của mối liên hệ Các nhà triết học duy vật biện chứng đã chỉ ra các tính chất của mối liên hệ, đó là: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, nhiều vẻ. Tính khách quan Thế giới là một thể thống nhất trong đó các sự vật và hiện tượng có sự liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau. Sự liên hệ và tác động qua lại đó là khách 18
- quan, là vốn có của bản thân các sự vật, hiện tượng. Trong các tác phẩm: Tư bản, Biện chứng của tự nhiên, Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán và trong nhiều tác phẩm khác, C. Mác, Ph. Ăngghen và V.I. Lênin đã vạch rõ bản chất biện chứng của thế giới, đã chứng minh rõ biện chứng là cái tồn tại khách quan vốn có của thế giới. Trong tác phẩm Lút vích Phơ Bách và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức, Ph. Ăngghen khẳng định: ngày nay vấn đề không phải là tưởng tượng ra những mối liên hệ mà là phát hiện ra những mối liên hệ đó từ trong những sự thực. Thế giới vật chất rất đa dạng và phong phú. Tuy nhiên, thế giới vẫn thống nhất ở tính vật chất của nó. Thực tiễn cuộc sống - bằng những phát minh khoa học - đã chỉ cho chúng ta thấy tính chất phát triển biện chứng của thế giới, đã chứng tỏ mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới đều có sự tác động qua lại lẫn nhau, thông qua những mối liên hệ biện chứng. Ph.Ăng ghen nhấn mạnh: những khoa học hiện đại về tự nhiên đã chứng thực rằng “trong tự nhiên, rút cục lại, mọi cái đều diễn ra một cách biện chứng chứ không phải siêu hình” [1, 39]. Điều đó cũng có nghĩa, phép biện chứng với tư cách là học thuyết về sự liên hệ phổ biến, không phải là sự phỏng đoán trực quan (giống như các nhà biện chứng thời cổ đại), mà là học thuyết dựa chắc trên cơ sở khoa học. Thế giới là một bức tranh chằng chịt các mối liên hệ và tác động qua lại. Bất cứ một sự vật, hiện tượng nào cũng có mối quan hệ với tất cả các sự vật, hiện tượng khác. Nếu như trước kia người ta cho rằng giữa giới vô cơ và giới hữu cơ có một ranh giới tuyệt đối, thì ngay từ đầu thế kỷ XIX, các nhà hoá học đã chứng minh từ chất vô cơ có thể tạo ra được các hợp chất hữu cơ. Do đó, lần đầu tiên trong lịch sử nhận thức của nhân loại, cái “hố sâu” ngăn cách giữa tự nhiên vô cơ và giới hữu cơ bị lấp kín. Người ta đã nhận thấy bản thân sinh vật chính là kết quả của vật chất vô cơ, nhưng đồng thời cũng lại là nguyên nhân tác động đến vật chất vô cơ. Con người chính là sản phẩm cao nhất của giới tự nhiên, là một bộ phận của tự nhiên, song, dù muốn hay không, con người vẫn luôn phải chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác xung quanh và các yếu tố 19
- ngay trong chính bản thân con người. Đồng thời, cùng với sự vận động và phát triển của lịch sử nhân loại, để tồn tại, con người cũng có sự tác động trở lại với những sự vật và hiện tượng đó. Tính phổ biến Khi phân tích thế giới khách quan, phép siêu hình đã tuyệt đối hoá tính độc lập tương đối của sự vật, hiện tượng, coi chúng không có mối liên hệ gì với nhau. Nó cô lập sự vật, hiện tượng ra khỏi điều kiện tồn tại của chúng, đồng thời cắt đứt quá trình lịch sử của sự vật và hiện tượng. Nhìn vào bức tranh chung của thế giới, phép siêu hình chỉ thấy đươc sự vật cá biệt mà không thấy mối liên hệ giữa các sự vật ấy, chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mà không thấy được sự “sinh thành” cũng như “tiêu vong” của sự vật, chỉ thấy “cây” mà không thấy “rừng”. Do đó, phép siêu hình đã không thể giải thích đựơc tại sao giữa các mặt, các bộ phận, các quá trình của sự vật cũng như giữa sự vật này và sự vật khác lại có những mối liên hệ như vậy mà không phải là mối liên hệ khác; tại sao các hiện tượng xảy ra trong thế giới không phải hoàn toàn là ngẫu nhiên mà lại tuân theo những quy luật nhất định? Đối lập với quan điểm siêu hình, phép biện chứng duy vật đã chỉ ra rằng: trong thế giới, các sự vật, hiện tượng không tồn tại biệt lập mà ràng buộc lẫn nhau, phụ thuộc vào nhau, luôn tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Sự liên hệ như thế là phổ biến đối với các sự vật, hiện tượng khác nhau cũng như đối với các mặt, các bộ phận bên trong mỗi sự vật, hiện tượng riêng lẻ. Và cơ sở của sự liên hệ ấy chính là tính thống nhất vật chất của thế giới. Trái với phép siêu hình, phép biện chứng coi thế giới tự nhiên không phải là một sự chồng chất ngẫu nhiên các sự vật và hiện tượng tách rời nhau, cô lập nhau với nhau, không phụ thuộc vào nhau, mà là một khối thống nhất có liên hệ, trong đó sự vật và hiện tượng liên hệ hữu cơ với nhau, phụ thuộc vào nhau và ràng buộc lẫn nhau. Ph. Ăngghen đã chỉ ra rằng giới tự nhiên chính là “hòn đá thử vàng” của phép biện chứng. Việc phát minh ra tế bào, coi nó là đơn vị cơ sở đã cho chúng ta thấy toàn bộ cơ thể của thực vật và động vật đều phát 20
- triển bằng sự bội gia và sự phân hoá. Sự ra đời của học thuyết tiến hoá của Đácuyn đã chỉ rõ: tất cả các giống loài sinh vật (kể cả con người) đều là sản phẩm của một quá trình phát triển lâu dài bằng con đường phân ly tính chất. Và như vậy cũng có nghĩa: trong thế giới có sự thống nhất và mối liên hệ chặt chẽ giữa khoáng vật, thực vật, động vật và cả loài người. Đặc biệt, quy luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng lại thêm một bằng chứng nữa bác bỏ quan điểm siêu hình, chia cắt thế giới thành từng mảnh biệt lập, vạch rõ sự chuyển hoá lẫn nhau của các hình thức vận động tạo ra tính nhiều vẻ của thế giới. Thế giới không phải là một khối hỗn độn, trong đó, sự vật, hiện tượng này đặt cạnh sự vật và hiện tượng khác như những cái “hộp” đặt trong tủ kính. Thế giới là một khối thống nhất trong sự liên hệ, tác động qua lại, trong quá trình vận động, phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Đó là sự liên hệ vô cùng khăng khít không chỉ là giữa các sự vật và hiện tượng với nhau mà còn là sự chuyển hoá của chúng từ giai đoạn này, quá trình này sang giai đoạn khác, quá trình khác. Bởi vì, trong bản thân mỗi sự vật và hiện tượng đã mang sẵn những nhân tố có thể cấu thành sự vật và hiện tượng khác trong những điều kiện nhất định. Trên thực tế, các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin đã từng gọi phép biện chứng là khoa học về những mối liên hệ. Bởi vì, bất cứ một sự vật, hiện tượng nào trong thế giới cũng đều có mối liên hệ với các sự vật, hiện tượng khác, không có sự vật và hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. Người ta nghiên cứu thấy những cánh bướm chập chờn bay ở rừng Amazôn cũng có sự liên quan đến một cơn bão của Hồng Kông, sự lên xuống của thuỷ triều cũng có sự liên quan đến mặt trăng, cũng như sự xuất hiện hiện tượng sao chổi cũng có liên quan đến những sự kiện lớn trên thế giới. Con người sống và tồn tại nhờ vào việc khai thác giới tự nhiên, tác động vào giới tự nhiên, song ngược lại, giới tự nhiên với tư cách là môi trường sống của con người, luôn có sự ảnh hưởng lớn đến con người. Sự tàn phá, khai thác nhiên một cách bừa bãi của loài người sẽ làm giới tự nhiên trả thù bằng các hiện tượng “sóng thần”, bằng bão 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Triết học: Vấn đề xây dựng đạo đức kinh doanh ở Việt Nam hiện nay (qua thực tế ở Hà Nội) - Đặng Thị Kim Anh
21 p | 275 | 69
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Triết lý nhân sinh trong Tây du ký
116 p | 480 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Quan điểm triết học Mác-Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa con người và tự nhiên với việc bảo vệ môi trường sinh thái ở Đà Nẵng hiện nay
26 p | 363 | 33
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Giai cấp công nhân Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, thực trạng và giải pháp phát triển
85 p | 163 | 33
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Nghệ thuật và vai trò của nghệ thuật trong việc hoàn thiện nhân cách con người Việt Nam giai đoạn hiện nay
91 p | 84 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một số tính chất của đồng điều địa phương cho môđun Compắc tuyến tính
42 p | 106 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm của V.I.Lênin về dân chủ với việc thực hiện dân chủ ở Việt Nam hiện nay
94 p | 7 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm về con người trong chủ nghĩa hiện sinh
106 p | 6 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng tam quyền phân lập trong triết học khai sáng
98 p | 5 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề đạo đức trong triết học của Immanuel Kant và ý nghĩa thời đại
110 p | 7 | 4
-
tr.Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Triết học: Phát huy giá trị truyền thống của gia đình Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
15 p | 87 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề chân lý trong chủ nghĩa thực dụng Mỹ
104 p | 6 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm tự do trong triết học hiện sinh - Giá trị và hạn chế
115 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Quan điểm của Karl Popper về xã hội mở
116 p | 4 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong ca dao, tục ngữ Nghệ Tĩnh
100 p | 3 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Triết lý nhân sinh trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
127 p | 5 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng Nguyễn Phước Đức Đạt qua tác phẩm
107 p | 5 | 2
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Tư tưởng triết học về khoa học của Karl Popper trong một số tác phẩm
108 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn